Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

viêm tấy bàn tay chín mé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 32 trang )

Viêm tấy bàn tay
Chín mé
BS NGUYỄN ĐỨC LONG
1. Đại cương
Trước khi có kháng sinh, NTBT gây tàn phế nặng: co
cứng khớp, cụt ngón, cụt đốt
Tuy nhiên nếu chẩn đoán muộn, xử trí không đúng
nguyên tắc có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng.
Nguyên nhân thường do các vết thương trực tiếp: Vết
gai, kim, dằm, mảnh thuỷ tinh v.v Nhiều khi là vết
chọc, vết xây sát, có khi vết thương đã liền miệng.
1. Đại cương
TrC NTBT là dấu hiệu viêm tấy, trong đó cần chú
ý tới vùng đau khu trú để xác định vị trí thương
tổn và dấu hiệu làm mủ để chích dẫn lưu.
Vi khuẩn phổ biến nhất là tụ cầu vàng, một loại
loại vi khuẩn kháng sinh. Cần chẩn đoán sớm
trong 24 giờ đầu, hiệu quả điều trị có nhiều khả
quan hơn.
2. Hình thái lâm sàng
2.1. Chín mé
2.2. Viêm tấy bàn tay
2.3. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp
2. Hình thái lâm sàng
2.1. Chín mé
Gồm nhiễm khuẩn những tổ chức cấu tạo nên ngón tay. Người ta
chia chín mé ra làm hai loại chính: Chín mé nông và chín mé
sâu.
2.1.1 Chín mé nông
2.1.1.1. Chín mé cạnh móng tay
Do vết thương nhỏ: Kim đâm, hoặc "xước măng rô".


Đau và sưng tấy nhẹ một bên móng có thể lan quanh móng.
Điều trị:
- Chưa có mủ: chườm nóng hoặc đắp cồn loãng. Phóng bế quanh
vùng đau và bất động.
- Nếu có mủ: dùng dao lách cạnh ngón tay nặn mủ rồi bằng ép.
2. Hình thái lâm sàng
2.1. Chín mé
2.1.1 Chín mé nông
2.1.1.1. Chín mé cạnh móng tay
2.1.1.2. Chín mé quanh móng tay
Thường ở phần gốc móng. Lúc này phần gốc
móng đóng vai trò như một dị vật gây mủ
mãi mãi, đến khi nào lấy phần móng đi
mới hết.
Điều trị: Khi có mủ quanh móng dùng dao
rạch một vạt hình chữ nhật phía trên móng
tay (không cắt toàn bộ móng) có thể dẫn
lưu bằng miếng cao su.
Sau khi hết mủ (2 - 3 tháng sau) móng sẽ
mọc trở lại.
2. Hình thái lâm sàng
2.1. Chín mé
2.1.1 Chín mé nông
2.1.1.2. Chín mé quanh móng tay
2.1.1.3. Chín mé dưới móng
Do một mảnh dằm đâm vào ngón tay sát ngay dưới móng. Đau
nhức nhiều, nhất là khi bóp vào đầu ngón.
Sau dần sẽ hình thành mủ ở dưới móng, để lâu bị rò mủ, khi ấn
vào bờ trên của móng thấy móng bị bong và di động như sắp
bị loại ra.

