Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

phân tích vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh tm và dv th tấn tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.68 KB, 56 trang )

Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
mở đầu
*Tính cấp thiết của đề tài
Mục đích cho hoạt động sản xuất kinh doanh là thu đợc lợi nhuận cao. Do
đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, đồng thời phải sử dụng vốn sao
cho có hiệu quả ngày càng cao.
Một trong những bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh là vốn lu động,
nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của quá trình hoạt động. Vì vậy, vốn lu động
không thể thiếu trong các doanh nghiệp.
Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng bất cứ doanh nghiệp nào muốn tiến
hành hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có lợng vốn lu động nhất định nh là tiền
đề bắt buộc. Vốn lu động có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến
quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong mỗi doanh nghiệp, Phơng pháp quản lý vốn đóng vai trò rất quan
trọng, thực hiện tốt công tác quản lý vốn sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng
đắn thực trạng quá trình sản xuất, quản lý và cung cấp các thông tin kinh tế một
cách kịp thời và chính xác cho bộ máy lãnh đạo giúp doanh nghiệp, có các
chiến lợc, sách lợc đúng đắn, các biện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm tối đa chi
phí sản xuất và làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Do Vậy, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc trong cơ chế thị
trờng ngày nay thì một trong những việc phải làm là nâng cao hiệu quả quản lý
và sử dụng vốn lu động. Vấn đề này không còn mới mẻ nhng luôn đợc đặt ra cho
các doanh nghiệp và ngời quan tâm tới hoạt động sản xuất kinh doanh và nó
quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.
Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò to lớn của vốn lu động, nhận thức đợc tầm
quan trọng của vốn lao động trong sự tồn tại và phát triển đối với từng doanh
nghiệp. Em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân tích vốn lu động và biện
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty TNHH TM & DV
TH Tấn Tài làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
* Mục tiêu nghiên cứu


- Phân tích đánh giá thực trạng vốn lu động tại Công ty TNHH TM&DV
TH Tấn Tài
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
1
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
- Tìm ra nguyên nhân làm giảm hiệu quả vốn lu động tại Công ty TNHH
TM&DV TH Tấn Tài
- Đa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn lu động của công ty
trong những năm tới.
* Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình quản trị vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh với
chủ thể là vốn lu động của Công ty TNHH TM&DV TH Tấn Tài.
* Phạm vi nghiên cứu:
Thu thập số liệu từ công ty
Phơng pháp so sánh: xác định mức độ thay đổi biến động ở mức tuyệt đối,
tơng đối và tỷ trọng cùng xu hớng các chỉ tiêu phân tích.
Phơng pháp mô tả: dùng các bảng biểu để miêu tả chỉ tiêu cần thiết cho
việc phân tích.
* Kết cấu của đề tài:
Đề tài đợc chia làm 3 chơng nh sau:
Chơng I: Lý luận chung về vốn lu động
Chơng II: Thực trạng sản xuất kinh doanh và Tình hình quản trị vốn lu
động tại Công ty TNHH TM&DV TH Tấn Tài
Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản trị và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lu động tại Công ty TNHH TM&DV TH Tấn Tài
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
2
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
Chơng I
Lý luận chung về vốn lu động

1.1. Lý luận chung về vốn lu động của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn lu động
1.1.1.1 Khái niệm
- Tài sản lu động của một doanh nghiệp là tập hợp toàn bộ các tài sản lu
động sản xuất và tài sản lu thông dùng trong doanh nghiệp, chung là những đối
tợng lao động và những khoản vốn trong quá trình lu thông thanh toán của
doanh nghiệp. Chúng chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất kinh doanh,
khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng biến đổi hoàn toàn hình
thái vật chất của mình để tạo ra những hình thái của sản phẩm.
- Vốn lu động là số tiền ứng trớc cho tài sản lu động. ở một thời điểm vốn l-
u động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị hiện có của tài sản lu động
trong doanh nghiệp. [2, tr19]
- Vốn lu động của doanh nghiệp là vốn ứng trớc về đối tợng lao động và
tiền lơng tồn tại dới hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm đang chế tạo,
thành phẩm, hành hoá và tiền tệ và số vốn ứng trớc về tài sản lu động sản xuất và
tài sản lu thông ứng ra bằng vốn lu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản
xuất của doanh nghiệp thờng xuyên và liên tục. [4, tr5]
1.1.1.2 Đặc điểm của vốn lu động
- Đặc điểm chung của các đối tợng lao động này là nó chỉ tham gia một lần
vào một quá trình sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó nhanh
chống biến đổi hình thái vật chất, vì thế nó đợc gọi là tài sản lu động. Những tài
sản lu động này chỉ tồn tại trong khâu sản xuất ( dự trữ sản xuất và các giai đoạn
công nghệ chế biến) nên nó đợc coi là tài sản lu động sản xuất [2, tr19]
- Bên cạnh các tài sản này để tiến hành quả trình sản xuất kinh doanh của
minh doanh nghiệp cần phải có những khoản vốn bằng tiền tồn tại trong các quỹ
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
3
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
tiền tệ, các khoản vốn tồn tại trong quá trình thanh toán( nh các khoản phải thu,
các khgoản tạm ứng, trả trớc ) Về đặc điểm thì những khoản vốn này cũng chỉ

tham gia vào sản xuất kinh doanh một lần và khi nó đợc sử dụng cho mục đích
nào đó thì hình thái của nó bị biến đổi hoàn toàn sang dạng khác.
1.1.2 Vai trò vốn lu động
- Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc trong quá trình tái
sản xuất. Trong cùng một lúc, vốn lu động của doanh nghiệp đợc phân bổ ở các
giai đoạn luân chuyển và tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Đồng thời vốn l-
u động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục và
hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. Do đó, muốn cho quá
trình tái sản xuất đợc liên tục, doanh nghiệp cần có đầy đủ vốn lu động đầu t vào
các hình thái khác nhau. Nh vậy, sẽ tạo cho việc chuyển hoá hình thái của vốn
trong quá trình đợc luân chuyển thuận lợi. Ngợc lại, Nếu doanh nghiệp không đủ
vốn thì việc tổ chức sử dụng vốn sẽ gặp khó khăn và quá trình sản xuất sẽ bị
giám đoạn.
- Vốn lu động là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật,
tức là phảm ánh và kiểm tra quá trình mua sắm dự trữ, sản xuất tiêu thụ của
doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, sự vận động của vốn là phản ánh số lợng vật
t hàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít. Nhng mặt khác, VLĐ luân chuyển
nhanh hay chậm còn phản ánh số lợng vật t sử dụng tiết kiệm hay không. Do
vậy, thông qua quá trình luân chuyển VLĐ còn có thể đánh giá kịp thời đối với
việc mua sắm dự trữ, sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp.
Có thể nói VLĐ đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo tiền đề cho sản
xuất nh: mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác doanh nghiệp
muốn tái sản xuất đơn giản và mở rộng doanh nghiệp thì càng không thể thiếu
vốn lu động. [9, tr3]
1.1.3 Phân loại vốn lu động
Vốn lu động ( VLĐ) là bộ phận rất quan trọng trong quá trình sản xuất và l-
u thông nếu doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất,
tiết kiệm vốn, phân bổ vốn hợp lý trong các giai đoạn luân chuyển, tăng nhanh
tốc độ luân chuyển vốn thì với số vốn ít nhất có thể đạt hiệu quả kinh tế cao
nhất. Để quản lý vốn lu động đợc tốt cần tiến hành phân loại vốn lu động theo

