Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

đo lường kết quả thực hiện phương thức chủ đạo hỗ trợ phát triển doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 23 trang )

LOGO
NĂNG LỰC TỔ CHỨC CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ & VỪA
ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN
PHƯƠNG THỨC CHỦ ĐẠO HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
Patrizia Garengo và Giovanni Bernardi
DIMEG, Đại học Padua, Padua, Italia
1
DANH SÁCH NHÓM 9
1. Châu Thanh Bình
2. Koy Chanvichea
3. Ngô Thị Mỹ Hằng
4. Phạm Thị Mỹ Hằng
5. Võ Hoàng Khiêm
6. Phạm Minh Lãnh
7. Nguyễn Cảnh Nhật
8. Dương Kim Phú
9. Seng Sophearum
10.Nguyễn Ngọc Thuận
2
NỘI DUNG
I
II
III
IV
GIỚI THIỆU
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3
1. Vấn đề cần nghiên cứu



Vai trò của năng lực tổ chức
trong việc nâng cao khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa (DNNVV)

Hệ thống đo lường kết quả thực
hiện được giới thiệu như là hệ
thống quản trị chủ đạo hỗ trợ việc
tăng trưởng về mặt định tính và
nâng cao tính cạnh tranh của
DNNVV
PHẦN I - GIỚI THIỆU
4
2. Ý nghĩa, tính cấp
thiết của đề tài
DNNVV thiếu các
chiến lược và
phương pháp luận
cụ thể để hỗ trợ
quá trình điều
hành dẫn tới cả
tầm nhìn lẫn định
hướng đều rất
hạn chế
Mặc dù những
nghiên cứu thực
nghiệm trong những
thập kỷ gần đây đã
nêu bật tầm quan

trọng của khía cạnh
tổ chức trong việc
hỗ trợ sự phát triển
của các DNNVV,
nhưng còn nhiều
vấn đề chưa được
điều tra đầy đủ
PHẦN I - GIỚI THIỆU
5
Tex
3. Mục tiêu nghiên cứu
Text
Làm thế
nào để các
DNNVV
vượt qua để
tồn tại trong
môi trường
đầy cạnh
tranh hiện
nay?
Làm thế
nào mà
năng lực tổ
chức có
thể được
cải thiện để
duy trì sự
phát triển
của các

công ty?
PHẦN I - GIỚI THIỆU
6
- Đối tượng nghiên cứu:
các doanh nghiệp nhỏ
và vừa.
- Phạm vi nghiên cứu:
100 doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại vùng Veneto
(nước Ý).
PHẦN I - GIỚI THIỆU
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
7

Nghiên cứu này chỉ nói đến
các DNNVV tọa lạc tại vùng
Veneto (nước Ý)

Các kết luận xem hệ thống
đo lường kết quả thực hiện là
một hệ thống hỗ trợ phát triển
chỉ dựa trên nghiên cứu lý
thuyết.
PHẦN I - GIỚI THIỆU
5. Giới hạn nghiên
cứu
8
PHẦN II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1. Năng lực tổ chức được hiểu là khả năng quản lý các tiến trình quản trị của một
công ty.

(Dosi et al., 2002; Harvey and Jones, 1992; Helfat, 2003; Ulrich and Lake, 1991).
Các tiến trình xử lý vĩ mô
đồng nhất có thể được
nhóm lại với nhau trong 3
loại sau
(Garengo et al., 2005a)
Các tiến trình
quản lý vĩ mô
Các tiến trình hỗ
trợ vĩ mô
Các tiến trình
điều hành vĩ mô
Quản trị nhân sự
Quản trị nhân sự
Quản trị CNTT
Quản trị CNTT
Sản xuất
Sản xuất
Mua hàng
Mua hàng
Phát triển sản phẩm
Phát triển sản phẩm
Marketing
Marketing
Quản trị và lập kế
hoạch kinh tế - tài
chính
Quản trị và lập kế
hoạch kinh tế - tài
chính