Điều trị: Cắt bỏ phần móng có mủ ở dưới và một phần đầu ngón
tay để dẫn lưu là đủ.
Trường hợp đầy mủ dưới móng phải lấy cả móng tay đi vì trong
đó phần gốc móng làm thành một dị vật gây mù mãi mãi đến
khi nào lấy phần móng đi mới hết.
2. Hình thái lâm sàng
2.1. Chín mé
2.1.2. Chín mé sâu: Là chín mé có xu hướng tiến triển vào chiều
sâu, vào tất cả các lớp và bộ phận vùng đó. Có các loại sau:
2.1.2.1 Chín mé ở đầu ngón tay (đốt 3): Đầu ngón tay sưng
phồng lên, trong nốt phồng có mủ, đau theo nhịp đập của
mạch, đau làm bệnh nhân mất ngủ, khi có mủ thì đầu ngón
căng cứng nhức nhối.
2. Hình thái lâm sàng
2.1. Chín mé
2.1.2. Chín mé sâu:Có các loại sau:
2.1.2.1 Chín mé ở đầu ngón tay (đốt 3)
2.1.2.2 Chín mé ở đốt ngón:
Triệu chứng lâm sàng như chín mé đốt 3.
Diễn biến: thường dẫn đến làm mủ
Điều trị: ở đầu ngón chỉ cần rạch một bên dẫn lưu
- Ở đốt 1 và đốt 2 đường rạch nên ở chỗ tiếp giáp giữa phía mặt
và phía mu ngón tay đề phòng phạm vào bó mạch thần kinh.
- Ở đốt 1 rạch rộng một bên.
- Ở đốt 2 thì rạch 2 bên và dẫn lưu xuyên qua ngón
2. Hình thái lâm sàng
2.1. Chín mé
2.1.2. Chín mé sâu:Có các loại sau:
2.1.2.1 Chín mé ở đầu ngón tay (đốt 3)
2.1.2.2 Chín mé ở đốt ngón:

2.1.2.3. Loại đặc biệt: (ít gặp) chín mé hình cụm nhọt có ngòi.
Điều trị: chỉ cần rạch cho mủ ra và nạo sạch tổ chức viêm.
2.1.2.4. Biến chứng của chín mé: Thường ở những trường hợp
chín mé sâu không được chữa hoặc chích rạch không đủ gây
những biến chứng sau
2. Hình thái lâm sàng
2.1. Chín mé
2.1.2. Chín mé sâu:Có các loại sau:
2.1.2.1 Chín mé ở đầu ngón tay (đốt 3)
2.1.2.2 Chín mé ở đốt ngón:
2.1.2.3. Loại đặc biệt: (ít gặp) chín mé hình cụm nhọt có ngòi.
Điều trị: chỉ cần rạch cho mủ ra và nạo sạch tổ chức viêm.
2.1.2.4. Biến chứng của chín mé

Viêm xương:

Viêm khớp

Viêm bao gân gấp ngón tay

Viêm bao gân gấp ngón tay
2. Hình thái lâm sàng
2.2. Viêm tấy bàn tay
2.2.1. Viêm tấy bàn tay nông
Bao gồm: Viêm tấy đỏ ửng, nốt phồng ở chỗ chai tay, là những
viêm tấy cục bộ, nhẹ. Về lâm sàng và xử trí giống như loại
chín mé nông. (Điều ta bảo tồn hoặc chích mủ).
2. Hình thái lâm sàng
2.2. Viêm tấy bàn tay
2.2.1. Viêm tấy bàn tay nông

2.2.2.Viêm tấy bàn tay sâu dưới cân mạc
2.2.3. Viêm tấy mu tay: Có thể thấy ở bất cứ vùng nào mu tay.
Xử trí khi có mủ: chích rộng dọc theo mu tay ở vùng căng mủ,
cắt lọc tổ chức hoại tử, băng ép.
2. Hình thái lâm sàng
2.2. Viêm tấy bàn tay
2.2.1. Viêm tấy bàn tay nông
2.2.2.Viêm tấy bàn tay sâu dưới cân mạc
2.2.3. Viêm tấy mu tay
2.2.4. Viêm tấy kẽ ngón
Do vết thương hoặc chín mé đốt 1 ngón tay hoặc do nốt phồng ở
gan tay gây ra.
Triệu chứng: Kẽ ngón tay sưng đau, lùng nhùng mủ hai ngón tay
cạnh kẽ ngón viêm bị dang rộng giống như "càng cua".
* Điều trị:
- Khi chưa có mủ: điều trị nội khoa.
- Khi đã có mủ: rạch dẫn lưu bằng hai đường từ gan tay (dưới nếp
kẽ 1 cm) xuyên qua mặt mu, cắt lọc tổ chức hoại tử. Đặt lam
cao su dẫn lưu qua hai đường rạch.
2. Hình thái lâm sàng
2.2. Viêm tấy bàn tay
2.2.1. Viêm tấy bàn tay nông
2.2.2.Viêm tấy bàn tay sâu dưới cân mạc
2.2.3. Viêm tấy mu tay
2.2.4. Viêm tấy kẽ ngón
2.2.5. Viêm tấy khoang ô mô cái: (Viêm tấy Dolbeau)
Triệu chứng: Mô cái cả phía tay và mu tay sưng to nhưng khu trú từ
nếp gấp đối chiếu trở lại. Ngón tay cái dạng xa các ngón khác.
Bóp vào bao hoạt dịch quay ở túi cùng trên không đau (phân biệt
về viêm bao hoạt dịch).