các căn cứ sau:
1.1.3.1 Phân loại vốn lu động theo hình thái biểu hiện
Phân thành hai loại:
- Vốn vật t hàng hoá: bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, bao bì
thành phẩm, hàng hoá mua ngoài, Những khoản vốn này luân chuyển theo quy
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
4
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
luật nhất định căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định mức tiêu hao, điều kiện sản
xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp để xác định mức dự trữ cho hợp lý.
- Vốn tiền tệ: Gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, vốn trong thanh
toán, Các khoản vốn này nằm trong lĩnh vực lu thông luôn biến động, luân
chuyển không theo một quy định nhất định, các khoản vốn này không trực tiếp
tham gia vào sản xuất nên nó càng luân chuyển nhanh càng tốt.
1.1.3.2 Phân loại theo vai trò vốn lu động
Phân vốn lu động thành các dạng sau:
* Vốn lu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất
- Vốn nguyên vật liệu chính: là số tiền biểu hiện giá trị các lọai vật t dự trữ
cho sản xuất. Khi tham gia vào sản xuất các loại vật t này hợp thành thực thể chủ
yếu của sản phẩm.
- Vốn vật liệu phụ là giá trị những vật t dự trữ cho sản xuất có tác dụng
giúp cho việc hình thành sản phẩm hoặc làm cho sản phẩm bền và đẹp hơn nhng
không hợp thành thực thể của sản phẩm nh: Dầu mỡ, vật liệu dùng để sơn, mạ,
đánh bóng
- Vốn nhiên liệu: Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ nhng lợng tiêu hao t-
ơng đối lớn, lại khó bảo quản cho nên tách riêng thành một loại để dễ quản lý.
- Vốn phụ tùng thay thế: Gồm những phụ tùng, linh kiện dự trữ để thây thế
mỗi khi sửa chữa tài sản cố định.
- Vốn bao bì đóng gói: Là giá trị những bao bì, vật liệu dùng để đóng gói
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nh: Hộp sắt, chai lọ, hòm gỗ

- Vốn công cụ lao động nhỏ: Là giá trị những loại công cụ có giá trị thấp và
thời gian sử dụng ngắn.
* VLĐ nằm trong quá trình sản xuất: Bao gồm các khoản vốn sau:
- Vốn SP đang chế tạo: Là giá trị những SP dở dang đang trong quá trình
chế tạo hoặc đang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp.
- Vốn bán thành phẩn tự chế: Là giá trị những SP dở dang nhng nó đã hoàn
thành ở một giai đoạn chế biến nhất định.
- Vốn về chi phí về phân bổ: Là những chi phí chi trong kỳ nhng cha tính
vào giá thành trong kỳ mà sẽ phân bổ dần vào giá thành các kỳ sau.
* VLĐ nằm trong quá trình lu thông: Bao gồm các khoản vốn sau:
- Vốn thành phẩm: là giá trị số SP đã nhập kho và một số công việc chọn
lọc, đóng gói để chuẩn bị tiêu thụ.
- Vốn hàng hóa mua ngoài: Là giá trị những SP mua từ bên ngoài đem bán
cùng với thành phẩm của DN.
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
5
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
- Vốn hàng hóa xuất ra nhờ ngân hàng thu hộ: Là giá trị số hàng hóa đã
giao cho khách hàng nhng phơng thức thanh toán theo ủy nhiệm thu.
- Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng.
- Vốn trong thanh toán là những khoản phải trả, tạm ứng phát sinh trong
quá trình mua bán hàng hoặc thanh toán nội bộ.
- Theo cách phân loại này thấy đợc tỷ trọng VLĐ nằm trong các khâu dự
trữ SX và lu thông. Nếu VLĐ nằm trong lĩnh vực SX càng lớn thì hiệu quả kinh
tế trong việc sử dụng VLĐ càng cao.
1.1.3.3 Phân loại theo nguồn hình thành vốn lu động
* Nguồn vốn trong nội bộ DN.
- Là vốn nội bộ DN bao gồm: Vốn khu hao cơ bản, lợi nhuận để lại, vốn
cổ phần.
* Nguồn vốn bên ngoài DN.

- Vốn liên doanh, liên kết: là vốn do DN liên doanh, liên kết với DN khác
trong và ngoài nớc để thực hiện quá trình SX kinh doanh. Đây là một hình thức
huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh này có thể
liền với việc chuyển giao công nghệ, thiết bị giữa các bên tham gia nhằm đổi
mới SP, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. DN cũng có thể tiếp nhận
máy móc thiết bị nếu hợp đồng kinh doanh quy định góp vốn bằng máy móc
thiết bị.
- Vốn do nhà nớc cấp: Là vốn do nhà nớc cấp, do DN đợc xác nhận trên cơ
sở biên bản giao nhận vốn mà DN phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển.
- Nguồn vốn đi vay: Nguồn vốn đi vay từ các tổ chức chính phủ và phi
chính phủ đợc hoàn lại.
- Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, tín
dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng, vốn huy động qua thị trờng chứng khoán,
tín dụng thu mua.
1.1.4 Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hởng tới kết cấu VLĐ.
* Kết cấu vốn lu động.
Kết cấu VLĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần VLĐ trong tổng
số vốn VLĐ của DN.
VLĐ là một bộ phận của vốn SXKD, vấn đề tổ chức quản lý, sử dụng VLĐ
có hiệu quả sẽ quyết định n sự tăng trởng và phát triển của DN, nhất là trong
điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay. DN sử dụng VLĐ có hiệu quả, điều này
đồng nghĩa với việc DN tổ chức đợc tốt quá trình mua sắm dự trữ vật t, SX và
tiêu thụ SP, phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn, luân chuyển về vốn để vốn
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
6
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
luân chuyển từ loại này thành loại khác, từ hình thái này sang hình thái khác, rút
ngắn vòng quay của vốn.
Để quản lý VLĐ đợc tốt cần phải phân loại VLĐ. Có nhiều cách phân loại
vốn, mỗi cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu của công tác

