01/10/2010
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
Ngơn ngữ VB.NET
Lập Trình Ứng Dụng Quản Lý 1
Chương 1:
Lập trình cơ bản với VB.NET
GV. Trương Phước Lộc
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Cấu trúc chương trình.
Namespace.
Nhập/xuất (console).
Kiểu dữ liệu.
Biến.
Tốn tử.
Cấu trúc điều kiện.
Cấu trúc lặp.
Mảng.
GV. Trương Phước Lộc
2
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
1. Cấu trúc chương trình
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
1. Cấu trúc chương trình (tt)
Một một solution được phát triển trong môi
trường Visual Studio 2003 (hoặc 2005, 2008,
…) gồm nhiều Project khác nhau. Các project
này có thể được phát triển trên nên tảng của
một loại ngơn ngữ lập trình nào đó. Chẳng hạn
như C#, VB.NET, ASP.NET,….
Một project là sự tích hợp của nhiều đơn thể
(module).
GV. Trương Phước Lộc
3
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
GV. Trương Phước Lộc
4
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
1. Cấu trúc chương trình (tt)
Một đơn thể là hệ thống các thủ tục (procedure)
và hàm (function).
Một thủ tục hay một hàm là một dãy các lệnh
được sắp thứ tự.
Lệnh là đơn vị nhỏ nhất trong lập trình. Thường
được hỗ trợ bởi cơng ty cung trình mơi trường
phát triển phần mềm.
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
1. Cấu trúc chương trình (tt)
Module Module1
Sub Hello()
Console.WriteLine("Hello world")
End Sub
Sub Main()
Hello()
End Sub
End Module
GV. Trương Phước Lộc
5
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
GV. Trương Phước Lộc
6
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
1
01/10/2010
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
2. Namespace
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
3. Nhập/xuất (console)
• Namespace là tập hợp các namespaces và các
lớp.
• Ví dụ: System, System.Data, System.Windows,
…
• Từ khóa imports
• Đọc/xuất chuỗi ra màn hình console.
▫ Console.ReadLine()
▫ Console.Write(“…”)
▫ Console.WriteLine(“…”)
• Một số ký tự đặc biệt
▫ vbNewLine
▫ vbTab
GV. Trương Phước Lộc
7
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
GV. Trương Phước Lộc
8
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
3. Nhập/xuất (console) (tt)
Module Module1
Sub Main()
Dim str As String
str = Console.ReadLine()
Console.WriteLine(str)
Console.Write("{0} = {1}", "So", 3.123)
End Sub
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
4. Kiểu dữ liệu
•
•
•
•
•
•
•
Boolean.
Byte.
Char.
Short, UShort, Integer, UInteger, Long, ULong.
Single, Double.
Date.
String.
End Module
GV. Trương Phước Lộc
9
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
GV. Trương Phước Lộc
10
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
5. Biến
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
6. Tốn tử
• Biến dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi biến thuộc về
một kiểu dữ liệu nào đó.
Cú pháp khai báo biến:
dim TenBien as KieuDuLieu.
• Biến tồn cục: là biến được khai báo bên ngoài
tất cả các hàm, thủ tục và được hiểu bên trong
tất cả các hàm và thủ tục.
• Biến cục bộ: là biến được hiểu bên trong một
phạm vi nào đó của chương trình. Ra khỏi phạm
vi này, nó khơng cịn được biết đến.
GV. Trương Phước Lộc
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
11
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
•
•
•
•
•
Tốn tử so sánh: =, <, >, <=, >=, <>.
Toán tử số học: +, -, *, /, mod, \ (chia nguyên).
Toán tử trên bit: And, Or, Xor, Not, <<, >>.
Toán tử logic: And, Or, Xor, Not.
Toán tử cộng chuỗi: & hoặc +.
GV. Trương Phước Lộc
12
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
2
01/10/2010
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
7. Cấu trúc điều kiện
Module Module1
Sub Main()
Dim a As Double
Dim b As Double
Console.Write("a = ")
a = Console.ReadLine()
Console.Write("b = ")
b = Console.ReadLine()
Console.WriteLine("a + b = " & a + b)
End Sub
• Được dùng khi một lệnh hay một khối lệnh chỉ
được thực hiện khi một điều kiện nào đó đúng.
