Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ktlt springer12 miexam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.21 KB, 2 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
Khoa Khoa ho ̣c & Kỹ thuật Máy tính

Tên SV : ………………………………
MSSV:……….........................................

Thi kiểm tra giữa kỳ II, năm học 2011-2012
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH
Thời gian : 45 phút
Sinh viên được phép mở tài liệu.
Sau khi thi, sinh viên nộp lại đề có ghi bài giải câu 3.
Câu 1. (2 điểm)
Cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa câu lệnh if lồng nhau (nested if statement) và câu lệnh switch.
Sinh viên cần nêu tối thiểu 3 đặc điểm (giống hoặc khác nhau).
Câu 2. (2 điểm)
a)
(2 điểm dành cho lớp thường, 1 điểm dành cho lớp KSTN) Viết chương trình cho phép nhập vào 4 hệ số
a, b, c, d của một phương trình bậc ba ax3 + bx2 + cx + d = 0 ; và sau đó cho biết phương trình này có thể chuyển
đổi về dạng (x - 1)( a’x2 + b’x + c’) hoặc về dạng (x + 1)( a’x2 + b’x + c’) hay khơng.
Gợi ý : xét các tính chất (a+b+c+d=0) và (a-b+c-d=0).
b)
(1 điểm, chỉ dành cho lớp KSTN) Cho biết thêm số nghiệm của chương trình trên. Lưu ý trường hợp có
nghiệm kép được xem như là một nghiệm (cần viết chính xác biểu thức so sánh của giá trị  trong khi giải
phương trình bậc hai).
Sinh viên KSTN có thể viết một chương trình duy nhất để giải cả hai câu (a) và (b).
Câu 3. (2 điểm)
Chỉ ra tối thiểu 3 lỗi của chương trình sau và sửa lại cho đúng ở cột bên phải. Đồng thời hãy cho biết mục đích
của chương trình này.
1
2
3


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

#include <stdio.h>
void main()
int n, x;
double a[100];
cout << "\n Input a number:";
cin >> n;
cout << "\n Input elements of set";
for (i=0; iint c;
cin >> a[i];
}
cout << "\n Give a value of x: ";
cin >> x;

for (i=0; iif (a[i] == x){
cout << "\n"<< i <<"\t"<< a[i];
}
cin >> c;
}

Đề thi môn Kỹ thuật lập trình 501127 – HK02/2011-2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
Khoa Khoa ho ̣c & Kỹ thuật Máy tính

Tên SV : ………………………………
MSSV:……….........................................

Câu 4. (4 điểm)
Viết flowchart và code cho một chương trình đốn “Điều gì khiến bạn ghen?” có nội dung như sau (được trích
một phần từ website: />« Cùng trả lời 7 câu hỏi ngắn dưới đây để biết đáp án nhé!
1. Nhân ngày sinh nhật của cơ ấy:
A. Cơ ấy chưa có thời gian xem món q của bạn vì cịn đang loay hoay mở các món quà khác của bạn bè.
B. Thật kỳ lạ, bạn không phải là người duy nhất tặng cơ ấy một chiếc nhẫn.
C. Chẳng có gì ngạc nhiên, cơ ấy đã chọn đúng món q dành cho mình.
2. Cô ấy đã trễ hẹn một tiếng đồng hồ, phản ứng của bạn là:
A. Có lẽ cơ ấy đã gặp một cơ bạn nào đó trên đường đi.
B. Chán đến tận cổ khi cơ ấy xin lỗi vì em có một cuộc họp kéo dài quá lâu…” .
C. Thật bực mình khi cơ ấy khơng báo trước là sẽ đến trễ.
3. Trong một cơn giận vì ghen, bạn đã muốn:
A. Ném chiếc điện thoại di động của cô ấy vào thùng rác.
B. Tống cổ một anh bạn nào đó của cơ ấy ra khỏi cửa.

C. Lấy chìa khố xe của cô ấy giấu đi.
4. Cô ấy đang mải mê chat trên mạng, bạn tự nhủ:
A. Cơ ấy nói chuyện với mình chưa đủ hay sao?
B. Chẳng hề gì, nếu như cố ấy biết được giới hạn.
C. Dù sao cô ấy cũng cịn ở nhà: mình cịn quan sát được cơ ấy.
5. Khi bạn cùng nàng đi ăn tối ở tiệm:
A. Bạn yêu cầu cô ấy tắt điện thoại di động.
B. Bạn nghĩ mình đang mơ khi thấy cơ ấy nhìn anh nhân viên phục vụ một cách khá tình cảm” .
C. Theo thông lệ, bạn sẽ giành quyền trả tiền.
6. Phản ứng của bạn về người bạn trai ngày xưa của cô ấy:
A. Gọi điện về nhà cho cô ấy thường xuyên hơn.
B. Thỉnh thoảng có gọi về nhà cho cô ấy.
C. Không bao giờ gọi cho cô ấy và thế là tốt.
7. Bạn luôn để mắt dè chừng đến:
A. Trang phục của cô ấy.
B. Những người mà cô ấy thường gặp.
C. Những hành động và cử chỉ của cô ấy. »
Hướng dẫn: Mỗi câu trả lời chỉ được chọn một đáp án. Chương trình sẽ hỏi lần lượt từ câu hỏi số 1 đến câu hỏi số 7.
Chỉ khi người sử dụng trả lời câu hỏi trước, chương trình mới hiển thị câu hỏi sau.
Yêu cầu: chỉ được dùng cấu trúc rẽ nhánh và chương trình cần xuất kết quả ra tuân theo các quy định dưới đây.
 Đa số câu A được chọn: « Bạn khơng chịu đựng được tính cách cởi mở, lịch thiệp và giao tiếp rộng của cô ấy. »
 Đa số câu B được chọn: « Bạn khơng chịu đựng được thái độ cũng như cách cư xử của cô ấy. »
 Đa số câu C được chọn: « Bạn khơng chịu đựng được tính độc lập của cơ ấy. »
 Trường hợp có hai câu cùng có số chọn nhiều nhất, xuất cả hai đáp án.
Lưu ý: khơng được sử dụng từ khóa „goto‟ (sẽ bị 0 điểm nếu dùng lệnh goto-label).

-HẾT-

Đề thi môn Kỹ thuật lập trình 501127 – HK02/2011-2012




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×