Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

Bộ đề, đáp án ôn thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn lớp 12, chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.37 KB, 138 trang )

BỘ ĐỀ, ĐÁP ÁN ÔN THI NGỮ VĂN LỚP 12
ĐỀ 1
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG 2023
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I.ĐỌC HIỂU(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm nên một việc có ý
nghĩa. Ước mơ là hình ảnh của những điều nằm trong tâm trí ta, và nếu bạn là
người có quyết tâm thì bạn sẽ tìm cách đạt được nó. Những người làm nên nghiệp
lớn trên thế giới đều là những người biết mơ ước.
Ước mơ không bao giờ hình thành ở những người thờ ơ, lười biếng hay thiếu
tham vọng. Bạn hãy đặt ra những ước mơ nằm trong khả năng của mình và lên kế
hoạch cụ thể để từng bước hiện thực hóa chúng. Trong khi vạch ra kế hoạch cụ
thể để đạt được thành công, cả trong sự nghiệp lẫn cuộc sống thường ngày, bạn
đừng bị lung lay hay nhụt chí bởi những người xem bạn như là kẻ mơ mộng. Để
đạt được thành công như mong muốn trong một thế giới đang có nhiều thay đổi
này, bạn phải học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối – những người đã cống hiến
cả cuộc đời mình cho sự phát triển của văn minh nhân loại. Tinh thần ấy là dòng
huyết mạch của sự phát triển và là cơ hội để bạn giải phóng hết năng lực tiềm ẩn
của mình. Hãy biết quên những ước mơ khơng thành của ngày hơm qua. Thay vào
đó, cần biến ước mơ của ngày mai thành những công việc cụ thể, để một ngày
không xa trong tương lai, chúng sẽ trở thành hiện thực.
Ước mơ không phải là cái sẵn có, cũng chẳng phải là cái khơng thể có. Ước
mơ chính là con đường chưa được định hình, là hình ảnh của những điều nằm
trong tâm trí bạn mà nếu có đủ quyết tâm, bạn hồn tồn có thể hiện thực hóa
chúng.
Nếu bạn tin tưởng vào những ước mơ của mình thì hãy cố gắng thực hiện
bằng tất cả.
(Trích Khơng gì là khơng thể, George Matthew Adams)


Thực hiện các u cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần phải
làm gì?
Câu 3. Tác giả cho rằng: “Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần
làm nên một việc có ý nghĩa”. Anh/chị hiểu như thế nào là ước mơ phù hợp?
Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì
sao?
II.LÀM VĂN(7,0 điểm)
1


Câu 1.(2,0 điểm)
Từ đoạn trích trong phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh /chị về vai trò của ước mơ trong sự thành
công của mỗi người.
Câu 2.(5,0 điểm)
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,
Qn xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,
Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích:Tây Tiến- Quang Dũng,Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt
Nam.)
Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận
xét tính chất bi tráng được thể hiện qua đoạn thơ.
---------------HẾT--------------


ĐỀ 2

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
NĂM 2023
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Tên tác phẩm: Tây Tiến (Quang Dũng)
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người
khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt
đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại khơng làm được điều đó. Họ khơng muốn
2


nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp
họ. Họ để mặc cho lịng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí
ngày qua ngày.
Đố kị khơng những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát
triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và khơng thể tận
dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công
của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành cơng của chính mình.
Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt và bình đẳng. Bạn cần phải ý thức
được rằng, bạn là duy nhất và khơng bao giờ có người nào hồn tồn giống bạn,
cả về diện mạo lẫn tính cách. Vì thế, thay vì ganh tị với thành cơng và may mắn
của người khác, bạn hãy tập trung toàn bộ tâm trí vào những ước mơ, dự định,
đồng thời cố gắng hoàn thành chúng một cách triệt để. Hãy tự hào về sự khác biệt
của bản thân bạn và vui mừng trước sự may mắn, thành công của những người

xung quanh. Niềm vui ấy sẽ chắp cánh cho hạnh phúc của bạn và sớm muộn gì,
bạn cũng sẽ đạt được thành cơng như họ”.
(Trích “Khơng gì là khơng thể” – George Matthew Adams – Thu Hằng dịch)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích ?
Câu 2. Căn cứ vào đoạn trích, hãy cho biết đâu là sự khác biệt giữa người thành
công và kẻ thất bại?
Câu 3. Anh / chị hiểu như thế nào về ý kiến: “Tạo hóa tạo ra con người trong sự
khác biệt và bình đẳng” ?
Câu 4. Anh / chị có đồng tình với quan điểm“Đố kị không những khiến con người
cảm thấy mệt mỏi mà cịn hạn chế sự phát triển của mỗi người” khơng ? Vì sao ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh / chị hãy viết 01 đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về việc làm thế nào để từ bỏ thói
đố kị ?
Câu 2. (5,0 điểm)
Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời.
3


Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Anh bạn dãi dầu không bước nữa,
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

Chiều chiều oai linh thác gầm thét,
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói,
Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.
( Trích Tây tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD 2020)
Cảm nhận về thiên nhiên Tây Bắc trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về
chất nhạc, họa trong đoạn
thơ.

ĐỀ 3

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
NĂM 2023
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Tên tác phẩm: Tây Tiến – Quang Dũng
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Hãy hướng sự quan tâm của bạn tới những việc bạn có thể làm thay vì nghi
hoặc khả năng của bản thân. Thực tế cho thấy, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ
điều gì nếu cứ ln miệng nói rằng mình khơng làm được.
Khi phải đối mặt với khó khăn, hãy tự nhủ rằng mọi rắc rối sẽ được giải
quyết, từ đó nỗ lực tìm giải pháp cho vấn đề. Đó chính là cách tạo ra sự khởi đầu
tốt đẹp. Hãy nhớ rằng thành công trong cuộc sống luôn đi kèm với những câu
khẳng định như: “Tơi có thể” hoặc “Tơi sẽ làm được”, và hành động bao giờ
cũng tạo ra điều kì diệu. Đừng ngồi đó chờ đợi mộng tưởng biến thành sự thật.
Khi đã nỗ lực hết mình, dù có thất bại, bạn cũng không phải tiếc nuối. Thất bại
khiến bạn không chỉ rút ra bài học kinh nghiệm mà còn hiểu được giá trị của
thành công. Bạn thực sự thất bại khi chưa thử mọi cơ hội mà bạn đang có. Khi

thực sự muốn làm một điều gì đó, chắc chắn sẽ có cách để bạn làm được.
(Qn hơm qua, sống cho ngày mai, Tian Dayton – NXB Tổng hợp Thành phố
Hồ Chí Minh)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích? (0.5 điểm)
4


Câu 2: Theo tác giả, cách tạo ra sự khởi đầu tốt đẹp được nói đến trong đoạn trích
là gì? (0.5 điểm)
Câu 3: Theo anh/chị, tại sao thất bại giúp ra hiểu được giá trị của thành công?
(1.0 điểm)
Câu 4: Anh chị có cho rằng việc suy nghĩ tơi có thể, tôi sẽ làm đồng nghĩa với sự
tự cao không;? Vì sao? (1.0 điểm)
Phần II. Làm văn (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 từ) về điều bản thân cần làm để tạo ra cơ hội trong cuộc sống.
Câu 2: (5.0 điểm)
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,
Qn xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,
Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến. Bình luận ngắn gọn về nét độc
đáo của hình tượng này.
(TríchTây Tiến –Quang Dũng, Ngữ văn 12,tập một,

NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr. 69-70

ĐỀ 4
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau đây:

5


Trong một buổi diễn thuyết đầu năm học, Brian Dison – Tổng giám đốc tập
đồn Coca Cola đã nói chuyện với sinh viên về mối tương quan giữa nghề nghiệp
với những trách nhiệm khác của con người. Trong bài diễn thuyết có đoạn:
“Bạn chớ đặt mục tiêu của bạn vào những gì mà người khác cho là quan
trọng. Chỉ có bạn mới biết rõ điều gì tốt nhất cho chính mình.
Bạn chớ nên thờ ơ với những gì gần gũi với trái tim bạn. Bạn hãy nắm chắc
lấy như thể chúng là những phần trong cuộc sống của bạn. Bởi vì nếu khơng có
chúng, cuộc sống của bạn phần nào sẽ mất đi ý nghĩa.
Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ
hoặc ảo tưởng về tương lai. Chỉ bằng cách sống cuộc đời mình trong từng khoảnh
khắc của nó, bạn sẽ sống trọn vẹn từng ngày của đời mình.
Bạn chớ bỏ cuộc khi bạn vẫn cịn điều gì đó để cho đi. Khơng có gì là hồn
tồn bế tắc, mà nó chỉ thật sự trở nên bế tắc khi ta thôi khơng cố gắng nữa.
Bạn chớ ngại nhận rằng mình chưa hồn thiện. Đó chính là sợi chỉ mỏng
manh ràng buộc mỗi người chúng ta lại với nhau.
Bạn chớ ngại mạo hiểm. Nhờ mạo hiểm với những vận hội của đời mình mà
bạn biết cách sống dũng cảm…”.
(Theo, Quà tặng cuộc sống)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Chỉ ra tác hại của lối sống thờ ơ với những gì gần gũi với trái tim bạn
được nêu trong đoạn trích.

