Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Soạn bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.06 KB, 6 trang )

Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
(ngắn nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (ngắn nhất)
• I, Chuẩn bị ở nhà

• II, Kiểm tra trên lớp

Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (ngắn nhất)



Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (chi tiết)
Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (siêu ngắn)

I, Chuẩn bị ở nhà
- Ôn tập kiến thức

II, Kiểm tra trên lớp
Câu 1 (trang 203 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
- Thống kê các tác phẩm thơ đã học:


STT

Năm
Tác giả sáng
tác

Tên
bài


thơ

1

Đồng
chí

2

Bài thơ
về tiểu Phạm
đội xe Tiến
khơng Duật
kính

3

Đồn
thuyền Huy
đánh Cận


4

5

Bếp
lửa

Ánh

trăng

Chính
Hữu

Bằng
Việt

Thể
thơ

Nội dung tư tưởng

Đặc sắc nghệ thuậ

1948

Ca ngợi tình đồng chí đồng đội cùng
chung chí hướng, chung lý tưởng trong
Tự do những năm tháng kháng chiến chống thực
dân Pháp. Đó là biểu hiện của tinh thần
anh bộ đội cụ Hồ.

Hình ảnh thơ, ngơn ngu8wx
dị, chân thực. .Hình ảnh sán
hiện thực vừa lãng mạn: đầu
trăng treo.

1969


Tư thế hiên ngang, tinh thần chiến đấu
bình tĩnh, dũng cảm, niềm vui lạc quan
Tự do của những người lính lái xe trên những
nẻo đường Trường Sơn trong thời kì
kháng chiến chống Mỹ.

Tứ thơ độc đáo: Những chiế
khơng kính, giọng điệu tự nh
khoẻ khoắn, vui tếu có chút
tàng; lời thơ gắn với lời văn
nói thường ngày.

1958

Bảy
chữ

Cảm hứng vũ trụ - lãng mạn
Ca ngợi những người dân lao động miền
hình ảnh đẹp, nên thơ, âm hư
biển, ở họ toát lên niềm vui , hăng say lao
ràng, phấn chấn. Một bài ca
động và làm chủ thiên nhiên
hào hứng

1963

Bảy
chữ và
tám

chữ

Kết hợp biểu cảm, miêu tả, k
Gợi lại những kỉ niệm đẹp, gắn bó của
chuyện và bình luận. Hình ả
tình bà cháu. Tình cảm thiêng liêng ấy
lửa gắn với hình ảnh người b
chính là hành trang trên suốt chặng đường
những ý nghĩa sâu sắc. Giọn
hành quân của cháu
hồi, cảm động

Năm
chữ

Hình ảnh “ánh trăng” mang tính biểu
tượng thể hiện sự gắn bó giữa con người
với thiên nhiên trong những năm tháng ở
rừng. Ánh trăng cũng là cách thức để tác
giả truyền đạt tư tưởng, nhắc nhở con
người về đạo lý làm người đó là sống tình
nghĩa

Nguyễn
1978
Duy

Hình ảnh bình dị, tứ thơ bất
hợp lý. (thình lình mất điện,
sổ, chợt gặp vầng trăng); giọ

chân tình, nhỏ nhẹ mà thấm
bài gợi mở (cái giật mình kh
ngẫu nhiên)

- Thống kê các tác phẩm truyện đã học:
STT

Tên bài
Năm sáng
Tác giả
thơ
tác

Nội dung tư tưởng

1

Làng

1948

Truyện thể hiện tình yêu làng thống nhất với tình yêu nước và tinh thần k
chiến của người nông dân.

2

Nguyễn
Lặng lẽ Sa
Thành 1970
Pa

Long

Cuộc gặp gỡ tình cờ của ơng hoạ sĩ, cơ kĩ sư mới ra trường với người tha
làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao. Qua đó, ca ngợi nhữn
người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến tâm sức mình cho
nước.

