Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Soạn bài các thành phần biệt lập tiếp theo (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.44 KB, 4 trang )

Soạn bài: Các thành phần biệt lập - tiếp theo
(ngắn nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Các thành phần biệt lập - tiếp theo (ngắn nhất)
• I. Thành phần gọi - đáp

• II. Thành phần phụ chú

• III. Luyện tập

Soạn bài: Các thành phần biệt lập - tiếp theo (ngắn nhất)


Soạn bài: Các thành phần biệt lập - tiếp theo (chi tiết)
Soạn bài: Các thành phần biệt lập - tiếp theo (siêu ngắn)

I. Thành phần gọi - đáp
Câu 1 (trang 31 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
+ “này” (gọi): tạo lập cuộc thoại,
+ “thưa ông” (đáp): đáp lời
Câu 2 (trang 31 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)


Trong câu, các từ gọi- đáp khơng có tác dụng diễn đạt ngữ nghĩa sự việc.
Câu 3 (trang 31 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
+ Mục đích từ “này” có tác dụng dẫn vào cuộc hội thoại.
+ Từ “thưa ông” để tiếp tục duy trì đối thoại.

II. Thành phần phụ chú
Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
- Từ in đậm không làm thay đổi nghĩa của câu.


- Vì nó là thành phần phụ, khơng tham gia diễn đạt ngữ nghĩa trong câu.
Câu 2 (trang 32 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Cụm từ "và cũng là đứa con duy nhất của anh" được bổ sung nhằm cung cấp thông tin đầy đủ
hơn cho cụm "đứa con gái đầu lòng".
Câu 3 (trang 32 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Cụm chủ – vị "tôi nghĩ vậy" làm thành phần phụ chú trong câu (2) để làm rõ khẳng định “lão
không hiểu tôi” là đánh giá chủ quan của tác giả.

III. Luyện tập
Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Các thành phần gọi đáp: này (gọi), vâng (đáp). Ở đây giữa người gọi- đáp có quan hệ tầng lớp,
gần gũi, thân thuộc.
Câu 2 (trang 32 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Thành phần gọi đáp “Bầu ơi”. Đây là cách nói phiếm chỉ, có mục đích hướng tới mọi cá nhân
trong xã hội.
Câu 3 (trang 33 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Các thành phần phụ chú:


(a): kể cả anh –bổ sung thông tin về nhân vật được nhắc tới
(b): các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - làm rõ nghĩa, để cụm từ
đứng trước có nghĩa tường minh hơn )
(c): những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới - giải thích để cụm từ “lớp” trẻ được
hiểu với nghĩa cụ thể, rõ ràng
(d): có ai ngờ; thương thương quá đi thôi- bộc lộ thái độ, tình cảm chủ quan của người nói
Câu 4 (trang 33 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
(a): mọi người
b, những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này
c, lớp trẻ
d, Cơ bé nhà bên

Mắt đen trịn
Câu 5 (trang 33 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Trong bối cảnh hội nhập khi đất nước thay áo để tiến lên thì hành trang của thế hệ trẻ hơm nay
đóng vai trị quan trọng. Trước hết, ta cần có sức khỏe. Bên cạnh đó cần trang bị nền tảng chắc
chắn về tri thức và kĩ năng. Đó chính là kim chỉ nam dẫn lối cho nhận thức đúng hành động đẹp.
Đồng thời là cánh cửa mở rộng hội nhập, đem đến nhiều cơ hội mới. Cuối cùng là tư cách, đạo
đức. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “có tài mà khơng có đức thì là người vơ dụng”. Quả đúng,
để phát triển mạnh mẽ, bền vững thì tri thức là điều kiện cần cịn đạo đức là điều kiện đủ. Có như
vậy mới đem đến sự tồn diện, gói ghém hành trang đầy đủ , sẵn sàng trên con đường vạn dặm
trường chinh. Chúng ta – thế hệ mầm non của đất nước sẽ từng bước xây dựng bản thân đầy đủ
phẩm chất- tri thức- kĩ năng – vốn sống để đưa Việt Nam bay lên như con rồng Châu Á.




×