Câu 2. Theo anh/chị, điều gì tốt nhất cho chính mình được nói đến trong câu: Chỉ
có bạn mới biết rõ điều gì tốt nhất cho chính mình là gì?
Câu 3. Việc tác giả nêu lên mối tương quan giữa nghề nghiệp với những trách
nhiệm khác của con người có tác dụng gì?
Câu 4. Anh/chị có đồng tình với câu nói của Brian Dison Bạn chớ ngại mạo
hiểm. Nhờ mạo hiểm với những vận hội của đời mình mà bạn biết cách sống dũng
cảm khơng? Vì sao?
II. LÀM VĂN
Câu 1.
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
kiến của Brian Dison trong phần đọc hiểu: Khơng có gì là hồn tồn bế tắc, mà
nó chỉ thật sự trở nên bế tắc khi ta thôi không cố gắng nữa.
Câu 2.
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
6


Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa.
(Trích, Tây Tiến - Quang Dũng)
Anh/chị hãy phân tích khổ thơ trên để làm rõ nhận định: Thơ Quang Dũng
vừa hồn nhiên, vừa tinh tế, mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khống, đậm chất lãng
mạn.
ĐỀ 5
I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích dưới đây:
Xã hội và đời sống đã có nhiều thay đổi thì dù ít dù nhiều nếp nhà có biến
đổi cũng là lẽ đương nhiên. Nhưng, quan trọng nhất là hồn cốt của gia phong vẫn
cịn được giữ, có giá trị định hình, ni dưỡng nhân cách của mỗi thành viên, đặc
biệt là con cái.
Nếp nhà là sự gắn bó giữa các thành viên, là những người trong gia đình
phải biết yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, nhưng đùm bọc khơng có nghĩa là
chấp nhận những việc làm sai trái của những người trong gia đình mình. Bảo bọc
nhau bằng cách là bảo ban giữ những điều tốt đẹp và để ứng xử với người trong
gia đình, với người ngồi xã hội. Nếp nhà mà giữ khơng tốt thì đừng nói chuyện
giữ cho xã hội tốt đẹp được. Điều đáng nói, giữ nếp nhà là giữ những điều tốt
đẹp, chứ không phải tự vun vén cho riêng gia đình mình.
Quan trọng để giữ nếp nhà là người lớn phải là tấm gương soi chiếu để cho
con cái học theo. Cha mẹ mà không tốt - như bây giờ đang có hiện tượng xã hội
xảy ra là cha mẹ có quyền có chức mà cố vơ vét rồi tham nhũng khi làm quan - thì
con cái khơng thể nên thành được.
Cho nên, gia đình là cái mốc đầu tiên, gia đình rồi mới tới làng xã, rồi tới
môi trường rộng lớn hơn là xã hội. Xã hội có tốt đẹp hay khơng thì phải xuất phát
từ cái gốc quan trọng nhất là gia đình. Văn hóa gia đình mà khơng lo giữ thì xã
hội cũng sẽ loạn.
(Nguyễn Sự, Người lớn phải là tấm gương soi chiếu)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, việc gì là quan trọng để giữ nếp nhà?
7


