Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.19 KB, 37 trang )

QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
QUẢN TRỊ TSLĐ
Tài sản lưu động
Nhu cầu VLĐ và
phương pháp xác
định nhu cầu VLĐ
Hiệu suất sử dụng
tài sản lưu động
Quản trị
tài sản lưu động
I/ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DN
1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
a. Khái niệm

TSLĐ của DN là những tài sản ngắn hạn có thời gian
thu hồi vốn hoặc thanh toán trong vòng 1 năm hoặc 1 chu
kỳ kinh doanh của DN.
Tư liệu lao động
Đối tượng lao động
-
Tiền
-
Nguyên vật liệu
-
Nhiên liệu
-
….
TSLĐ
b. ĐẶC ĐIỂM CỦA TSLĐ


TSLĐ chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh và
luôn thay đổi hình thái biểu hiện.

Toàn bộ giá trị của TSLĐ được chuyển dịch 1 lần vào
giá trị của sản phẩm trong 1 chu kỳ kinh doanh.

Toàn bộ giá trị của TSLĐ sẽ được thu hồi hết sau khi
kết thúc 1 chu kỳ kinh doanh.
c. NỘI DUNG TSLĐ

TSLĐ sản xuất: vật tư dự trữ đảm bảo cho quá
trình sản xuất được liên tục (nguyên vật liệu, nhiên
liệu,…). Sản phẩm đang trong quá trình sản xuất.

TSLĐ lưu thông: những TS nằm trong quá trình
lưu thông của DN (thành phẩm trong kho chờ tiêu
thụ, vốn bằng tiền, các khoản phải thu,…)
-
TSLĐ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
được diễn ra bình thường, liên tục.
-
Giá trị TSLĐ ở mỗi khâu cho biết số lượng vật tư, hàng
hóa dự trữ và sử dụng ở các khâu là nhiều hay ít.
-
Tốc độ luân chuyển của TSLĐ phản ánh vật tư được
sử dụng hiệu quả và tiết kiệm hay không.
d. VAI TRÒ CỦA TSLĐ
2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
a. Theo hình thái biểu hiện
- Tiền, các khoản phải thu và các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn
+ Tiền: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển…
+ Các khoản phải thu: phải thu từ khách hàng, trả trước cho
người bán.
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
- Hàng tồn kho
+ Hàng tồn kho trong khâu dự trữ: nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ
+ Hàng tồn kho trong khâu sản xuất: sản phẩm dở dang
+ Hàng tồn kho trong khâu lưu thông: thành phẩm
2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
b. Theo vai trò của TSLĐ đối với quá trình SXKD
- TSLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công
cụ dụng cụ…
- TSLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất: sản phẩm dở
dang, chi phí trả trước
- TSLĐ trong khâu lưu thông: thành phẩm, tiền, các
khoản phải thu, các khoản đầu tư ngắn hạn…
II/ NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG
1. CHU KỲ KINH DOANH VÀ NHU CẦU
VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DN
Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian từ khi DN bỏ
tiền ra để mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất ra sản phẩm
đến khi tiêu thụ sản phẩm, thu tiền về cho DN.
Dự trữ Sản xuất Tiêu thụ
Vốn lưu động
1. CHU KỲ KINH DOANH VÀ NHU CẦU

VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DN
Nhu cầu
VLĐ
=
Hàng tồn kho
+
Các khoản
phải thu
-
Các khoản
phải trả
- Hàng tồn kho: dự trữ, sản xuất và tiêu thụ
- Các khoản phải thu: dự trữ, tiêu thụ
- Các khoản phải trả: dự trữ, tiêu thụ
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DN

Đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh
-
Chu kỳ kinh doanh, quy mô kinh doanh
-
Tính chất thời vụ trong kinh doanh

Yếu tố mua sắm và dự trữ vật tư
-
Khoảng cách giữa DN với nhà cung cấp vật tư
-
Sự biến động về giá cả của các loại vật tư, hàng hóa mà
DN sử dụng.
-

Điều kiện vận chuyển và phương tiện vận tải…

Chính sách trong tiêu thụ sản phẩm, tín dụng và tổ
chức thanh toán
3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU
ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN CẦN THIẾT

