Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài viết bài tập làm văn số 1 (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.29 KB, 3 trang )

Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 (ngắn
nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 (ngắn nhất)
• Đề tham khảo

Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 (ngắn nhất)


Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1(chi tiết)

Đề tham khảo
Đề 1. Cây lúa Việt Nam
Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam, một loại cây gắn bó, và quen thuộc với người
nông dân Việt Nam, và là một biểu tượng đẹp cho nền văn hóa nơng nghiệp lúa nước Việt Nam
Thân bài:
- Nguồn gốc của cây lúa: Có nguồn gốc lâu đời, khi con người biết trồng trọt, chăn nuôi, cây lúa
là loại cây canh tác chính của con người từ thời cổ đại đến ngày nay
- Đặc điểm của cây lúa Việt Nam: về hình dáng, đặc điểm lá, đặc điểm bông lúa, hạt lúa
- Phân loại lúa : Lúa có nhiều loại: lúa nếp, lúa tẻ, lúa séng cù, lúa khang dân,…
- Cách chăm sóc và chế biến lúa thành lương thực: cần chăm bón đủ nước và các loại phân bón
đúng theo giai đoạn và thời kì phát triển và sinh sản của lúa.


- Mùa vụ trồng lúa: Ở Việt Nam, tùy vào từng vùng mà mùa vụ lúa có sự khác nhau, có nơi trồng
1 vụ, có nơi hai vụ, chung quy, lúa là loại cây cần nước, do đó, mùa nước nhiều là có thể trồng
lúa, thuận lợi cho cây phát triển
- Giá trị của cây lúa:
+ Trong đời sống vật chất của người nông dân: cung cấp lương thực, chế biến thành lương thực
phẩm cho một số loại gia cầm, gia súc. Ngoài ra, là sản phẩm đã được xuất khẩu và đem lại
nguồn thu nhập cao.


+ Đời sống tinh thần: Là biểu tượng của nền văn hóa lúa nước lâu đời
- Ý nghĩa cây lúa: là loại cây gắn bó, thân quen, gần gũi với đời sống nơng dân Việt Nam.
Kết bài: Khẳng định giá trị của cây lúa, và này tỏ suy nghĩ của bản thân về cây lúa Việt Nam
Đề 2: Chọn một cây ở địa phương và lập dàn ý tưởng từ cây lúa Việt Nam
Đề 3: Một lồi động vật hay vật ni ở q em (con trâu)
Mở bài: Giới thiệu chung về con vật mà em định thuyết minh (trong đề này là con trâu)
Thân bài:
- Nguồn gốc của con trâu: Thuộc nhóm trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy
- Đặc điểm của trâu: lơng trâu có màu xám, xám đen; thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn; bụng to;
mơng dốc; cái đi dài; bầu vú nhỏ; sừng hình lưỡi liềm…
- Đặc điểm sinh sản : Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa một con
- Vai trò của trâu đối với đời sống con người
+ Là sức kéo chủ đạo trong việc cày, bừa đối với người nông dân. Cung cấp thịt, da, sừng làm đồ
mỹ nghệ => Con trâu là đầu cơ nghiệp (có vai trị quan trọng với mỗi gia đình nơng dân)
+ Trâu là người bạn đồng hành, gắn bó, tạo nên những kỷ niệm của tuổi thơ của các bạn nhỏ
Kết bài: Khẳng định vai trò và ý nghĩa quan trọng của con trâu đối với đời sống Việt Nam. Bày
tỏ những suy nghĩ, tình cảm của em đối với con trâu.
Đề 4: Một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh của quê em. (Văn Miếu Quốc Tử Giám).
Mở bài: Giới thiệu chung về Văn Miếu Quốc Tử Giám : Là nơi nổi tiếng và có ý nghĩa lịch sử
quan trọng bậc nhất tại Hà Nội. Là sự kết hợp, quy tụy của kiến trúc độc đáo, cầu kỳ và có tầm
vóc lịch sử của Việt Nam.


Thân bài:
- Q trình hình thành : Được khởi cơng xây dựng dưới triều Đại Vua Lê Thánh Tông
- Vị trí: tại phía Nam kinh thành Thăng Long, thuộc quận Đống Đa, thủ đơ Hà Nội.
- Diện tích là 54.331 m2.
- Kiến trúc: Độc đáo và cầu kỳ: có nhiều khơng gian kiến trúc khác nhau
+ Bên ngồi:Tường gạch vồ bao quanh diện tích
+ Bên trong:chia làm 5 tầng khơng gian gồm: Hồ Văn, khu Văn Miếu thờ Khổng Tử, Vườn

Giám và Quốc Tử Giám
- Các di tích bên trong bao gồm:Tứ trụ và Bia Hạ Mã, Khuê Văn Các, Giếng Thiên Quang và 82
tấm bia Tiến sĩ, Khu Đại Thành, khu Thái Học,...
- Ý nghĩa: Là nơi để tưởng nhớ, thờ cúng các bậc tiên thánh - người đã khai sinh ra nho học,
trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Lưu giữ nhiều tư liệu lịch sử quý giá,…
Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa, vai trò của Văn Miếu Quốc Tử Giám đối với dân tộc Việt Nam. Những
nhận xét, đánh giá của bản thân về phương hướng phát triển và bảo vệ khu di tích lịch sử của
Văn Miếu Quốc Tử Giám.



×