Câu 3. Từ nội dung đoạn trích, anh/chị hãy rút ra mối quan hệ giữa gia đình và xã
hội.
Câu 4. Anh/Chị có đồng ý với quan điểm Văn hóa gia đình mà khơng lo giữ thì

xã hội cũng sẽ loạn khơng? Vì sao?
II. LÀM VĂN
Câu 1.
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trị của gia đình đối với mỗi cá nhân
và xã hội.
Câu 2.
Trần Lê Văn nhận xét: Tây Tiến (Quang Dũng) phảng phất những nét buồn
nét đau, song buồn đau mà không bi luỵ, trái lại rất bi tráng. Anh/chị hãy làm rõ
nhận định trên qua đoạn thơ sau:
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
Áo bào thay chiếu anh vế đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích, Tây Tiến - Quang Dũng)
Đề 6
I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích dưới đây:
Cuộc sống vốn khơng hề bằng phẳng mà luôn chứa đựng những vất vả,
thách thức dành cho tất cả chúng ta. Và đời người là cuộc hành trình vượt qua
những thử thách đó. Hãy hướng về phía trước. Bạn đừng vội nản chí, mỗi lần
vượt qua một khó khăn, bạn sẽ thấy mình trưởng thành hơn. Và cách tốt nhất để
đánh giá năng lực của một người là nhìn vào cách người đó đã vượt qua những
khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Sau cùng, khó khăn gian khổ sẽ đem lại cho
mỗi người một tài sản vơ giá, đó là sự trưởng thành và trải nghiệm.
Ai cũng muốn cơng việc của mình được sn sẻ, khơng gặp rắc rối nào cả.

Thế nhưng, khó khăn lại thường xảy ra vào những lúc không ngờ nhất. Trước khó
8


khăn, nhiều người thường than thân trách phận sao mình bất hạnh đến vậy. Chỉ
mới gặp chút rắc rối, họ đã thay đổi thái độ, thậm chí rơi vào bi quan, chán nản.
Ngược lại, có những người lại xem khó khăn xảy đến là cơ hội, là thử thách, như
lẽ thường của cuộc sống. Họ ln có niềm tin vào một viễn cảnh tươi sáng và sẵn
sàng đương đầu, thách thức với chúng và quyết tâm phải vượt qua.
(Theo,https://muonthanhcongthidungngainhungkhokhan)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Cách tốt nhất để đánh giá năng lực của một người là gì?
Câu 2. Thái độ của người viết đối với những người mới gặp chút rắc rối, họ đã
thay đổi thái độ, thậm chí rơi vào bi quan, chán nản.
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào khi nói: khó khăn gian khổ sẽ đem lại cho mỗi
người một tài sản vơ giá, đó là sự trưởng thành và trải nghiệm.
Câu 4. Anh/chị có đồng ý với ý kiến: Mỗi khó khăn chính là một cơ hội tiềm ẩn
khơng? Vì sao?
II. LÀM VĂN
Câu 1.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) về ý nghĩa của những khó khăn, thử thách trong cuộc sống của
mỗi con người.
Câu 2.
Trong bài thơ “Tây Tiến”, nhà thơ Quang Dũng viết:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
(…) Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa
(Quang Dũng – Ngữ văn 12, Tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 88-89)
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trên. Từ đó so sánh để chỉ ra sự biến
đổi về cảm xúc và bút pháp miêu tả của Quang Dũng.
9


ĐỀ 7
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hi vọng là một thứ rất tuyệt diệu. Hi vọng cong, xoắn, thỉnh thoảng nó
khuất đi, nhưng hiếm khi nó tan vỡ… Hi vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà
khơng có gì có thể thay thế được… Hi vọng cho chúng ta có thể thể tiếp tục, cho
chúng ta can đảm để tiến lên phía trước, khi chúng ta tự nhủ là mình sắp bỏ
cuộc…
Hi vọng đặt nụ cười lên gương mặt chúng ta khi mà trái tim khơng chủ
động được điều đó…
Hi vọng đặt đơi chân chúng ta lên con đường mà mắt chúng ta không nhìn
thấy được …
Hi vọng thúc giục chúng ta hành động khi tinh thần chúng ta không nhận
biết được phương hướng nữa… Hi vọng là điều kỳ diệu, một điều cần được ni
dưỡng và ấp ủ và đổi lại nó sẽ làm cho chúng ta luôn sống động… Và hi vọng có
thể tìm thấy trong mỗi chúng ta, và nó thể mang ánh sáng vào những nơi tăm tối
nhất…
Đừng bao giờ mất hi vọng!
(Trích, Ln mỉm cười với cuộc sống - NXB Trẻ)
Câu 1. Hình ảnh hi vọng được tác giả miêu tả qua những từ ngữ nào?

