Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM
Chương 2
1
Chương 2: Tính tốn thơng gió
Nội
2
dung
2.1. Sự cân bằng nhiệt của phịng
2.2. Nhiệt độ tính tốn của khơng khí bên trong và
bên ngồi nhà
2.3. Tính tốn lượng nhiệt/ẩm/chất độc hại xâm nhập
vào phòng và tiêu hao của phòng
2.4. Cân bằng lưu lượng khơng khí, nhiệt, ẩm, chất
độc trong phịng
2.5. Xác định năng suất u cầu của hệ thống thơng
gió chung
2.1. Sự cân bằng nhiệt của phịng
Nội
dung
2.1.1. Phương trình cân bằng nhiệt
2.1.2. Phương trình cân bằng ẩm
3
2.1.1. Phương trình cân bằng nhiệt
Cân
4
bằng nhiệt của phịng
Nhiệt trong phịng thơng gió từ 2 nguồn:
Nhiệt tỏa ra từ các nguồn nhiệt bên trong (nhiệt toả):
ΣQtỏa
Nhiệt truyền qua kết cấu bao che (nhiệt thẩm thấu):
ΣQtt
Tổng hai thành phần trên gọi là nhiệt thừa
QT = ΣQtỏa + ΣQtt
2.1.1. Phương trình cân bằng nhiệt
Cân
bằng ẩm của phịng
Ẩm trong phịng thơng gió từ 2 nguồn:
Ẩm tỏa ra từ các nguồn trong phòng: ΣWtỏa
Ẩm thẩm thấu qua kết cấu bao che: ΣWtt
Tổng hai thành phần trên gọi là ẩm thừa:
WT = ΣWtỏa + ΣWtt
5
2.2. Nhiệt độ tính tốn của khơng khí
Nhiệt
độ tính tốn của khơng khí
2.2.1. Bên trong nhà
2.2.2. Bên ngồi nhà
6
2.2. Nhiệt độ tính tốn của khơng khí bên trong nhà
7
Nhiệt độ tính tốn (tT) và độ ẩm tính toán (φT) được
chọn theo điều kiện tiện nghi hoặc điều kiện công
nghệ.
Theo điều kiện tiện nghi, chọn theo TCVN 5687 –
1992
Thông số
Mùa hè
Nhiệt độ (oC)
24 – 26
Độ ẩm (%)
55 – 70
Mùa đơng
20 - 22
55 - 70
Có thể tham khảo thêm miền tiện nghi để xác định
thơng số tính tốn.
Theo u cầu cơng nghệ: tùy theo tính chất nhà máy.
Chênh lệch nhiệt độ trong nhà và ngoài trời khơng
được vượt q 10oC khi khơng có phịng đệm.
2.2. Nhiệt độ tính tốn của khơng khí bên ngồi nhà
8
Thơng số tính tốn khơng khí ngồi trời (tN, φN) được
chọn theo TCVN 5687 – 1992 và TCVN 4088 – 1997.
Độ ẩm ngồi trời tính tốn lấy ở thời điểm 13 – 15 h
trong ngày tương ứng với tháng tính tốn.
Ngồi ra, (tN, φN) có thể được tính theo hệ số đảm bảo.
Nhiệt độ và độ ẩm tính tốn cho Tp. HCM như sau:
Thơng số
Mùa hè
Cấp điều hịa
Nhiệt độ (oC)
I
40
37,3
34,6
13,8
17,7
21,6
II
III
I
Mùa đơng
II
III
Độ ẩm (%)
50,5
59,2
2.2. Nhiệt độ tính tốn của khơng khí bên ngồi nhà
Phân
9
loại hệ thống điều hịa khơng khí theo mức độ tin
cậy:
Hệ thống cấp I: đảm bảo cả năm
Hệ thống cấp II: sai lệch 200 h/năm
Hệ thống cấp III: sai lệch 400 h/năm (hệ thống
thơng gió)
2.3. Tính tốn lượng nhiệt/ẩm/chất độc hại
Tính
tốn lượng nhiệt/ẩm/chất độc hại trong phịng
2.3.2. Tính tốn nhiệt thừa
2.3.3. Tính tốn ẩm thừa
2.3.4. Tính tốn phát sinh chất độc hại
10
2.3.2. Tính tốn nhiệt thừa
Nội
dung
Xác định các nguồn nhiệt tỏa
Xác định nhiệt truyền qua kết cấu bao che
11
Xác định các nguồn nhiệt tỏa
Nội
dung
Nhiệt do máy móc tỏa ra Q1
Nhiệt tỏa ra từ chiếu sáng Q2
Nhiệt do người tỏa ra Q3
Nhiệt tỏa ra từ bề mặt trao đổi nhiệt Q4
Nhiệt do bán thành phẩm đưa vào Q5
Nhiệt do bức xạ của mặt trời vào phịng Q6
Nhiệt do lọt khơng khí qua cửa Q7
12
Xác định các nguồn nhiệt tỏa
Nhiệt
13
do máy móc tỏa ra Q1 , kW
Q1 = Σq1.Ktt.Kđt
Nhiệt do máy móc tỏa ra thường tính trên cơng suất
động cơ điện, với các trường hợp (tra bảng giá trị q1):
Động cơ và chi tiết dẫn động nằm hồn tồn trong phịng
điều hòa.
Động cơ nằm trong phòng, chi tiết dẫn động nằm bên
ngồi phịng.
Động cơ nằm bên ngồi, chi tiết dẫn động nằm bên trong
phịng.
