Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

sốt cao và sốt cao co giật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.31 KB, 19 trang )

TS. BS Võ Thành Liêm

Xử trí tình trạng sốt ở trẻ em.

Xử trí tình trạng sốt cao co giật.

Sốt là tình trạng:

Gia tăng thân nhiệt

Do tăng ngưỡng nhiệt độ tại vùng hạ đồi

Các chất gây sốt: interleukine

Ức chế - tiêu diệt vi trùng

Trẻ em: dễ sốt cao, co giật

Sốt diễn ra theo 4 giai đoạn

Giai đoạn tăng thân nhiệt

Giai đoạn bình nguyên

Giai đoạn giảm thân nhiệt

Giai đoạn ngoài cơn sốt
I
II
III
IV



Giai đoạn tăng thân nhiệt:

Thân nhiệt tăng theo 2 cơ chế

Tăng tạo nhiệt -> run cơ

Giảm mất nhiệt ->

Co thắt mạch ngoại vi -> lạnh tay chân

Co thắt cơ dựng lông -> nổi da gà

Đắp mềm, trùng khăn…

Thân nhiệt tăng từ từ: đo nhiệt kế có thể không cao

Cảm thấy lạnh
5

Giai đoạn bình nguyên

Thân nhiệt cao

Da nóng, đỏ

Không còn run cơ
6

Giai đoạn giảm thân nhiệt


Thân nhiệt giảm từ từ về bình thường

Da nóng, ẩm, rịn mồ hôi

Cảm thấy nóng nực, muốn dùng quạt
7

Giai đoạn ngoài cơn sốt

Thân nhiệt bình thường

Cảm thấy mệt mỏi, muốn ngủ

Đau nhức cơ toàn thân
8

Bệnh sử

Biểu hiện bên ngoài:

ngủ - vẻ đừ,

giảm sinh hoạt hơn so hơn bình thường

Sự kiện liên quan:

mới đi học nhà trẻ, mới đi chơi xa về, mới tiếp xúc với
người lớn bị, nhà có người thân bị bệnh tương tự,


Thông tin dịch tể:

=>gợi ý chẩn đoán

=>định nguyên nhân bệnh

=>báo dịch
9

Bệnh sử

Thời gian mắc bệnh: cấp - mãn

Diễn tiến sốt:

sốt cao liên tục, sốt cách nhật, sốt cách vài giờ, sốt tăng
dần

Dấu hiệu báo động nguy hiểm:

lơ mơ, lừ đừ, bỏ ăn, bỏ bú, co giật, mất nước
10

Lâm sàng

Các vị trí đo thân nhiệt

Tại miệng: >37,5
0
C


Tại nách: >37,3
0
C

Tại hậu môn: >38
0


C

Tại màng nhĩ: >38
0
C

Khám toàn diện các hệ cơ quan

dấu chứng toàn thân

dấu chứng khu trú

Dấu hiệu báo động, dấu tiên lượng, dấu hiệu của tình
trạng nhiễm khuẩn nặng.
11

Cận lâm sàng

Không XN xác định nguyên nhân gây sốt.

Cần khu trú hệ cơ quan liên đới.


Làm XN theo hệ cơ quan nghi ngờ.

X quang: bệnh viêm hô hấp.

Cấy nước tiểu: bệnh lý hệ thận niệu

Cấy máu: nhiễm trùng huyết.

Chọc dịch não tủy: bệnh viêm não màng não.

Cấy phân: bệnh hệ tiêu hóa.
12

Đối với trẻ sơ sinh: nhập viện điều trị.

Trẻ < 3 tháng tuổi:

Hệ miễn dịch chưa hoàn thiện

Viêm nhiễm trùng thường nặng, tiên lượng nặng.

Nguy cơ thấp: điều trị ngoại trú

Nguy cơ cao: nhập viện điều trị.

Với trẻ >3 tháng:

Dấu hiệu báo động: nhập viện cấp cứu


Không dấu nguy hiểm + sốt >39
0
C: nhập viện

Không dấu nguy hiểm+ sốt <39
0
C: ngoại trú
13

Tổng quan

Cấp cứu nhi khoa

Từ 6 tháng đến 6 tuổi.

Cơn co giật thường toàn thân

Trong khi co giật: có thể tắc nghẽn đường thở

Nguyên nhân đa dạng: siêu vi, vi khuẩn.

Điều trị co giật, điều trị nguyên nhân
14

Nguyên tắt xử trí

Đảm bảo thông khí, tuần hoàn

Hạ sốt tích cực


Cắt cơn co giật.
15

Thông đường thở:

Nằm ngửa đầu nghiêng, hay nằm nghiêng.

Đặt cây đè lưỡi, quấn gạc.

Lấy dị vật

Hút đàm nhớt ở mũi, miệng
16

Hạ sốt tích cực

Biện pháp Vật lý:

Cởi bỏ quần áo

Lau bằng nước ấm: cổ, nách, bẹn …

Phòng phải thông thoáng, mở cửa sổ, mở

Biện pháp dùng thuốc:

Paracetamol (10-15mg/kg, mỗi 6-8h/ngày)

Ibuprofen (5-10mg/kg, mỗi 6-8h/ngày)
17


Chống co giật

Thường ngắn, tự khỏi chỉ cần hạ sốt tích cực và làm
thông đường thở là đủ.

Cơn co giật kéo dài thì cần chống co giật (bệnh viện).

Diazepam 0,2-0,5 mg/kg tiêm tĩnh mạch.

Liều tối đa trẻ <5 tuổi: 5 mg ; > 5 tuổi: 10 mg
18

Theo dõi sau cơn co giật

Cho trẻ nằm nghỉ

Mặc quần áo mỏng,

Uống nhiều nước, ăn lỏng: sữa, cháo, bú bình thường.

Luôn theo dõi tri giác

Tìm nguyên nhân để điều trị

Hướng dẫn cách sử dụng thuốc nhét hậu môn.
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×