Câu 2. Việc lặp lại hai từ hi vọng có tác dụng gì?
Câu 3. Anh/chị có cho rằng: Hi vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà khơng có
gì có thể thay thế được khơng ? Vì sao?
Câu 4. Thơng điệp mà Anh/chị tâm đắc nhất trong văn bản là gì?
II. LÀM VĂN
Câu 1.
Dựa trên thông tin của văn bản Đọc hiểu, Anh/chị hãy viết 01 đoạn văn
ngắn (khoảng 200 chữ) bàn về ý nghĩa của hi vọng trong cuộc sống.
Câu 2.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
10


Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
(…)
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Trích, Tây Tiến - Quang Dũng)
Phân tích cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong được thể hiện qua
đoạn thơ trên.
ĐỀ 8
I. ĐỌC HIỂU
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu điều tốt đẹp đáng quý và cần trân
trọng. Chỉ cần ta biết khéo léo nhận ra và chọn lọc, chúng ta không hề thiếu thốn
những hạt giống tốt đẹp để gieo trồng. Mặt khác, trong cuộc sống cũng đầy rẫy

những cỏ dại xấu xa. Chỉ cần ta sống buông trôi, thiếu hiểu biết, cuộc đời ta sẽ
phải trả giá bằng những u ám, tối tăm kéo dài.
(2)Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái quý, hay tiêu điều hoang vắng
với cỏ dại lan tràn… Điều đó hồn tồn tùy thuộc vào nhận thức và nỗ lực của
chính chúng ta, không phụ thuộc vào bất kỳ ai khác.
(3)Nuôi dưỡng tâm hồn cũng quan trọng, cần thiết không kém gì việc ni
dưỡng thể xác, nhưng chúng ta rất thường lãng quên không chú ý đến việc này.
Chúng ta đôi khi bỏ mặc tâm hồn mình khơ cằn hoặc mọc đầy cỏ dại. Nếu ý thức
được điều này và bắt đầu chăm sóc gieo trồng những hạt giống tốt lành, chắc
chắn bạn sẽ có được một cuộc sống tươi vui và hạnh phúc hơn nhiều.
(Theo, />Câu 1. Anh/chị hiểu như thế nào về đoạn (2): Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm
trái quý, hay tiêu điều hoang vắng với cỏ dại lan tràn… Điều đó hồn tồn tùy
thuộc vào nhận thức và nỗ lực của chính chúng ta, khơng phụ thuộc vào bất kỳ ai
khác ?
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong đoạn (1)
Câu 3. Việc ni dưỡng tâm hồn có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
Câu 4. Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu rõ lí do chọn
thơng điệp đó.
11


II. LÀM VĂN
Câu 1.
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
hậu quả của việc bỏ mặc tâm hồn mình khơ cằn hoặc mọc đầy cỏ dại đối với tuổi
trẻ trong cuộc sống hôm nay được gợi ở phần Đọc hiểu.
Câu 2.
Trong bài thơ “Tây Tiến”, nhà thơ Quang Dũng đã hai lần nhắc đến sự hi
sinh của người lính Tây Tiến:
Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Và:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích, Tây Tiến - Quang Dũng)
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lính trong những dịng thơ trên.
Từ đó nhận xét ngắn gọn về cảm hứng bi tráng qua bài thơ “Tây Tiến”.

ĐỀ 9

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM 2023
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Tên tác phẩm: Việt Bắc
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

12


Có người thích sống một cuộc sống khơng có những bước ngoặt quá lớn
làm đảo lộn cuộc đời của họ. Nhưng chúng ta không biết được ngày mai sẽ như
thế nào? Thế nên bất kỳ ai cũng không thể sống thay cho người khác được. Thông
thường, cha mẹ muốn giữ con ở một mức độ an tồn nào đó theo giới hạn mà họ
nghĩ là đủ cho con của họ được lớn lên một cách tốt đẹp.
Nhưng khi con sống và lớn lên theo cách mà cha mẹ muốn thì chúng giống