* Điều trị:
- Khi chưa làm mủ: điều trị nội.
- Khi đã làm mủ: Rạch tháo mủ theo đường đi song song và ở ngoài
nếp đối chiếu ngón cái, mở rộng, cắt lọc tổ chức hoại tử.
2. Hình thái lâm sàng
2.2. Viêm tấy bàn tay
2.2.1. Viêm tấy bàn tay nông
2.2.2.Viêm tấy bàn tay sâu dưới cân mạc
2.2.3. Viêm tấy mu tay
2.2.4. Viêm tấy kẽ ngón
2.2.5. Viêm tấy khoang ô mô cái
2.2.6. Viêm tấy khoang mô út: ít gặp, khu trú rõ rệt trong mô út,
chẩn đoán dễ, ít gây biến chứng.
* Điều trị:
- Chưa làm mủ điều trị bảo tồn.
- Đã làm mủ: Rạch dẫn lưu ở giữa mô út, rạch rộng, cắt lọc tổ chức
hoại tử.
2. Hình thái lâm sàng
2.2. Viêm tấy bàn tay
2.2.1. Viêm tấy bàn tay nông
2.2.2.Viêm tấy bàn tay sâu dưới cân mạc
2.2.3. Viêm tấy mu tay
2.2.4. Viêm tấy kẽ ngón
2.2.5. Viêm tấy khoang ô mô cái
2.2.6. Viêm tấy khoang mô út
2.2.7. Viêm tấy khoang tế bào giữa gan tay có hai loại:
2.2.7.1 Viêm tấy khoang giữa gan tay nông, trước bó gân:
2.2.7.2 Viêm tấy khoang giữa gan tay sâu, sau bó gân: Hiếm gặp
nhưng rất nặng.
2. Hình thái lâm sàng

2.2.7. Viêm tấy khoang tế bào giữa gan tay có hai
loại:
2.2.7.1 Viêm tấy khoang giữa gan tay nông, trước bó
gân:
- Triệu chứng: đau chói, sưng nề giá gan tay, khu trú
rõ, các ngón 2, 3, 4 bị co gấp hơn tám hạn chế động
tác (do đau) nhưng động tác thụ động vẫn bình
thường.
* Điều trị:
+ Điều trị nội khoa khi chưa làm mủ.
+ Khi đã làm mủ: Rạch dẫn lưu chính giữa gan bàn
tay, đường rạch dọc, nếu có lỗ vào (vì vết thương
cũ) thì cắt lọc da ở bờ vết thương, mở rộng cân.
2. Hình thái lâm sàng
2.2.7. Viêm tấy khoang tế bào giữa gan tay có hai loại:
2.2.7.2 Viêm tấy khoang giữa gan tay sâu, sau bó gân:
Nguyên nhân: Vết thương viêm bao gân gấp ngón tay
Triệu chứng: Đau và sưng vùng giữa gan bàn tay, nề to vã rộng ở
mặt mu tay lan lên cẳng tay.
Triệu chứng điển hình cuối cùng lả xuất hiện liệt nhẹ cơ liên cốt (đốt
1 duỗi thẳng, đốt 2 và 3 gấp lại). Dễ để lại di chứng làm hạn chế
cơ năng ngón tay.
* Điều trị
+ Chưa có mủ: điều trị nội khoa
+ Đã có mủ: Rạch da như viêm tấy gan tay nông nhưng mở rộng lớp
cân vào sâu, cắt lọc mô lỏng lẻo bị viêm ở sau gân.
+ Nếu nhiễm khuẩn nặng, nhiều tổ chức hoại tử thì phải cắt bỏ cả
chỏm đốt bàn tay để dẫn lưu được tốt
2. Hình thái lâm sàng
2.3. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp

* Nguyên nhân:
+ Do vết đâm, chọc trực tiếp vào bao hoạt dịch.
+ Do chín mé sâu, đặc biệt là ở đầu ngón làm phá huỷ và lan vào
bao.
2. Hình thái lâm sàng
2.3. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp
2.3.1. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp của 3 ngón giữa
2.3.2. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp ngón cái và ngón út:
2.3.3. Viêm tấy toàn bộ bao hoạt dịch gân gấp
2. Hình thái lâm sàng
2.3. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp
2.3.1. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp của 3 ngón giữa
* Lâm sàng
- Đau ngón tay, đau tăng nhanh và đau chói đau càng tăng khi để
ngón tay thấp xuống
- Ngón tay bị thương tổn sưng to, có hai dấu hiệu quan trọng:
+ Ngón tay co lại như cái móc, giảm cơ năng.
+ Ấn dọc bao hoạt dịch bằng vật đầu tù, mềm bệnh nhân rất đau.
+ Đau chói ở túi cùng trên ở gan tay, đầu đất bàn tay (triệu chứng
bao giờ cũng có). Toàn thân có thể sốt cao.
* Điều trị
- Cắt lọc vết thương, có thể rửa bao hoạt dịch và bơm kháng sinh
vào tui cùng trên
2. Hình thái lâm sàng
2.3. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp
2.3.1. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp của 3 ngón giữa
2.3.2. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp ngón cái và ngón út:
- Triệu chứng:
+ Bàn tay lật sấp, muốn ngửa bàn tay phải ngửa cả vai ra.
+ Ngón cái, mô cái, cổ tay, mu tay sưng to, tức.

+ Đau chói ở vùng cổ tay (túi cùng trên).
+ Ngón cái gấp như móc câu không duỗi ra được.
+ Sốt cao.
* Điều trị:
+ Kháng sinh toàn thân liều cao.
+ Cắt lọc lỗ vào của vết thương để kiểm tra bao hoạt dịch.
+ Dẫn lưu bằng đường
2. Hình thái lâm sàng
2.3. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp
2.3.1. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp của 3 ngón giữa
2.3.2. Viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp ngón cái và ngón út:
2.3.3. Viêm tấy toàn bộ bao hoạt dịch gân gấp
- Tiến triển: Rất nặng nề, khớp gây hoại tử rộng bàn tay, nhiều
khi phải cắt cụt đến cẳng tay.
- Điều trị:
+ Dẫn lưu các vùng bị ăn tan và dẫn lưu xuyên cẳng tay.
+ Cắt bỏ tổ chức hoạt tử; Nếu gân bị nhiễm khuẩn cả bề dày, cắt
cả gân, hàn khớp sau.
+ Viêm khớp đốt bàn ngón thì cắt bỏ ngón tay, giữ lại phần đốt 1.
+ Hoại tử da: cắt lọc, vá da.
+ Loạn dưỡng: lý liệu pháp, thể dục vận động.
3. Điều trị
3.1. Điều trị nội khoa: (Thời kỳ chưa làm mủ)
* Nguyên tắc: Không được chích rạch, khêu, chọc vì có nguy ca
gây nhiễm khuẩn lan tỏa, có khi gây nhiễm khuẩn máu. Gồm:
* Tại chỗ:
- Ngâm nước nóng hoặc đắp cồn pha loãng
- Có thể phóng bế Novocain quanh vùng viêm
* Bất động bằng nẹp bột hoặc băng độn trong tư thế cơ năng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×