9
PHẦN II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2. Các mô hình vòng đời thường liên quan đến việc tăng trưởng của công
ty. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của các DNNVV
chẳng hạn như: tuổi đời, vị trí tọa lạc, tính pháp lý và ngành công
nghiệp, các nguồn tài nguyên trong vùng cụ thể, các mối quan hệ
bên ngoài…
(Storey, 1994; Glancey, 1998; Hall, 1987; Hall and Adams, 1994; Davidson et al., 2002)
3. Sự phát triển về mặt quản lý thường chỉ đến sau, theo đuôi sự thay đổi
trong chiến lược. Sự chậm trễ này có thể do doanh nghiệp phải đáp ứng
nhanh chóng những nhu cầu kinh doanh mới và sự trì trệ nội tại cũng như
phản ứng chống lại sự thay đổi
(Gray, 2002).
4. Sự phát triển định tính không cần thiết phải đi kèm với tăng trưởng của
công ty.
(Boldizzoni , 2000)
10
6. Các áp lực có liên quan đến việc đo lường kết quả thực hiện như là một
trong những động lực chính tác động đến sự thay đổi và cải tiến về mặt tổ
chức
(Cyert and March, 1963, and after).
PHẦN II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
7. Việc tiến hành nghiên cứu và sử dụng các hệ thống đo lường kết quả
thực hiện không chỉ là sự thay đổi và phát triển liên tục trong một phạm vi
nào đó, mà còn giúp nâng cao hiểu biết về mặt tổ chức, đưa ra khả năng
nhận thức, phân phối, giải thích và tích lũy kiến thức
(Huber, 1991).
5. “Vùng hỗn loạn” được dùng để chỉ tình trạng mà các vấn đề khó khăn vượt
quá khả năng kiểm soát do sự phức tạp ngày càng tăng về mặt quản lý và
việc thiếu năng lực tổ chức của các công ty.

(Pascale, 1999)
11
1
2
3
4
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế chọn mẫu:

Cách tiếp cận: mang tính lịch sử.

Đối tượng phân tích: 100 DNNVV đã được phân loại dựa trên cơ sở các
thông số do Ủy Ban Châu âu đưa ra, với những bảng chi tiết được lấy từ định
nghĩa của Scott và Bruce’s (1994), cụ thể gồm:
Hoạt
động
trong
lĩnh vực
sản xuất
Hoạt động
chủ yếu tại
địa
phương
Số lượng
nhân viên
20 - 250
người
Không phải
các công ty
gia đình mà

trong đó mọi
vấn đề quan
trọng được
quyết định
bởi một
người
5
Đã trải qua
ít nhất một
cuộc khủng
hoảng về
mặt tổ chức
trong vòng
5 năm qua
12

Đây là loại hình nghiên cứu khám phá
nhằm mở rộng những hiểu biết về câu hỏi
nghiên cứu.
2. Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu này chủ yếu mô tả và
đưa ra các phát hiện/giả thuyết cho
các nghiên cứu chính thức.
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
13
3. Thu thập dữ liệu

Tài liệu giấy


Câu hỏi trực tuyến

Những câu hỏi mở và những dữ liệu thu thập được trong
các dự án trước đây. Các câu trả lời được phân loại tạo
tham chiếu cho các tiến trình xử lý vĩ mô.
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
14
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 (tối ưu)
Không có
một quy
trình chuẩn
nào cho
việc sản
xuất cũng
như cho
việc quản lý
thay đổi
Các sản phẩm được kiểm tra
một cách định kỳ và các sản
phẩm mới được giới thiệu.
Điều này đòi hỏi phải có thẩm
quyền cho việc đầu tư cần
thiết để sản xuất sản phẩm
mới. Tất cả các bước khác
của tiến trình cải tiến chưa
được xây dựng.
Có một quy
trình chuẩn
để điều
chỉnh việc

sản xuất
cũng như
quản lý thay
đổi.
Các quy trình cho việc sản xuất được
phân loại tùy theo mức độ thay đổi
của dự án.
Việc phân phối nguồn lực cho sản
xuất và sửa đổi đều được lên kế
hoạch và kiểm soát.
Xây dựng nhiều tiêu chuẩn khác nhau
cho việc đo lường của tiến trình phát
triển. Tổ chức dữ liệu để kiểm soát và
hoàn thiện các tiến trình này.

Đo lường :
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mỗi tiến trình xử lý được điều tra bằng cách sử dụng 1 công cụ định sẵn,
công cụ này mã hóa các thực tiễn quản lý của những tiến tình xử lý vào các
thẻ ghi
Ví dụ về thang đo cho lĩnh vực “quản trị quá trình phát triển sản phẩm”, thuộc
tiến trình vĩ mô “phát triển sản phẩm”
15

7 tiến trình xử lý vĩ mô được chuyển tải thành những yếu tố có thể quan sát
và đo lường được

Các kết quả đo lường dựa trên thang giá trị từ 0 đến 8, giá trị 4 được xem
là ngưỡng trung bình.

PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiến trình vĩ mô Lĩnh vực hoạt động
Phát triển sản
phẩm
• Sự hợp nhất giữa thiết kế - sản xuất- cung ứng
trong việc phát triển sản phẩm.