quản lý. Thông qua các phơng pháp phân loại giúp cho nhà quản trị tài chính DN
đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn của những kỳ trớc, rút ra những bài
học kinh nghiệm trong công tác quản lý kỳ này để ngày càng sử dụng hiệu quả
hơn VLĐ. Cũng từ cách phân loại trên DN có thể xác định đợc kết cấu VLĐ của
mình theo những tiêu thức khác nhau.
Trong các DN khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng giống nhau. Việc phân tích
kết cấu VLĐ của DN theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp DN hiểu rõ
hơn những đặc điểm riêng về số VLĐ mà mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó
xác định đúng các đặc điểm và biện pháp quản lý VLĐ có hiệu quả phù hợp với
điều kiện cụ thể của DN.
* Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ:
Có 3 nhóm nhân tố chính ảnh hởng tới VLĐ của DN.
- Các nhân tố về mặt cung ứng vật t nh: Khoảng cách giữa DN với nơi cung
cấp; khả năng cung cấp của thị trờng; kỳ hạn giao hàng và khối lợng vật t đợc
cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung cấp.
- Các nhân tố về mặt sản xuất nh: đặc diểm, kỹ thuật, công nghệ SX, mức
độ phức tạp của SP; độ dài của chu kỳ SX; trình độ tổ chức quá trình SX.
- Các nhân tố về mặt thanh toán nh: phơng thức thanh toán; thủ tục thanh
toán, việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các DN.
1.1.5 Nhu cầu vốn lu động và phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động của
DN.
1.1.5.1 Nhu cầu VLĐ.
- VLĐ rất cần thiết cho DN, xác định đợc nhu cầu VLĐ, DN sẽ tính toán,
dự đoán trớc đợc tình hình SX của công ty, trong một chu kỳ SX cần bao nhiêu l-
ợng VLĐ, biết đợc điều đó DN có dự trữ trớc để hoạt động SX đợc liên tục
không bị ngắt quãng, giảm thiểu rủi ro.
1.1.5.2 Phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ.
- Muốn SX kinh doanh một khối lợng SP nhất định cần có một lợng VLĐ t-
ơng ứng để dự trữ những tài sản lu động cần thiết cho nhu cầu SX của DN. Nếu
lợng VLĐ quá ít thì dự trữ vật t ở mức thấp không đủ cho SX dẫn tới tình trạng

ngừng SX. Nếu lợng VLĐ quá lớn sẽ d thừa vật t, ứ đọng, lãng phí vốn. Vì vậy
chỉ cần dự tính trớc một lợng VLĐ cần thiết, tối thiểu để đầu t vào dự trữ nguyên
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
7
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
liệu, vt liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, bao bì, vật rẻ tiền mau hỏng, SP dở
dang, thành phẩm, bán thành phẩm mua ngoài đáp ứng cho SX hoạt động bình
thờng và liên tục. Do vậy việc xác định VLĐ có ý nghĩa rất quan trọng:
- Đảm bảo cho quá trình SX và lu thông đợc diễn ra liên tục đồng thời tránh
ứ đọng lãng phí vốn.
- Là cơ sở để tổ chức nguồn vốn hợp lý đáp ứng kịp thời yêu cầu VLĐ của
DN.
- Để sử dụng tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả VLĐ, đồng thời là căn cứ để
đánh giá kết quả công tác quản lý VLĐ trong nội bộ DN.
- Định mức VLĐ là công tác tính toán xác định số VLĐ cho hoạt động SX
kinh doanh của DN trong một thời kỳ nào đó.
- Phơng pháp tính định mức VLĐ nh sau:
* Phơng pháp trực tiếp.
Dựa theo mức chi phí bình quân.
- Định mức vốn dự trữ của một loại vật t nào đó thuộc nhóm NVL chính nh
sau:
Vnvl chính =
TmCng.
(đồng)
Cng
: Là chi phí bình quân 1 ngày đêm của loại vật t cần tính toán. Có 2
cách xác định Cng.
Tm: là thời gian dự trữ định mức của vật t.
Một là dựa vào dự toán chi phí SX kinh doanh của DN trong kỳ kinh doanh:
Tkt

Cdt
Cng

=
(đồng/ngày)


Cdt
là tổng chi phí dự toán cua r loại vật t cần tính định mức vốn (đồng)
T
kt
là thời gian khai thác kinh doanh trong kỳ (ngày), nếu là thời gian khai
thác kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp thì có thể coi đó là khoảng thời gian
liên tục trong năm và thờng lấy 360 ngày.
Hai là dựa vào mức tiêu dùng thực tế bình quân hàng ngày trên cơ sở tính
toán theo các định mức chi dùng cho từng bộ phận:
- Bình quân gia quyền theo khối lợng


=
=
=
n
i
n
i
Qi
TcciQi
Tcc
1

1
*
(ngày)
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
8
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
Trong đó Qi là khối lợng vật t đợc cung cấp ở kỳ cung cấp thứ i ( tấn hoặc
đơn vị khác tùy theo loại vật t).
Tcci là thời gian cách từ kỳ cung cấp thứ i 1 đến kỳ cung cấp thứ i
(ngày).
- Hệ số xen kẽ:
maxQ
Q
Hcc =
Trong đó:
Q
là khối lợng vật t tồn kho bình quân hàng ngày (tấn/ngày), đối
với những chi tiết có nhiều chi tiết khác nhau mà việc tính theo khối lợng không
đảm bảo chớnh xác thì ta có thể tình theo giá trị.
Q
đợc tính nh sau:
n
Qi
Q
n
i

=
=
1

(tấn/ngày)
Với Qi là khối lợng vật t ở ngày thứ i (Tấn)
n là số ngày thống kê số liệu để tính toán (ngày)
- Thời gian dự trữ định mức: Tdm = Ttd + Tnk + Tcb + Tcc * Hcc + Tcb + Tbh
T
td
thời gian hàng trên đờng
T
nk
thời gian nhập kho
T
cb
thời gian chuẩn bị
T
bh
thời gian bảo hiểm
T
cc
thời gian cung cấp
T
cb
thời gian xuất và vận chuyển từ kho đến địa điểm sử dụng
* Phơng pháp gián tiếp (Tr 14)
đặc điểm của phơng pháp này là dựa vào số VLĐ bình quân năm báo cáo,
nhiệm vụ SX kinh doanh năm kế hoạch và khả năng tốc độ luân chuyển VLĐ
năm kế hoạch. Công thức tính nh sau:
%)1(
1
0
0

t
M
M
VVnc
LD
ìì=
Trong đó: V
nc:
Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch
V
LD0
: Số d bình quân VLĐ năm báo cáo
Mo: Tổng mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo
M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
t%: Tỷ lệ tăng (giảm) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm
báo cáo.
%100%
0
01
ì

=
K
KK
t
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
9
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
Trong đó: K
1

: kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
K
0
: Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo
Trên thực tế để ớc đoán nhanh nhu cầu VLĐ năm kế hoạch các DN thờng
sử dụng phơng pháp tính toán căn cứ vào tổng mức luân chuyển vốn và số vòng
quay VLĐ dự tính năm kế hoạch. Phơng pháp tính nh sau:
1
1
L
M
Vnc =

Trong đó: M
1
: Tổng mc luân chuyển vốn kế hoạch
L
1
: Số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch
1.2 hiệu quả sử dụng VLĐ và sự cần thiết nâng cao hiệu
quả sử dụng VLĐ
1.2.1 Hiệu quả sử dụng VLĐ
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp về lao động vật t tiền vốn.
Kết quả
Hiệu quả

=
Chi phí
Qua chỉ tiêu phân tích trên ta thấy đợc tỉ lệ giữa kết quả thực hiện đợc so

với chi phí DN bỏ ra. Hay nói cách khác thu đợc một đồng kết quả thì phải bỏ ra
bao nhiêu đồng chi phí.
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
- Vốn là yếu tố của mọi hoạt động kinh doanh. Vốn là tiền tệ cho sự ra đời
của DN, là cơ sở DN mở rộng SX kinh doanh tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động.
- Vốn là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của DN. Để
có thể tiến hành tái SX mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của DN phải
sinh lời tức là hoạt động kinh doanh có lãi, đảm bảo vốn của DN đợc bảo toàn và
phát triển.
- Hiệu quả sử dụng VLĐ của DN là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lợi tối đa nhằm
mục tiêu cuối cùng của DN là tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu.
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
10
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
- Hiệu quả sử dụng VLĐ đợc lợng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về
khả năng sinh lợi, vòng quay VLĐ, tốc độ luân chuyển vốn, vòng quay hàng tn
kho. nó chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh doanh hay là
quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộ chi phí của quá trình kinh
doanh đó đợc xác định bằng thớc đo tiền tệ.
Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động có ỹ nghĩa hết sức quan
trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doang nghiệp. Bởi nó không
những mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao động mà còn
ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội. Chính vì thế
các doanh nghiệp phải luôn tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lu động.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong DN.
1.2.3.1 Tốc độ luân chuyển VLĐ
+ Số vòng quay của VLĐ trong kỳ.

