Kiểm tra 15 phút Địa lý
Thời gian làm bài: 40 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 320.
Câu 1.
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2016 (%) (Nguồn
số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ của nước
ta, giai đoạn 2005 - 2016?
A. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa giảm.
B. Lúa đông xuân giảm, lúa mùa tăng.
C. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm.
D. Lúa đông xuân tăng, lúa hè thu và thu đông giảm.
Câu 2. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp
so với thế giới?
A. Lao động thiếu tác phong công nghiệp.
B. Tỉ lệ lao động nơng nghiệp cịn lớn.
C. Năng suất lao động chưa cao.
D. Hệ thống cơ sở hạ tầng lạc hậu.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào dưới đây thuộc vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Vân Đồn.
B. Hòn La
C. Định An.
D. Vũng Áng.
Câu 4. Gió mùa Đơng Bắc khơng xóa đi tính nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta chủ yếu do
A. lãnh thổ nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. gió mùa Đơng Bắc chỉ hoạt động từng đợt ở miền Bắc
C. nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ nóng ẩm.
D. nhiệt độ trung bình năm trên tồn quốc đều lớn hơn 200C.
Câu 5. Nước ta phát triển đa dạng các loại hình du lịch do có
A. định hướng ưu tiên phát triển du lịch và các nguồn vốn đầu tư.
B. lao động dồi dào, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tốt.
C. tài nguyên du lịch phong phú và nhu cầu của khách du lịch ngày càng tăng.
D. nhu cầu của khách du lịch ngày càng tăng và điều kiện phục vụ ngày càng tốt hơn.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh/thành phố nào sau đây không giáp với biển?
1
A. Hải Dương.
B. Nam Định.
C. Hải Phòng.
D. Quảng Ngãi.
Câu 7. Mưa lớn, địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị mất là nguyên nhân dẫn đến thiên tai nào sau đây?
A. Hạn hán.
B. Bão.
C. Động đất.
D. Lũ quét.
Câu 8. Hãy cho biết đâu là nhược điểm lớn của đô thị nước ta làm hạn chế khả năng đầu tư phát triển kinh tế?
A. Phân bố không đồng đều giữa các vùng.
B. Có quy mơ, diện tích và dân số khơng lớn.
C. Nếp sống xen lẫn giữa thành thị và nông thơn.
D. Phân bố tản mạn về khơng gian địa lí.
Câu 9. Mùa đông lạnh của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đến muộn và kết thúc sớm do nguyên nhân chủ yếu
nào sau đây?
A. Do Biển Đông đã làm biến tính các khối khí đi qua biển.
B. Do vị trí gần chí tuyến và chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc
C. Do bức chắn Hồng Liên Sơn và tác động của gió phơn Tây Nam.
D. Do địa hình hướng vịng cung mở về phía Bắc, chụm đầu ở Tam Đảo.
Câu 10. Vùng nào sau đây ở nước ta ít chịu ảnh hưởng của bão hơn cả?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng,
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về phân bố các dân tộc
Việt Nam?
A. Dân tộc kinh tập trung đông đúc ở trung du và ở ven biển.
B. Các dân tộc ít người phân bố tập trung chủ yếu ở miền núi.
C. Dân tộc Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào tập trung ở Trung Bộ.
D. Dân tộc Bana, Xơ-đăng, Chăm chủ yếu ở Đông Nam Bộ.
Câu 12. Sự đối lập nhau về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu là do sự
kết hợp của
A. địa hình đồi núi, cao ngun và các hướng gió thổi qua biển trong năm.
B. dãy núi Trường Sơn và các gió hướng Tây Nam, gió hướng Đơng Bắc
C. các gió hướng Tây Nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng.
D. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết đỉnh núi Phu Lng có độ cao là
A. 2504m.
B. 2985m.
C. 3096m.
D. 2445m.
Câu 14. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương làm cho khí hậu vùng đồng bằng Nam Bộ nước ta có
A. mưa lớn vào đầu mùa hạ.
B. mưa nhiều vào thu đông.
C. hai mùa khác nhau rõ rệt.
D. lượng bức xạ Mặt Trời lớn.
Câu 15.
Cho biểu đồ:
2
TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005 - 2017?
A. Việt Nam luôn là nước nhập siêu.
B. Nhập khẩu tăng nhiều hơn xuất khẩu.
C. Xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu.
D. Việt Nam luôn là nước xuất siêu.
Câu 16.
Cho biểu đồ:
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA LAI CHÂU
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về nhiệt độ, lượng mưa của Lai Châu?
A. Tháng VII có lượng mưa và nhiệt độ cao nhất trong năm.
B. Mưa tập trung từ tháng IV đến tháng XII, biên độ nhiệt trung bình năm là 9,90C.
C. Tháng 1 có lượng mưa và nhiệt độ thấp nhất trong năm.
D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm là 11,50C, mưa nhiều từ tháng V đến tháng X
Câu 17. Đồng bằng châu thổ có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sơng Mã.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Cả.
Câu 18. Mùa khô ở miền Bắc nước ta không sâu sắc như ở miền Nam chủ yếu do ở đây có
A. mưa phùn.
B. tuyết rơi.
C. gió lạnh.
D. sương muối.
Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết cao nguyên nào không thuộc miền Nam Trung
Bộ và Nam Bộ?
A. Kon Tum.
B. PleiKu.
C. Sín Chải.
D. Đắc Lắc
Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm cơng nghiệp nào sau đây có luyện kim
màu?
A. Thái Nguyên.
B. Việt Trì.
3
C. Nam Định.
D. Cẩm Phả.
----HẾT---
4