• Cú pháp:
If <Điều kiện> then câu lệnh
If <Điều kiện> then
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
…
End If
End Module
GV. Trương Phước Lộc
13
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
GV. Trương Phước Lộc
14
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
7. Cấu trúc điều kiện (tt)
7. Cấu trúc điều kiện (tt)
If <Điều kiện> then
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
…
Else
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
…
End If
GV. Trương Phước Lộc
15
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
Module Module1
Sub Main()
Dim a, b As Double
Console.Write("a = ")
a = Double.Parse(Console.ReadLine())
Console.Write("b = ")
b = Double.Parse(Console.ReadLine())
If a = b Then
Console.WriteLine("a = b")
ElseIf a < b Then
Console.WriteLine("a < b")
Else
Console.WriteLine("a > b")
End If
End Sub
GV. Trương
Phước Lộc
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
16
End Module
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
8. Cấu trúc lặp
8. Cấu trúc lặp (tt)
• Được dùng khi một lệnh hay một khối lệnh được
thực hiện lại nhiều lần khi một điều kiện nào đó
đúng.
• Cú pháp:
For <biến chỉ số>=<cs đầu> To <cs cuối>
câu lệnh 1
câu lệnh 2
…
Next
GV. Trương Phước Lộc
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
17
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
Module Module1
Sub Main()
Dim n, S, i As Integer
Console.WriteLine("Tinh S(n) = 1 + 2 + ... + n")
Console.Write("n = ")
n = Integer.Parse(Console.ReadLine())
S=0
For i = 0 To n
S=S+i
Next
Console.Write("S({0}) = {1}", n, S)
End Sub
End Module
GV. Trương Phước Lộc
18
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
3
01/10/2010
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
8. Cấu trúc lặp (tt)
8. Cấu trúc lặp (tt)
For <biến chỉ số>=<cs đầu> To <cs cuối> step
<bước tăng>
câu lệnh 1
câu lệnh 2
…
Next
While (<điều kiện lặp>)
câu lệnh 1
…
End while
GV. Trương Phước Lộc
19
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
Module Module1
Sub Main()
Dim n, S, i As Integer
Console.WriteLine("Tinh S(n) = 1 + 2 + ... + n")
Console.Write("n = ")
n = Integer.Parse(Console.ReadLine())
S=0
i=0
While i <= n
S=S+i
i=i+1
End While
Console.Write("S({0}) = {1}", n, S)
End Sub
End Module
GV. Trương Phước Lộc
20
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
9. Mảng
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
11. Áp dụng
• Mảng là tập hợp các phần tử có cùng kiểu,
được xác định vị trí trong tập hợp bằng chỉ mục.
• Một số cú pháp khai báo mảng.
Dim nums() as Integer = {1, 2, 3}
Dim nums(2) as Integer
• Cấp phát lại số phần tử mảng.
ReDim Preserve nums(6)
GV. Trương Phước Lộc
21
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
• Cho n. Tính S(n) = 1/2 + 1/4 + … + 1/2n.
• Cho x, n. Tính T(x,n) = xn.
• Cho n. Tính T(n) = 1 + 1.2 + 1.2.3 + … +
1.2…..n.
• Cho n. Liệt kê tất cả ước số của n.
• Cho n. Kiểm tra n có phải là số hồn thiện hay
khơng.
• Cho n. Hãy liệt kê các chữ số của n.
• Cho n. Tìm chữ số đảo ngược của n.
GV. Trương Phước Lộc
22
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
12. Bài tập
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
12. Bài tập (tt)
1. Cho n. Tính S(n) = 1/2 + 2/3 + 3/4 + … +
(n+1)/(n+2).
2. Cho x, n. Tính T(x, n) = x + x2 + … + xn.
3. Cho x, n. Tính T(x, n) = -x + x2 + … + (-1)n.xn.
4. Cho x, n. Tính T(x, n) = x + x2/2! + x3/3! + … +
xn/n!.
5. Cho n. Tính tích tất cả ước số của n.
6. Cho n. Tìm ước số lẻ lớn nhất của n.
7. Cho n. Kiểm tra n có phải số nguyên tố hay
không.
GV. Trương Phước Lộc
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
23
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
8. Cho n. Hãy đếm số lượng chữ số lớn nhất của n.
9. Cho n. Hãy kiểm tra n có tồn chữ số chẵn hay
khơng.
10. Cho n. Hãy kiểm tra n có phải số đối xứng hay
không.
11. Cho n. Hãy kiểm tra các chữ số của n có tăng dần
từ trái sang phải hay khơng.
12. Cho a, b, c. Giải phương trình ax2 + bx + c = 0.
13. Cho a, b, c. Giải phương trình ax4 + bx2 + c = 0.
14. Cho n. Kiểm tra có dạng 2k hay khơng.
GV. Trương Phước Lộc
24
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
4
01/10/2010
Khoa CNTT-ĐH.KHTN
Câu hỏi
GV. Trương Phước Lộc
25
ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
5