Chỉ tiêu này phản ánh số chu kỳ biến đổi hình thái của vốn lu động ở trong
một chu kỳ kinh doanh
- Số vòng quay của vốn lu động trong kỳ:
VLD
M
n =
(vòng)

M:Là mức luân chuyển của vốn ở trong kỳ tính toán
VLD
là vốn l động bình quân trong kỳ
Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ tức là rút ngắn thời gian VLĐ nằm trong
lĩnh vực dự trữ SX và lu thông từ đó mà giảm bớt số lợng vốn lu động chiếm
dùng, tiết kiệm vốn lu động trong luân chuyển.
Muốn tăng tốc độ luân chuyển VLĐ cần phải thực hiện các phơng hớng và
biện pháp sau đây:
- Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong khõu dự trữ SX bằng cách: chọn địa
điểm cung cấp hợp lý để rút ngắn số ngày hàng đi trên đờng, số ngày cung cấp
cách nhau, căn cứ vào nhu cầu VLĐ đã xác định và tình hình cung cấp vật t, tổ
chức hợp lý việc mua sắm, dự trữ vật liệu nhằm bớt số lợng dự trữ luân chuyển
thờng ngày, kịp thời phát hiện và giải quyết những vật t đọng để giải bớt vốn ở
khâu này.
- Tăng tốc động luân chuyển trong khõu sản xuất: áp dụng công nghệ hiện
đại để rút ngắn chu kỳ sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản
phẩm.
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
11
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
- Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong khâu lu thông bằng cách nâng cao chất
lợng SP, làm tốt công tác tiếp thị để rút ngắn số ngày dự trữ thành phẩm ở kho,

thực hiện đợc kế hoạch tiêu thụ. Đồng thời theo dõi tình hình thanh toán nhằm
rút ngắn số ngày xuất h ng và thanh toán để thu tiền hàng kịp thời, tăng nhanh
tốc động luân chuyển VLĐ ở khâu này.
1.2.3.2 Mức tiết kiệm VLĐ
- Mức tiết kiệm VLĐ là số vốn lu động mà doang nghiệp tiết kiệm đợc
trong kỳ kinh doanh. Mực tiết kiệm vốn lu động đợc thể hiện bằng chỉ tiêu:
Công thức tính toán nh sau:
)(
360
01
1
KK
M
Vtk ì=

Trong đó:
V
tk
: Mức tiết kiệm vốn lu động
K
0
: Kỳ luân chuyển vốn lu động năm báo cáo
M
1
: Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch
1.2.3.3 Hàm lợng VLĐ (Mức đảm nhận VLĐ)
VLĐ bình quân
Mức đảm nhận VLĐ =
Doanh thu thuần
Để có một đồng vốn luân chuyển cần bao nhiêu đồng VLĐ. Hệ số này càng

nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều.
1.2.3.4 Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
VLĐ
Thu đợc một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ.
1.2.3.5 Một số chỉ tiêu phân tích khác
Doanh thu thuần
* Số vòng quay VLĐ =
VLĐ bình quân
Cho biết trong một kỳ VLĐ quay đợc mấy vòng, nếu vòng quay lớn hơn (so
với tốc độ quay trung bình của ngành) chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ cao.
360
* Kỳ luân chuyển VLĐ =
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
12
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
Số vòng quay VLĐ
Đây là số ngày cần thiết để VLD quay đợc một vòng. Thời gian càng nhỏ
thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
Giá trị tổng sản lợng
* Sức sản xuất của VLĐ =
VLĐ bình quân
Phản ánh một đồng VLĐ đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản lợng. Chỉ tiêu
này càng cao thùi hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngợc lại.
Tổng lợi nhuận
* Sức sinh lời của VLĐ =
VLĐ bình quân
Một đồng VLĐ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.3 nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ trong

các DN hiện nay
1.3.1 Nhân tố khách quan
- Chính sách kinh tế của Đảng và nhà nớc: Các chính sách vĩ mô của nhà n-
ớc trong nền kinh tế thị trờng là điều tất yếu nhng chính sách vĩ mô của nhà nớc
tác động một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của DN.
- Tác động của thị trờng: Kinh tế thị trờng là một sự phát triển chung của xã
hội nhng trong nó có những mặt trái tồn tại và khi cơ chế thị trờng mới đợc linh
hoạt, nhạy bén bao nhiêu thì mặt trái của nó lại là những thay đổi liên tục đến
chóng mặt. Giá cả của các đồng tiền bị mất giá nghiêm trọng, lạm phát lại vẫn
thờng xuyên xảy ra, vốn của DN bị mất dần.
Thị trờng tiêu thụ SP có tác động rất lớn tới việc hiệu quả sử dụng vốn của
DN. Nếu thị trờng ổn định sẽ là tác nhân tích cực thúc đẩy cho DN tái SX mở
rộng và mở rộng thị trờng.
- Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Khi khoa học kỹ thuật phát triển
đến tốc độ đỉnh cao trong thời đại văn minh này nh một sự kỳ diệu thị trờng
công nghệ biến động không ngừng và chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các
là rất lớn. Mặt khác nó đặt DN vào môi trờng cạnh tranh gay gắt ngày càng khốc
liệt.
- Tác động của môi trờng tự nhiên: Đó là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác
động đến DN nh: khí hậu, thời tiết, môi trờng. Các điều kiện làm việc trong môi
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
13
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
trờng tự nhiên phù hợp sẽ tăng năng xuất lao động và từ đó tăng hiệu quả công
việc.
Ngoài ra có một số nhân tố mà ngời ta thờng gọi là nhân tố bất khả kháng
nh: thiên tai, dịch họa gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó
ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
1.3.2 Nhân tố chủ quan
- Tác động của chu kỳ SX kinh doanh: Đây là một đặc điểm quan trọng gắn

trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Nếu chu kì ngắn, DN sẽ thu hồi vốn
nhanh nhằm tái tạo, mở rộng SX kinh doanh. Ngợc lại nếu chu kỳ SX kinh
doanh dài DN sẽ chịu một gánh nặng ứ đọng vốn là lãi phải trả cho các khoản
vay.
- Tác động của công nghệ SP: SP của DN là nơi chứa đựng chi phí và việc
tiêu thụ SP mang lại doanh thu cho DN. Vị thế của Sp trên thị trờng nghĩa là SP
đó mang tính cạnh tranh hay độc quyền, đợc ngời tiêu dùng a chuộng hay không
sẽ quyết định tới lợng hàng bán ra và giá cả đơn vị SP. Chính vì ảnh hởng tới l-
ợng hàng hóa bán ra và giá cả của chúng mà SP ảnh hởng lớn tới lợi nhuận và
doanh thu. Từ đó làm ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn. Do vậy trớc khi quyết
định SP hay ngành nghề kinh doanh, DN cần pghải nghiên cứu kỹ nhu cầu của
thị trờng và chu kỳ sống của SP. Có nh vậy DN mới mong thu đợc lợi nhuận.
- Trình độ đội ngũ CBCNV: Yếu tố con ngời là yếu tố quyết định trong việc
bảo đảm vốn có hiệu quả trong DN. Công nhân SX có tay nghề cao, có kinh
nghiệm, có khả năng phát huy công nghệ mới, phát huy đợc tính sáng tạo trong
công việc, có ý thức giữ gìn và bảo quản tái SX trong quá trình lao động, tiết
kiệm trong SX, từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ cán bộ quản lý cũng
có ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của DN. Có quản lý về mặt
nhận sự tốt mới đảm bảo có đợc một đội ngũ lao động có năng lực thỵc hiện
nhiệm vụ, sắp xếp lao động hợp lý thì mới không bị lãng phí lao động. Điều đó
giúp DN nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ quản lý về mặt tài chính là hết
sức quan trọng. Trong quá trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, tiết kiệm,
đúng việc, đúng thời điểm thì mới có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
DN.
Trình độ quản lý còn thể hiện ở quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu SX,
quản lý khâu tiêu thụ.
- Trình độ tổ chức quản lý kinh doanh: Đây là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp
đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Quá trình SX kinh doanh của DN phải trải
qua 3 giai đoạn là cung ứng, SX và tiêu thụ.
- Việc xác định cơ cấu vốn và nhu cầu vốn:

SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
14
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
+ Việc xác định cơ cấu vốn: Cơ cấu vốn đầu t mang tính chủ quan có tác
động đến hiệu quả sử dụng vốn. Tỷ trọng các khoản vốn đầu t cho tài sản đang
dùng và sử dụng có ích cho hoạt động SX kinh doanh là cao nhất thì mới là cơ
cấu vốn tối u. Phải đảm bảo cân đối vốn cố định và vốn lu động trong tổng vốn
kinh doanh của DN.
+ Việc xác định nhu cầu vốn:
Nhu cầu vốn của một DN tại bất cứ thời điểm nào cũng bằng chính tổng số
tài sản mà DN cần phải có để dẩm bảo cho hoạt động kinh doanh. Việc xác định
nhu cầu vốn là hết sức quan trọng. Do chất lợng của việc xác định nhu cầu vốn
thiếu chính xác hay chính xác cũng ảnh hởng đến tình trạng thừa hoặc thiếu
hoặc đủ vốn cho hoạt động SX kinh doanh của DN. Thừa hay thiếu vốn đều là
nguyên nhân hay biểu hiện việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Ngợc lại, xác định
nhu cầu vốn phù hợp thực tế sử dụng vốn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
- Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn: Là nhân tố ảnh hởng trực tiếp
đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Công nghệ chủ yếu để theo dõi quản lý sử
dụng vốn là hệ thống kế toán tài chính.
- Lựa chọn các phơng án đầu t: Lựa chọn phơng án đầu t là một trong
những nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn SX kinh doanh
trong DN.
- Các mối quan hệ của DN: Đó là quan hệ giữa DN với khách hàng và quan
hệ giữa DN với nhà cung cấp. Các mối quan hệ này rất quan trọng, nó có ảnh h-
ởng tới nhịp độ SX, khả năng phân phối SP, lợng hàng tiêu thụ là những vấn đề
trực tiếp tác động tới lợi nhuận của DN.
Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của mình và mỗi DN sẽ lựa chọn
cho mình những biện pháp thích hợp: Đổi mới quy trình thanh toán sao cho
thuận tiện, mở rộng mạng lới bán hàng và thu mua nguyên vật liệu, áp dụng cho

các biện pháp kinh tế để tăng cờng lợng hàng bán, đa dạng hóa SP, bán hàng trả
chậm, các khoản giảm giá.
1.4 quản trị vốn lu động
Quản trị VLĐ của DN là quản trị về tiền mặt, các khoản phải thu, các hàng
phải thu, hàng tồn kho nhằm đảm bảo quá trình tái SX diễn ra thờng xuyên và
liên tục.
Là một trong hai thành phần của vốn SX, VLĐ bao gồm tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, phải trả,
hàng hóa tồn kho và tài sản lu động khác. VLĐ đóng một vai trò quan trọng
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
15
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
trong quá trình SX kinh doanh của DN. Do vậy muốn tồn tại và phát triển đợc
thì nhiệm vụ của các DN là phải sử dụng VLĐ sao cho có hiệu quả nhất.
1.4.1 Quản trị vốn bằng tiền
Là tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và chuyển gửi ngân hàng, các khoản
đầu t chứng khoán ngắn hạn là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền
của DN. Trong quá trình SX kinh doanh, các DN luôn có nhu cầu dự trữ vốn tiền
mặt ở một quy mô nhất định. Nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt trong các DN thông
thờng là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày nh: mua sắm hàng hóa, vật
liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu
dự phòng để ứng phó với nhu cầu vốn bất thờng cha dự đoán đợc và động lực có
trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các cơ hội kinh
doanh có tỷ xuất, lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn
còn tạo điều kiện cho DN có cơ hội thu đợc chiết khấu trên hàng mua trả đúng
kỳ hạn làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của DN.
Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh
trong các thời kỳ trớc, xong việc quản lý vốn tiền mặt không phải là một DN
công việc thụ động. Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó khong phải chỉ là đảm
bảo cho DN có đủ lợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu

thanh toán mà quan trọng hơn là tối u hóa số vốn tiền mặt hiện có, giảm tối đa
các rủi ro về lãi xuất hoặc tỷ giá hối đoái và tối u hóa việc đi vay ngắn hạn hoặc
đầu t kiếm lời.
1.4.1.1 Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý
Mức dự trữ vốn là tiền mặt hợp lý cần đợc xác định sao cho DN có thể
tránh đợc các rủi ro do không có khả năng thanh toán ngay, phải gia hạn thanh
toán nên bị phạt hoặc trả lãi cao hơn, không làm mất khả năng mua chịu của nhà
cung cấp, tận dụng các cơ hội kinh doanh có lợi nhuận cao trong DN.
Phơng pháp đơn giản thờng dùng để xác định mức dự trữ ngân quỹ hợp lý
là lấy mức xuất ngân quỹ trung bình hàng ngày nhân với số lợng ngày dự trữ
ngân quỹ.
Ngời ta có thể sử dụng phơng pháp tổng chi phí tối thiểu trong quản trị vốn
tồn kho dự trữ để xác định mức dự trữ vốn tiền mặt hợp lý của DN. Bởi vì giả sử
DN có một lợng tiền mặt và phải sử dụng nó để đáp ứng các khỏan chi tiêu tiền
mặt một cách đều đặn. Khi lợng tiền mặt đã hết, DN có thể bán các chứng khoán
ngắn hạn (có tính thanh khoản cao) để có đợc lợng tiền mặt nh lúc đầu.
1.4.1.2 Dự toán và quản lý các luồng nhập, xuất vốn tiền mặt (ngân quỹ):
Dự đoán ngân quỹ là các dự kiến về nguồn và sử dụng ngân quỹ. Ngân quỹ
hàng năm đợc lập vừa tổng quát, vừa chi tiết cho từng tháng và tuần.
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
16
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
Dự đoán các luồng nhập ngân quỹ bao gồm luồng thu nhập từ kết quả kinh
doanh; từ kết quả hoạt động tài chính; luồng đi vay và các luồng tăng vốn khác.
Trong các luồng nhập ngân quỹ kể trên, luồng nhập ngân quỹ từ kết quả
kinh doanh là quan trọng nhất. Nó đợc dự đoán dựa trên cơ sở các khoản doanh
thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ.
Dự đoán các luồng xuất ngân quỹ thờng bao gồm các khoản chi cho hoạt
động kinh doanh nh mua sắm tài sản, trả lơng, các khoản chi cho hoạt động đầu
t theo kế hoạch của DN; các khoản chi trả tiền lãi phải chia, nộp thuế và các

khoản chi khác.
Trên cơ sở so sánh các luồng nhập và luồng xuất ngân quỹ, DN có thể thấy
đợc mức d hay thâm hụt ngân quỹ. Từ đó thực hiện các biện pháp cân bằng thu
chi ngân quỹ nh tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu, đồng thời giảm toóc
độ xuất quỹ nếu có thể thực hiện đợc hoặc khéo léo sử dụng các khoản nợ đang
trong quá trình thanh toán. DN cũng có thể huy động các khoản vay thanh toán
của ngân hàng. Ngợc lại khi nguồn nhập ngân quỹ lớn hơn luồng xuất ngân quỹ
thì DN có thể sử dụng phần d ngân quỹ để thực hiện các khoản đầu t trong thời
hạn cho phép để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi của mình.
1.4.1.3 Quản lý sử dụng các khoản thu chi vốn tiền mặt
Hoạt động thu chi vốn tiền mặt của DN diễn ra hàng ngày, hàng giờ; hơn
nữa vốn tiền mặt là một loại tài sản đặc biệt có khả năng thanh toán cao, dế dàng
chuyển hóa sang các hình thức tài sản khác, vì vậy DN phải có biện pháp quản
lý, sử dụng vốn tiền mặt một cách chặt chẽ để tránh bị mất mát, lợi dụng. Các
biện pháp quản lý cụ thể là:
Thứ nhất, mọi khoản thu chi vốn tiền mặt của DN đều phải thực hiện thông
qua quỹ, không đợc thu chi ngoài qũy, tự thu tự chi.
Thứ hai, phải có sự phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý vốn tiền
mặt, nhất là giữa thủ quỹ và kế toán quỹ; phải có các biện pháp quản lý bảo đảm
an toàn kho quỹ.
Thứ ba, DN phải xây dựng các quy chế thu chi bằng tiền mặt để áp dụng
cho từng trờng hợp thu chi. Thông thờng các khoản thu chi không lớn thì có thể
sử dụng tiền mặt, còn các khoản thu chi lớn cần sử dụng hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt.
1.4.2 Quản trị hàng tồn kho dự trữ
1.4.2.1 Tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hởng đến tồn kho dự trữ
Tồn kho dự trữ của DN là những tài sản mà DN lu giữ để SX và bán ra sau
này. Trong các DN tài sản tồn kho dự trữ thờng ở 3 dạng: Nguyên vật liệu, nhiên
liệu dự trữ SX; các SP dở dang và bán thành phẩm; các thành phẩm chờ tiêu thụ.
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37

17
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
Tùy theo ngành nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tài sản dự trữ trên có khác
nhau.
Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các DN là rất quan trọng, không phải chỉ
vì trong DN tồn kho dự trữ thờng chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng giá trị tài sản
của DN. Điều quan trọng hơn là nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp
cho DN không bị gián đoạn SX, không bị thiếu SP hàng hóa để bán, đồng thời
lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý VLĐ.
Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu thờng phụ thuộc
vào: Quy mô SX và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho SX của DN, khả năng
sẵn sàng cung ứng của thị trờng, chu kỳ giao hàng, thời gian vận chuyển và giá
cả của các loại nghuyên vật liệu.
Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, SP dở dang phụ thuộc vào:
Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo SP, độ
dài thời gian chu kỳ SX SP, trình độ tổ chức quá trình SX của DN.
Đối với tồn kho dự trữ SP thành phẩm, thờng chịu ảnh hởng bởi các nhân tố
nh sự phối hợp giữa khâu SX và tiêu thụ SP
1.4.2.2 Các phơng pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ
* Phơng pháp tổng chi phí tối thiểu
Mục tiêu của việc quản trị vốn tồn kho dự trữ là nhằm tối thiểu hóa các chi
phí dự trữ tài sản tồn kho trong điều kiện vẫn đảm bao cho các hoạt động SX
kinh doanh đợc tiến hành bình thờng.
Việc lu giữ một lợng hàng tồn kho làm phát sinh các chi phí. Tồn kho càng
lớn, vốn tồn kho dự trữ càng lớn thì không thể sử dụng cho mục đích khác và
làm tăng chi phí cơ hội của số vốn này. Vì vậy DN cần xem xét mức dự trữ hợp
lý để giảm tổng chi phí dự trữ tồn kho tới mức thấp nhất. Phơng pháp quản lý dự
trữ tồn kho theo nguyên tắc trên đợc gọi là phơng pháp tổng chi phí tối thiểu.
* Phơng pháp tồn kho bằng không
Phơng pháp này cho rằng các DN có thể giảm thấp các chi phớ tồn kho dự

trữ đến mức tối thiểu với điều kiện các nhà cung cấp phải cung ứng kịp thời cho
DN các loại vật t, hàng hóa khi cần thiết. Do đó có thể giảm đợc các chi phí lu
kho cũng nh các chi phí thực hiện hợp đồng. Phơng pháp này có u điểm tạo điều
kiện cho DN có thể dành ra một khoản ngân quỹ sử dụng cho đầu t mới; tuy
nhiên phơng pháp này lại làm tăng các chi phí phát sinh từ việc tổ chức giao
hàng đối với các nhà cung cấp.
1.4.3 Quản trị các khoản phải thu, phải trả
1.4.3.1 Quản trị các khoản phải thu
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
18
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để khuyến khích ngời mua, DN thờng
áp dụng phơng thức bán chịu đối với khách hàng. Điều này có thể làm tăng thêm
một số chi phí do việc tăng thêm các khoản nợ phải thu của khách hàng nh chi
phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro đổi lại DN cũng có thể
tăng thêm đợc lợi nhuận nhờ mở rộng số lợng SP tiêu thụ. Quy mô các khoản
phải thu chịu ảnh hởng bởi các nhân tố nh sau:
Thứ nhất, khối lợng SP, hàng hóa, dịch vụ bán chịu cho khách hàng.
Thứ hai, sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu: đối với cá DN SX có tính
thời vụ trong những thời kỳ SP của DN có nhu cầu tiêu thụ lớn, cần khuyến
khích tiêu thụ để thu hồi vốn.
Thứ ba, thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi DN: đối với các
DN có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có đặc điểm sử dụng
lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thờng dài hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản
phẩm dễ h hao, mất phẩm chất, khó bảo quản.
1.4.3.2. Quản trị các khoản phải trả
Khác với các khoản phải thu, các khoản phải trả là các khoản vốn mà doanh
nghiệp phải thanh toán cho khách hàng theo các hợp đồng cung cấp, các khoản
phải nộp cho ngân sách Nhà nớc hoặc thanh toán tiền công cho ngời lao động.
Việc quản trị các khoản phải trả không chỉ đòi hỏi doanh nghiệp phải thờng