Nhiệt do máy móc (khơng động cơ) tỏa ra cũng chính
là cơng suất của máy q1 = N
Xác định các nguồn nhiệt tỏa
Nhiệt
14
tỏa ra từ chiếu sáng Q2 , kW
Đèn dây tóc: lượng nhiệt tỏa ra bằng công suất đèn
Q21 = Ns
Đèn huỳnh quang: ngồi cơng suất bóng đèn, bộ
phận chỉnh lưu cũng đóng góp thêm 25% nhiệt tỏa
ra so với bóng đèn.
Q22 = 1,25.Nhq
Ngồi ra, người ta cịn tính theo cơng suất chiếu
sáng trên diện tích sàn (khi chưa biết số lượng bóng
đèn), thường khoảng 10 W/m2 sàn.
Xác định các nguồn nhiệt tỏa
15
Nhiệt do người tỏa ra Q3 , kW
Mức độ thải nhiệt của con người phụ thuộc vào: cường độ lao
động, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí và tốc độ gió.
Nhiệt tỏa ra từ mỗi người gồm 2 phần, nhiệt hiện và nhiệt ẩn
q = qh + qw
Trong tính tốn, ta tính tương đối:
Q3 = n.q.10-3
Trong đó:
n
: số người trong phịng
q
: nhiệt tồn phần tỏa ra từ mỗi người, W (tra bảng)
Tỏa nhiệt từ động vật ni trong phịng:
Q’3 = 1,86. 10-3. G33/4
Với G3 : tổng khối lượng vật nuôi, kg
Xác định các nguồn nhiệt tỏa
Nhiệt
16
do bán thành phẩm đưa vào Q4 , kW
Khi bán thành phẩm đi vào trong phịng, có thể xảy ra
q trình tỏa nhiệt (thu nhiệt) và tỏa ẩm (thu ẩm).
Nhiệt lượng tỏa ra hoặc thu vào của bán thành phẩm
Q4 = L4.Cp.(t1 – t2) + W4.ro
Trong đó:
L4
: khối lượng bán thành phẩm đưa vào, kg/s.
Cp
: nhiệt dung riêng của bán thành phẩm, kJ/kg.oC.
t1, t2
: nhiệt độ bán thành phẩm vào và ra phòng, oC.
W4
: lượng ẩm tỏa ra của bán thành phẩm, kg/s.
ro
: nhiệt ẩn hóa hơi của nước, ro = 2500 kJ/kg.
Xác định các nguồn nhiệt tỏa
Nhiệt
17
tỏa ra từ bề mặt trao đổi nhiệt Q5 , kW
Khi bề mặt ống trao đổi nhiệt lớn hơn nhiệt độ khơng
khí sẽ có một phần nhiệt tỏa ra và đi vào khơng khí.
Nhiệt lượng tỏa ra:
Q5 = αw.10-3.Fw.(tw – tT)
Hoặc Q5 = kw.Fw.(tf – tT)
Trong đó:
αw
: là hệ số tỏa nhiệt, W/m2.oK.
αw = 2,5. Δt0,25 + 58.ε.[(Tw/100)4 – (TT/100)4]/Δt
Khi khơng cần độ chính xác cao, lấy αw = 10 W/m2.oK.
Δt = tw – tT
Xác định các nguồn nhiệt tỏa
Nhiệt
18
tỏa ra từ bề mặt trao đổi nhiệt (tt)
Fw
: diện tích bề mặt vỏ, m2.
kw
: hệ số truyền nhiệt từ môi chất đến khơng khí
trong phịng, nếu có bảo ơn kw = 2,5.10-3 kW/m2.oK.
ε
: độ đen bề mặt vỏ thiết bị, thường ε = 0,8.
tw
oC.
: nhiệt độ bề mặt vỏ, bảo ôn tốt tw = 45 ÷ 60
tf
: nhiệt độ trung bình của mơi chất, oC.
tT
: nhiệt độ tính tốn khơng khí trong phịng, oC.
Xác định các nguồn nhiệt tỏa
Nhiệt
19
do bức xạ của mặt trời vào phòng Q6, kW
Bức xạ mặt trời có thể truyền trực tiếp vào phịng qua
cửa kính hoặc cửa mở (Q61) và truyền qua kết cấu bao
che (Q62)
Q6 = Q61 + Q62
Bức xạ nhiệt qua kính:
Q61 = R.10-3.Fk.εc.εds.εmm.εkh.εk.εm
Trong đó:
R
: bức xạ mặt trời, W/m2. (tra bảng)
Fk
: diện tích kính, m2. (tham khảo tính)
εc, εds, εmm, εkh, εk, εm: các hệ số (tham khảo và tra bảng)
Xác định các nguồn nhiệt tỏa
Nhiệt
20
do bức xạ của mặt trời vào phòng (tt)
Bức xạ mặt trời qua bao che (chủ yếu là qua mái):
Q62 = 10-3.k.F.φm. Δt
Trong đó:
F
: diện tích bề mặt nhận bức xạ, m2.
εs
: hệ số hấp thu của mái hoặc tường (tra bảng).
k
: hệ số truyền nhiệt, W/m2.oK.
φm
: hệ số màu của mái hoặc tường (tra bảng).
Δt = ttđ – tT với ttđ = tT + εs.R/(0,88.αN)
αN
:hệ số toả nhiệt đối lưu của khơng khí bên ngồi,
αN = 20 W/m2.oK