như những chiếc quần Jean mới tinh, còn nguyên tem nguyên mác, chưa được sử
dụng và va chạm với cuộc sống. Chúng là những vật dùng để trang trí hơn là
phục vụ cho cuộc sống của con người. Nhưng nếu chỉ làm một vật trang trí thơi
thì chúng đâu có giá trị gì trong cuộc sống. Con cái giống như những cái nút áo
xinh đẹp điểm tô cho cái áo của cha mẹ – nhưng nếu chỉ để con làm một cái nút
áo xinh xắn thì đến bao giờ chúng mới chịu được phong sương của cuộc sống?
(…)
Trải nghiệm cuộc sống sẽ giúp bạn nhận ra điều thiếu sót của bản thân, cố
gắng sống mạnh mẽ và hoàn thiện hơn. Khi trải nghiệm những đắng cay, vui
buồn, thất bại thành công trong đời, bạn mới thấy cuộc đời của mình ý nghĩa và
đáng sống. Đừng ngại va chạm và giấu mình: bạn sẽ khơng bao giờ chạm tới
được các vì sao.
Nhóm tác giả (hanhtrinhdelta.edu.vn)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng: “Con cái giống
như những cái nút áo xinh đẹp điểm tô cho cái áo của cha mẹ – nhưng nếu chỉ để
con làm một cái nút áo xinh xắn thì đến bao giờ chúng mới chịu được phong
sương của cuộc sống?”
Câu 3: Theo anh/ chị vì sao người viết đưa ra lời khuyên: “Đừng ngại va chạm và
giấu mình: bạn sẽ khơng bao giờ chạm tới được các vì sao”
Câu 4: Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất từ văn bản là gì? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản phần đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) về ý nghĩa của sự trải nghiệm đối với mỗi người.

Câu 2. (5,0 điểm)
13



Cảm nhận đoạn thơ sau. Từ đó nhận xét về tính dân tộc của bài thơ.
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi,
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng,
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng,
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hịa bình,
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
(Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012)

14


ĐỀ 10
Tên tác phẩm: Việt Bắc (Tố Hữu)

ĐỀ THI THAM KHẢO
THƠNG

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ
NĂM 2023
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian

phát đề

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI – XVII) đã nói
một câu nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê-nin, một người thầy của
cách mạng vơ sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có
15


được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng
hiểu được tư tưởng ấy.
Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội
đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm khơng ra nguyên nhân. Người ta phải
mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại.
Công ti phải trả cho ông 10.000 đô la. Nhiều người cho Xten-mét-xơ là tham, bắt
bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một
đường thẳng là 1 đơ la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá: 9999 đơ la.”.
Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người
khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể
thốt khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không?...
Đáng tiếc là hiện nay cịn khơng ít người chưa biết q trọng tri thức. Họ
coi mục đích của việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn
hoặc thăng quan tiến chức. Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một
quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các nước trong
khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh
vực!
(Theo Hương Tâm, Ngữ văn 9, Tập hai - NXB Giáo dục Việt Nam, 2005,
tr.35-36)
Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. Chuyên gia Xten-mét-xơ đã ghi gì trong tờ giấy biện nhận?
Câu 3. Trong văn bản, việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện bị
hỏng và nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” nói lên điều gì?

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với nhận xét của tác giả “Đáng tiếc là hiện nay cịn
khơng ít người chưa biết quý trọng tri thức” không? Tại sao?
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm):
Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “Tri thức là sức mạnh”.
Câu 2 (5.0 điểm):
16


“-Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?
- Ta với mình, mình với ta
Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...
(Trích Việt Bắc,Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.110)
Cảm nhận về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét đặc điểm phong cách nghệ thuật
thơ Tố Hữu.


.....................................................Hết........................................................

