Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.08 KB, 3 trang )

Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống (ngắn nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống (ngắn nhất)
• I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

• II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống

• III. Luyện tập

Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng
đời sống (ngắn nhất)
Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (chi tiết)
Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (siêu ngắn)

I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
a. Các đề bài đã đưa ra có điểm giống nhau là:
- Đều đề cập đến vấn đề là một hiện tượng xảy ra trong đời sống, xã hội
- Đặt yêu cầu nhận xét, đánh giá, nêu suy nghĩ, đưa ra ý kiến


b. Đề bài tương tự:
- Đánh giá về thực trạng nghiện ma túy của thanh niên.
- Nhận xét về hiện tượng trộm cắp hiện nay

II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống
Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Tìm hiểu đề và tìm ý
a,
- Thể loại : nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống


- Vấn đề tốt về một tấm gương có thành tích và phẩm chất đáng biểu dương
- Đề yêu cầu “nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy”
b,
- Qua những hành động có thể khẳng định cốt cách, phẩm chất của nhân vật xứng đáng được
khen ngợi
- Mục đích, ý nghĩa của việc phát động phong học tập bạn Nghĩa vì:
+ Về phẩm chất: có tình thương u gia đình, biết san sẻ cơng việc với mẹ, cân bằng giữa học
tập và làm việc phụ giúp
+ Về năng lực: có thành tích, biết sáng tạo, có khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
+ Khẳng định: Học tập theo nghĩa là đang trau dồi phẩm chất, đạo đức.
Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Lập dàn bài:
Mở bài: Giới thiệu nhân vật, dẫn dắt đến vấn đề về tấm gương của Nghĩa
Thân bài:
- Nêu và đánh giá, nhận xét về hành động của Nghĩa


- Qua hành động đó lan tỏa sự tích cực như thế nào
- Mục đích, ý nghĩa khi phát động phong trào Phạm Văn Nghĩa
Kết bài:
- Khẳng định đây là tấm gương xứng đáng được tuyên dương
- Bài học rút ra

III. Luyện tập
Mở bài : Nêu những thông tin cơ bản về nhân vật (tên tuổi, quê quán…)
Thân bài :
- Cung cấp thông tin về nhân vật bao gồm : hoàn cảnh và thái độ sống
- Trong cách sống và những phẩm chất của nhân vật có gì đáng khen
Kết bài :
- Khẳng định đây là tấm gương tốt

- Lời hứa của bản thân



×