xuyên duy trì một lợng vốn tiền mặt để đáp ứng yêu cầu thanh toán mà còn đòi
hỏi việc thanh toán các khoản phải trả một cách chính xác, an toàn và nâng cao
uy tín của doanh nghiệp với khách hàng.
Để quản lý tốt các khoản phải trả, doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra,
đối chiếu các khoản phải thanh toán với khả năng thanh toán của DN để chủ
động đáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đến hạn. DN còn phải lựa chọn các
hình thức thanh toán thích hợp, an toàn và hiệu quả nhất đối với DN.
1.4.4. Quản trị vốn lu động khác
Tài sản lu động khác bao gồm: Các khoản tạm ứng, chi phí trả trớc, cầm cố,
ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của bên đối tác
khi vay vốn, thuê mợn tài sản hoặc mua bán đấu thầu làm đại lý DN phải tiến
hành cầm cố, ký quỹ, ký cợc
Cầm cố là bên có nghĩa vụ (DN) giao một động sản thuộc sở hữu của mình
hoặc một quyền tài sản đợc phép giao dịch cho bên có quyền (phía đối tác) để
đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ hay thỏa thuận.
Ký cợc (đặt cợc) là việc bên thuê tài sản theo yêu cầu của bên cho thuê tài
sản phải đặt cợc một số tiền hoặc kim khí quý, đá quý hay các vật có giá trị khác
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
19
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
nhằm ràng buộc và nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng tài sản đi
thuê và hoàn trả tài sản đúng thời gian quy định với ngời đi thuê. Trờng hợp bên
thuê không trả lại tài sản thì tài sản ký cợc thuộc về bên cho thuê.
Ký quỹ là việc bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải gửi trớc một số
tiền, kim khí quý, đá quý hoặc các giấy tờ khác giá trị đợc bằng tiền vào tài
khoản phong tỏa tại ngân hàng. Số tiền ký quỹ sẽ ràng buộc bên ký quỹ phải
thực hiện cam kết, hợp đồng đồng thời ngời yêu cầu ký quỹ yên tâm khi giao
hàng hay nhận hàng theo những điều đã ký kết. Trong trờng hợp bên ký quỹ
không tôn trọng hợp đồng sẽ bị phạt và trừ vào tiền đã ký quỹ. Bên có quyền đợc

ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thờng thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra
sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng.
Vốn lu động tồn tại dới nhiều hình thái khác nhau. Do vậy, để sử dụng VLĐ
có hiệu quả thì cần phải quản trị tốt VLĐ ở từng khâu của quá trình SX và lu
thông.
Là một trong hai thành phần của vốn sản xuất, vốn lu động bao gồm tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu,
phải trả, hàng hóa tồn kho và các tài sản lu động khác. Vốn lu động đóng một
vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, muốn
tồn tại và phát triển đợc thì nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải sử dụng vốn
lu động sao cho có hiệu quả nhất.
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
20
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
Chơng 2
Thực trạng sản xuất kinh doanh và tình
hình quản trị vốn lu động tại công ty TNHH
TM&DV TH Tấn tài
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
TNHH TM&DV TH Tấn Tài
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
* Tên công ty : Công ty TNHH thơng mại và dịch vụ tổng hợp Tấn Tài
* Trụ sở chính: Kho 22- Trần Khánh D Phờng Máy Tơ - Quận Ngô
quyền Hải Phòng.
* Điện thoại giao dịch: 0313.589179
* Công ty TNHH thơng mại và dịch vụ tổng hợp Tấn Tài là doanh nghiệp
hoạt động theo mô hình công ty TNHH,đợc thành lập theo đăng ký kinh doanh
số: 0202001111 ngày 11 tháng 02 năm 2003 Do Sở kế hoạch và đầu t Hải Phòng
cấp.
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37

21
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
* Ngành, nghề kinh doanh:
- Sửa chữa máy móc thiết bị và gia công cơ khí.
- Kinh doanh hàng kim khí, vật t, phụ tùng, máy móc, thiết bị , ô tô, nguyên
nhiên liệu vật liệu xây dựng, hoá chất thông thờng; Kinh doanh và sửa
chữa bảo dỡng hàng điện tử, điện lạnh; Kinh doanh và cho thuê máy công
trình, phơng tiện vận tải, bến bãi.
- Vận tải và dịch vụ vận tải hàng hoá thuỷ bộ.
- Xây dựng các công trình dân dụng và trang trí nội thất.
- Dịch vụ khai thuê hải quan; dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hoá.
2.1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy
Các phòng ban trong Công ty có chức năng nhiệm vụ nh sau:
2.1.2.2. Nhiệm vụ của đơn vị
Các phòng trong Công ty có chức năng nhiệm vụ nh sau:
- Phòng Tổ chức - Hành chính : Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản lý
sắp xếp nhân sự, tiền lơng, chủ trì xây dựng các phơng án về chế độ, chính sách
lao động, đào tạo; hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện các phơng án tổ chức bộ
máy quản lý trong Công ty; theo dõi công tác pháp chế, tham mu cho Giám đốc
Công ty trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và các đơn vị trực
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
22
Giám đốc
Phó giám đốc
Kỹ thuật
Phòng TCHC
Phòng kế toán
tài chính
Phòng kế

hoạch kỹ thuật
1
2 3 4
Giám đốc
Giám đốc
Giám đốcGiám đốc
Phó giám đốc
Thơng mại
Giám đốc
Phòng
thơng mại
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
thuộc ký các hợp đồng liên doanh, liên kết đúng pháp luật theo dõi phong trào
thi đua khen thởng, kỷ luật.
- Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh;
quản lý kỹ thuật các công trình đang thi công; quản lý theo dõi giá về các biến
động về định mức, giá cả, lu trữ, cập nhật các thay đổi và văn bản chính sách
mới ban hành; làm hồ sơ đấu thầu các công trình do Công ty quản lý, thiết kế
các tổ chức thi công; nghiên cứu, tập hợp đa ra các giải pháp công nghệ mới, đề
xuất Giám đốc đa ra quyết định khen thởng; chịu trách nhiệm quản lý qui trình,
qui phạm, đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh nh giám sát chất lợng
công trình, quản lý thiết kế thi công các đội công trình; tổ chức công tác thống
kê, lu trữ; lập kế hoạch phát triển sản xuất, kế hoạch xây dựng cơ bản; phụ trách
soạn thảo các hợp đồng kinh tế, hợp đồng giao khoán cho các đội xây dựng,
thanh lý hợp đồng kinh tế.
- Phòng Kế toán - Tài chính: Cung cấp thông tin giúp lãnh đạo quản lý vật t - tài
sản - tiền vốn, các quỹ trong quá trình sản xuất kinh doanh đúng pháp luật và có
hiệu quả cao. Thực hiện nghiêm túc pháp lệnh Kế toán - Thống kê, tổ chức hạch
toán kế toán chính xác, trung thực các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
và quản lý sản xuất. Đề xuất các ý kiến về huy động các khả năng tiềm tàng của