Sản xuất ra sản phẩm mới
• Quản trị dự án

Thiết kế cho môi trường

Quản trị quá trình phát triển sản phẩm
• Quản trị dữ liệu sản phẩm
16
Sử dụng cách tiếp cận chuẩn dựa trên cách tiếp cận của Voss et al.’s
(1994) để điều tra mức độ của năng lực tổ chức
4. Phân tích dữ liệu:
1. Hầu hết những tiến
trình xử lý vĩ mô đều có
kết quả nằm ở giữa giá
trị 4 và 5, điều này cho
thấy khả năng tổ chức
của họ khá yếu nhưng
vẫn đủ khả năng để tồn
tại.
Kết quả phân tích
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
17
2. Từ một trạng thái cân bằng nào đó, các DN đi

vào vùng hỗn loạn và không còn khả năng kiểm
soát được nữa
Kết quả phân tích
V
ù
n
g

h

n

l
o

n

t

m

t
h

i
Sự phát triển
trong cộng nghệ
sản xuất và các
tiến trình
Trạng thái cân

bằng
Phát triển khả
năng tổ chức
Trạng thái cân
bằng mới
Hệ thống điều hành và quản lý
M

c

đ


p
h

c

t

p

c

a

v
i

c


đ
i

u

h
à
n
h
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
18
Các DN chỉ có thể tồn tại nếu trong một thời gian ngắn cố
gắng hoàn thiện năng lực tổ chức nhằm vượt qua khỏi
“mép vùng hỗn loạn” và kết quả là tìm ra một vị trí cân
bằng mới. Nói cách khác, chúng tiến triển phi tuyến tính.
Vùng hỗn
loạn
Vùng hỗn
loạn
Phát triển
khả năng
tổ chức
Phát triển
khả năng
tổ chức
Trạng thái
cân bằng
mới (2)
Trạng thái

cân bằng
mới (2)
Phát triển
khả năng
tổ chức
Phát triển
khả năng
tổ chức
Trạng thái
cân bằng
mới (3)
Trạng thái
cân bằng
mới (3)
Phát triển
khả năng
tổ chức
Phát triển
khả năng
tổ chức
Trạng thái
cân bằng
mới (1)
Trạng thái
cân bằng
mới (1)
Vùng hỗn
loạn
Vùng hỗn
loạn

Vùng hỗn
loạn
Vùng hỗn
loạn
Trạng
thái cân
bằng
Trạng
thái cân
bằng
Cao
Thấp
Mức độ phức tạp của việc điều hành
Hệ thống điều hành và quản lý
Đơn giản Cao cấp
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kết quả
phân tích
19
PHẦN IV: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
Các DNNVV tuy có xu hướng chỉ tập trung vào khía cạnh điều hành và
công nghệ, xao lãng các vấn đề tổ chức và quản trị, nhưng chúng vẫn
tồn tại được trong môi trường cạnh tranh hiện nay nhờ vào một lối phát
triển phi tuyến tính.


Cần tiến hành thêm các cuộc điều tra thực nghiệm để
kiểm tra lại sự chắc chắn của lối phát triển phi tuyến tính
này.


Cần mở rộng cuộc điều tra này ra những vùng khác của
nước Ý và các nước ở Châu Âu nhằm có thể xác định tính
khái quát của những kết quả này, và để nghiên cứu sự
ảnh hưởng của các môi trường khác nhau đối với sự phát
triển của năng lực về mặt tổ chức.
Kết luận 1:
20
Việc tiến hành và sử dụng các hệ thống đo lường kết quả thực hiện
có thể đem lại sự hỗ trợ then chốt đối với sự hoàn thiện năng lực về
mặt tổ chức trong các DNNVV.
Những hệ thống này sẽ gây ra sự thay đổi triệt để về năng lực tổ
chức và làm tăng trưởng về mặt định tính một cách rõ ràng.
Hệ thống đo lường kết quả hoạt động cần phải được tiến hành để
kiểm soát quá trình thay đổi trên.
Tuy nhiên, điều này có thể chỉ là một giả thiết phi thực
tế. Cần tiến hành các nghiên cứu thực nghiệm để điều
tra rõ hơn về giả thuyết này
Kết luận 2:
PHẦN IV: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
21
LOGO
Nhóm 9 xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy và sự lắng nghe quý anh chị.
22

7 tiến trình xử lý vĩ
mô được chuyển tải
thành những yếu tố
có thể quan sát và đo
lường được


Các kết quả đo
lường dựa trên thang
giá trị từ 0 đến 8, giá
trị 4 được xem là
ngưỡng trung bình.
PHỤ LỤC
23

×