Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.06 KB, 3 trang )

Soạn bài: Đối thoại và độc thoại và độc thoại
nội tâm trong văn bản tự sự (ngắn nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự (ngắn nhất)
• I, Tìm hiểu yếu tố độc thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

• II. Luyện tập

Soạn bài: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự (ngắn nhất)
Soạn bài: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự (chi tiết)
Soạn bài: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự (siêu ngắn)

I, Tìm hiểu yếu tố độc thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Câu 1 (trang 177 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Đọc văn bản
Câu 2 (trang 177 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
a) Trong ba câu đầu là lời thoại của những người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau về
làng chợ Dầu


- Trong cuộc đối thoại có ít nhất hai người trong cuộc đối thoại vì có hai lượt lời
b) Câu nói của ơng Hai khơng hướng đến đối tượng nào, chỉ là lời nói bâng quơ tự mình nói ra
với mình thơi. Vì ở câu nói này khơng có sự xuất hiện của câu hỏi và câu trả lời, nên khơng thể
coi nó là câu đối thoại được.
- Trong đoạn trích có một số câu tương tự là: “ chúng bay ăn miếng cơm … nhục nhã thế này”
c) Những câu cho ở câu © là các câu độc thoại nội tâm, tự ơng Hai suy nghĩ tự hỏi chính mình
mà khơng cần có câu trả lời. Những câu này khơng có dấu gạch đầu dịng, vì những câu này
khơng phát ra thành tiếng mà chỉ hình thành trong suy nghĩ của ơng Hai.
d) Các hình thức đối thoại, độc thoại tạo cho câu chuyện gần gũi như cuộc sống hằng ngày của


người dân, cũng như thể hiện sinh động thái độ, suy nghĩ tình của các nhân vật
- Các lời đối thoại thể hiện thái độ tức giận của những người tản cư khi biết làng chợ Dầu theo
giặc
- Lời độc thoại của nhân vật ông Hai, cũng như những câu hỏi tu từ, độc thoại nội tâm thể hiện
nỗi đau của ông Hai luôn đau đáu về việc làng mình theo giặc.

II. Luyện tập
Câu 1 (trang 178 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
- Đây là cuộc đối thoại ngắn, trong ngữ cảnh tâm trạng của hai vợ chồng đều khơng được tốt.
- Trong cuộc đối thoại có 5 lượt lời, có 2 lượt lời của người vợ, nhưng chỉ có 2 lượt đáp của
người chồng. ( lời thoại đầu khơng có lời đáp, các lời đáp cịn lại cũng cụt ngủn, không muốn
tiếp tục cuộc đối thoại.
- Qua đoạn thoại trên, chúng ta thấy được tâm trạng mệt mỏi, buồn bã, thất vọng của nhân vật
ông Hai.
Câu 2 (trang 179 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Viết đoạn thoại tự chọn chủ đề:
Đường đi học về
Sau giờ tan trường, tôi cùng đám bạn về nhà như mọi ngày. Nhưng Khơng khí hơm nay khác mọi
hơm, tơi bị điểm kém mơn Tốn, mà mẹ tơi lại là giáo viên dạy Tốn. Trên đường về, đám bạn
vừa đi vừa cố tình hỏi nhau:


- Hôm nay mày được mấy điểm
- Tao được 9 điểm
- Tao được 10 điểm
Song, có đứa chạy sang hỏi tơi:
- Thế cịn mày được mấy điểm?
Đứa khác lại nói:
- Mẹ nó là giáo viên dạy Tốn, nên nó chắc sẽ được điểm cao lắm !
Nghe xong tôi im bặt, vừa tức vừa buồn. Bọn nó biết mình bị điểm kém rồi cịn gì? sao bọn nó

vẫn hỏi mình? Như thế chẳng phải chọc tức sao? Quan trọng, giờ mình biết nói sao với mẹ?
Tơi cố bước thật nhanh để đi trước đám bạn rồi ngối đầu lại, tơi vọng lại với chúng một câu
- Chúng mày có đi nhanh lên khơng tao về trước đấy.
Xong câu nói, tơi bỏ lại những câu chọc tức, những câu nói mỉa mai của chúng.



×