các nguồn vốn có thể huy động để phục vụ sản xuất. Thực hiện các khoản thu
nộp đối với ngân sách Nhà nớc. Các khoản công nợ phải thu, phải trả đợc kiểm
tra, kiểm soát kịp thời, thờng xuyên, hạn chế các khoản nợ đọng dây da kéo dài.
Lập kịp chính xác các báo cáo tài chính, quý , năm theo qui định hiện hành.
- Phòng thơng mại: Có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ thơng mại nh mua bán
các loại máy công trình , vật t thiết bị giao thông, t liệu sản xuất, và đại lý các
sản phẩm máy công trình nhp khu cng nh trong nc.
Nh vậy, mỗi phòng ban có một chức năng riêng nhng chúng lại có mối quan hệ
mật thiết với nhau, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc đã tạo nên một chuỗi
mắt xích trong guồng máy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vị
trí, vai trò của mỗi phòng ban khác nhau nhng mục đích vẫn là đảm bảo sự sống
còn của Công ty, t mc li nhun cao nht.
2.1.3. Đặc điểm, nhiệm vụ, vai trò của Công ty
2.1.3.1. Đặc điểm của Công ty
Công ty TNHH TM&DV TH Tấn Tài là công ty c thnh lp khi nn kinh t
ca t nc ang trong thi k i mi, Kinh t th trng & nn sn
xut hng hoỏ ang phỏt trin. Vi c ch m cựng vic hi nhp kinh
t Quc T ó to cho Cty phỏt trin cỏc nghnh ngh kinh doanh ca
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
23
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
mỡnh. Trong thi gian gn õy Cty ó v ang tp trung mt s nghng
mang tớnh cht mi nhn nh kinh doanh mt hng mỏy cụng trỡnh, sa
cha, bo trỡ bo dng mỏy múc thit b, cung cp vt t thit b cho th
trng ny. Vi mụ hỡnh ca mt doanh nghip nh trờn a bn thnh
ph Hi Phũng, ban lónh o Cty ó hoch nh chin lc, tn dng li
th, bỏm sỏt th trng v ó t c mt s thnh cụng nht nh.
2.1.3.2. Nhiệm vụ
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và chỉ đợc kinh doanh khi có đủ
điều kiện theo quy định, chính sách pháp luật của nhà nớc.

- Thực hiện đúng các hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, nhằm mở rộng kinh doanh và đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.
2.1.3.3. Vai trò
- Công ty có vai trò to lớn trong việc giải quyết việc làm cho công nhân
viên, góp phần xây dựng một xã hội phồn vinh hội nhập sánh tầm với
quốc tế.
- Hơn thế nữa công ty đã góp phần vào việc đóng góp cho nền kinh tế nớc
nhà.
2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty TNHH TM&DV TH Tấn Tài.
2.2.1 Đặc điểm lao động trong công ty
Tổng số lao động: 27 ngời
Trong đó: Lao động gián tiếp là 12 ngời
Lao động trực tiếp là 15 ngời
Do đặc điểm về ngành nghề và qui mô của doanh nghiệp lao động của công ty còn có
đặc điểm sau:
+ Số lợng công nhân ít, trong đó nam chiếm tỷ trọng lớn.
+ Tuổi đời bình quân khoảng 28 tuổi và có xu hớng ngày càng trẻ hoá.
+ Lao động kỹ thuật là chủ yếu, đòi hỏi sự tỷ mỷ khoé léo.
+ Do đặc thù là doanh nghiệp TNHH vì vậy lao động của công ty có kỷ luật, tự giác
rất cao.
2.2.2 Nguyên nhiên vật liệu
Nguyên vật liệu chủ yếu l ph tựng cung cp, thay th v cỏc loi nguyờn
nhiờn liu nh cỏc loi thộp tm,hỡnh, sn, que hn, khớ t, xng du cỏc loi
phc v cho vic kinh doanh v sa cha cỏc loi mỏy cụng trỡnh.
SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
24
Trờng Đại học Hải Phòng Báo cáo tốt nghiệp
2.2.3 Sản phẩm

Sản phẩm của công ty là các loại máy móc thiết bị, mỏy cụng trỡnh,cỏc sn
phm gia cụng, sa cha phục vụ cho cỏc loi mỏy công trình phc v cho kinh
doanh, thi cụng v cỏc khch hng cú nhu cu sa cha
2.2.4 Thị trờng
Th trng ca Cty tng i rng, ú l cỏc cỏ nhõn, Cty thuc cỏc tnh phớa
Bc v min Trung.
2.3 thực trạng quản trị vốn lu động tại công ty
2.3.1 Đặc điểm cơ cấu vốn lu động của công ty TNHH TM&DV TH Tấn Tài
Bảng 2.3.1.1 : Cơ cấu VLĐ của công ty năm 2007, 2008 và năm 2009
(ĐVT : VNĐ)
Chỉ tiêu

số
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
A. Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
100
126,676,232,073 100 81,742,321,052 100 171,709,015,575 100

I.Tiền 110
21,497,989,567 16.97 6,137,850,089 7.51 4,268,783,153 2.49
II. Các khoản đầu t tài chính
ngắn hạn
120

III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
130
12,589,720,750 9.94
27,416,992,32
9
33.54 13,526,657,196 7.88
1. Phải thu của khách hàng 131 9,034,082,887

15,971,014,901

7,047,956,340

2. Trả trớc cho ngời bán 132 117,440,000

4,964,327,686

2,446,453,744

3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 133 1,367,175,120

2,032,298,261

0


4. Các khoản thu khác 135 2,071,022,743

4,449,351,481

4,504,894,412

5. Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi
136

-472,647,300

IV. Hàng tồn kho 140 91,814,679,716 72.48
46,669,614,12
0
57.09
127,732,109,96
5
74.39
1. Hàng tồn kho 141

46,669,614,120

127,732,109,965

2. Nguyên vật liệu tồn kho 143 50,194,620,929

0


0

3. Công cụ, dụng cụ tồn kho 144 5,103,494

0

0

4. Thành phẩm tồn kho 145 40,784,970,605

0

0

5. Hàng gửi đi bán 146 829,984,688

0

0

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 773,842,040 0.61 1,517,864,514 1.86 26,181,465,261 15.25
1. Tạm ứng 151 450,012,760

0

0

2. Tài sản thiếu chờ xử lý 152 125,122,470

0


0

3. Các khoản cầm cố, ký quỹ,
ký cợc ngắn hạn
153 198,706,810

1,517,864,514

0

4. Tài sản ngắn hạn khác 154

0

725,768,849

SV : Phùng Dơng Hoá - Lớp QTKD K37
25

×