17


ĐỀ 11

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
NĂM 2023
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Tên tác phẩm: VIỆT BẮC
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:
Nền tảng của sự thành cơng nằm ở tính kỷ luật tự giác và được thể hiện
thông qua sự tự chủ. Tự chủ là lòng can đảm được sử dụng đúng lúc, là khả năng
tự chế ngự và kiểm soát tất cả các trạng thái cảm xúc của bản thân. Nếu ví con
người như một chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi
đúng hướng, vượt qua những sóng gió của cuộc đời. Người hạnh phúc nhất chính
là người có thể làm chủ được bản thân.
Điềm tĩnh là một trong những biểu hiện của sự tự chủ. Người giữ được
điềm tĩnh luôn ẩn chứa trong mình nguồn sức mạnh to lớn. Điềm tĩnh giúp con
người giữ được sự sáng suốt trong khi những người khác khơng cịn kiên nhẫn.
Khi bị ai đó đổ lỗi, khi mọi lời chỉ trích đều dồn về bạn, khi bạn liên tục vấp ngã
hay khi bị bạn bè quay lưng…ấy là những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm
tĩnh. Biết chế ngự bản thân và giữ được sự điềm tĩnh, bạn sẽ có được bình n
cũng như sẵn sàng đấu tranh cho những mục tiêu cao cả của đời mình. Hãy cố
gắng giữ được vẻ bình tĩnh và cái tâm bình thản, sáng suốt trong mọi tình huống,

bạn nhé!
(Khơng gì là khơng có thể - George Matthew Adams, Thu Hằng dịch)
Câu 1.Theo tác giả, những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh là lúc nào?
18


Câu 2.Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Nếu ví con người như
một chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng,
vượt qua những sóng gió của cuộc đời.
Câu 3. Theo anh, chị, tại sao tác giả khẳng định: Người hạnh phúc nhất chính là
người có thể làm chủ được bản thân.
Câu 4. Thông điệp anh (chị) tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu lí do anh (chị)
chọn thơng điệp đó.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc - Hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn
khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự tự chủ của con người trong
cuộc sống.
Câu 2. (5,0 điểm) Cho đoạn thơ sau:
"Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn

- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay"
(Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu)
Cảm nhận của anh/chị về tình cảm đẹp đẽ giữa bộ đội miền xi và người

dân Việt Bắc qua đoạn thơ trên.Từ đó, nhận xét ngắn gọn về tính dân tộc được thể
hiện qua đoạn thơ.
---------------------Hết--------------------ĐỀ 12
19


I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích dưới đây:
Trên thế giới này có quá nhiều sách dạy con người tương tác và giao tiếp,
dạy chúng ta làm thế nào để trở thành một “cao thủ thuyết phục”, chuyên gia
đàm phán, nhưng lại khơng có sách nào dạy chúng ta làm thế nào để đối thoại với
chính mình. Khi bạn bắt đầu hiểu được tất cả những thứ bên trong của bản thân,
bạn sẽ nhận được sự tín nhiệm và yêu mến của người khác một cách rất tự nhiên.
Nếu như không hiểu được chính mình, bạn sẽ khiến nội tâm bị nhiễu loạn, làm
nguy hại đến môi trường giao tiếp với mọi người. Sự tương tác giả dối với người
khác sẽ là mầm họa lớn nhất khiến cho bạn tự trách mình và trách người, nó cũng
là mầm mống tạo ra những giơng bão cả phía bên trong và bên ngồi của bạn.
Sự đối nhân xử thế rất quan trọng! Nhưng bạn bắt buộc phải hiểu được
chính mình, giao tiếp với chính mình, thì lúc đó bạn mới hiểu và tương tác lành
mạnh với người khác. Biết được bản thân cần gì, bạn mới biết được người khác
cần gì. Điều này sẽ giúp ích cho hành trình xuất phát lại từ đầu của sự nghiệp
cũng như sự điều chỉnh lại trong gia đình, tất cả đều bắt đầu từ việc bạn buộc
phải hiểu được chính mình!
(Lư Tơ Vỹ, Con khơng ngốc, con chỉ thông minh theo một cách khác)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Theo tác giả, trên thế giới có quá nhiều loại sách nào và còn thiếu loại
sách nào?
Câu 2. Vì sao tác giả cho rằng: Biết được bản thân cần gì, bạn mới biết người
khác cần gì.?
Câu 3. Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy rút ra cho mình thơng điệp

có ý nghĩa sâu sắc.
Câu 4. Đặt một nhan đề khác cho văn bản.
II. LÀM VĂN
Câu 1.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) bàn về ý nghĩa của việc hiểu mình và hiểu người.
Câu 2.
Nhận xét về đoạn thơ dưới đây trong bài Việt Bắc của Tố Hữu, có ý kiến
cho rằng: Đó là một bức tứ bình tuyệt đẹp về thiên nhiên và con người Việt
Bắc. Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ sau để làm rõ nhận định đó.
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người.
20



×