Ý nghĩa:
-
Là cơ sở cho phép DN chủ động tổ chức huy động vốn để
tài trợ cho nhu cầu dự kiến.
-
Cho phép hoạt động kinh doanh được diễn ra bình thường,
liên tục, tránh được tình trạng ứ đọng vốn, từ đó tiết kiệm
vốn cho DN.
Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số vốn tối thiểu
mà DN cần phải có để hình thành các TSLĐ phục vụ cho
hoạt động SXKD của DN.
a. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
Xác định nhu cầu VLĐ
dự trữ hàng tồn kho cần thiết
Xác định các khoản phải thu
bình quân kỳ kế hoạch
Xác định các khoản phải trả
bình quân kỳ kế hoạch
Nhu cầu
vốn lưu
động
thường
xuyên cần

thiết
b. PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP

Trường hợp 1: dựa vào kinh nghiệm thực tế của các
DN cùng loại trong ngành
-
Bước 1: Xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động trên
doanh thu của DN khác cùng ngành
-
Bước 2: Lấy tỷ lệ trên nhân với doanh thu thuần dự
kiến của DN

Trường hợp 2: dựa vào kinh nghiệm thực tế của tình
hình sử dụng vốn lưu động năm trước của chính DN
-
Bước 1: Xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động trên
doanh thu thuần của DN năm trước
-
Bước 2: Lấy tỷ lệ trên nhân với doanh thu thuần dự
kiến của DN
III/ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH
HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSLĐ CỦA
DN
1. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSLĐ
Công thức:
Dth
HS (TSLĐ) = ________________
TSLĐbq
Trong đó:
HS (TSLĐ) : hiệu suất sử dụng TSLĐ

Dth : tổng doanh thu thuần trong kỳ
TSLĐbq : TSLĐ bình quân trong kỳ
Ý nghĩa: cho biết 1 đồng TSLĐ bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh trong kỳ đem về cho DN bao nhiêu đồng doanh thu thuần
2. SỐ VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ
SỐ NGÀY MỘT VÒNG QUAY KHOẢN PHẢI THU

Số vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu thuần về BH & cung cấp DV
LPT = _____________________________________________________
Các khoản phải thu bình quân


Kỳ thu tiền trung bình
360 360 × Các khoản phải thu bình quân
KPT = _______ =
-____________________________________________________
LPT Doanh thu thuần về BH & cung cấp DV
3. SỐ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO VÀ SỐ
NGÀY MỘT VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO

Số vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
LTK = _________________________________
Hàng tồn kho bình quân

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
360 360 × Hàng tồn kho bình quân
KTK = _________ =
_________________________________________

LTK Giá vốn hàng bán
IV/ QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
1. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
a. Sự cần thiết phải quản trị tiền mặt

Tiền mặt là loại TSLĐ có tính thanh khoản cao nhất.

Giúp DN đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng kịp thời
giao dịch hàng ngày.

Đáp ứng được các nhu cầu vốn bất thường và giúp DN có
thể được hưởng chiết khấu khi mua hàng.
1. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT
b. Mục tiêu quản trị tiền mặt
Phải đảm bảo lượng tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời
các nhu cầu thanh toán của DN đồng thời phải tối thiểu hóa
chi phí lưu giữ tiền mặt.
c. Nội dung quản trị tiền mặt
- Xác định mức dự trữ tiền mặt tối ưu.
- Dự báo chính xác luồng tiền thu vào chi ra.
- Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền.
1. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT

Phương pháp xác định mức dự trữ tiền mặt tối ưu
- Phương pháp dựa vào kinh nghiệm thực tế
Mức dự trữ ngân
quỹ hợp lý
=
Mức xuất ngân
quỹ trung bình

hàng ngày
x
Số lượng ngày
dự trữ ngân quỹ
-
Phương pháp mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (EOQ)
+ Chi phí cơ hội của việc lưu giữ tiền mặt
+ Chi phí cho việc bán chứng khoán
2. QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU
a. Tầm quan trọng của quản lý khoản phải thu
-
Khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn, tác động đến việc bảo
toàn vốn lưu động.
-
Khoản phải thu liên quan chặt chẽ đến doanh thu bán
hàng và lợi nhuận của DN.
-
Khoản phải thu làm gia tăng chi phí quản lý nợ, thu hồi
nợ, trả lãi vay.
-
Khoản phải thu làm gia tăng rủi ro cho DN.

×