3

Chiếc
lược ngà

Nguyễn
Quang 1966
Sáng

Truyện kể về cuộc gặp gỡ giữa hai cha con sau tám năm xa cách với nhiề
trắc trở. Qua đó, ca ngợi tình cha con thắm thiết trong chiến tranh

Kim
Lân


Câu 2 (trang 203 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Tóm tắt, nêu tình huống truyện và chủ đề của các tác phẩm :
* Làng (Kim Lân)
Nhân vật chính trong chuyện là Hai quê ở làng Chợ Dầu. Trong những năm tháng kháng chiến,
ơng cùng gia đình phải rời làng tản cư đến nơi ở mới. Tuy ở một nơi khác, nhưng ơng vẫn ln
nghe ngóng thơng tin về làng, tối nào cũng chạy sang nhà bác Thứ hàng xóm để nói chuyện về
làng với giọng đầy tự hào và để cho đỡ nhớ Làng. Một hôm, ông bỗng nghe tin làng Chợ Dầu

theo giặc, ông bất giác, hoảng hốt, xấu hổ và mấy hôm liền không ra khỏi nhà. Những ngày ở
nhà, ông thấy bế tắc đau khổ nên đem chuyện kể với đứa con út cho nhẹ lòng. Cho đến một hơm
ơng nghe được tin cải chính, làng ơng không theo Tây, ông sung sướng, chạy đi khoe khắp hàng
xóm và kể chuyện về làng một cách vui vẻ, tự hào như trước.
- Tình huống truyện: Ơng Hai tình cờ nghe được tin làng của ông theo giặc
- Chủ đề: Ca ngợi tình yêu làng quê, rộng hơn nữa là tình yêu đất nước của dân tản cư trong
những năm tháng kháng chiến chống giặc Pháp.
* Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
Trên một chuyến xe đi Lào Cai có bác lái xe, ơng họa sĩ và cơ kỹ sư. Họ biết đến anh thanh niên
qua lời kể của bác lái xe, đó là một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi làm cơng cơng tác khí
tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn. Khi gặp, Anh mời họ lên thăm nhà. Cả ông họa sĩ
và cô kĩ sư đều rất ngạc nhiên khi thấy trên đỉnh núi yên sơn cô đơn là thế mà họ vẫn thấy những
những đóa hoa thược dược, ngơi nhà ngăn nắp, gọn gàng và đời sống vui tươi của anh thanh
niên. Khâm phục trước tinh thần làm việc và sự cống hiến lặng lẽ của anh thanh niên, họa sĩ vẽ
chân dung anh. Để không vô lễ, anh ngồi yên cho ông vẽ nhưng từ chối vì nghĩ mình không
xứng đáng. Sau ba mươi phút gặp gỡ, họ chia tay nhau trong lưu luyến, nhưng chắc hẳn trong
lòng mỗi người đều có những suy ngẫm, cảm xúc của riêng mình.
- Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ giữa anh thanh niên, cô kĩ sư và người họa sĩ trên đỉnh núi
Sapa
- Chủ đề: ca ngợi vẻ đẹp và tinh thần của con người lao động và ý nghĩa của những công việc
thầm lặng
* Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Câu chuyện xoay quanh nhân vật chính là anh Sáu và bé Thu. Ơng Sáu – một cán bộ kháng chiến
xa nhà đã 8 năm. Mãi ơng có có 3 ngày nghỉ phép về thăm nhà, nhưng thật buồn là bé Thu – con
gái anh lại không nhận ra Ba. Điều khiến bé Thu khơng nhận ra ba mình là bởi vết sẹo dài trên
mặt của anh Sáu khác với hình ảnh ba của bé Thu trong bức ảnh. Đến khi bé Thu nhận ra đó
chính là ba của mình, tình cảm cha con trỗi dậy mãnh liệt thì lại là lúc anh sáu phải đi. Nơi chiến
khu, anh Sáu dành hết tình yêu thương con gửi gắm vào chiếc lược ngà mà anh làm để tặng bé



Thu. Nhưng khơng may, chiếc lược ngà anh cịn chưa kịp gửi người bạn của anh trao lại cho bé
Thu thì anh đã hi sinh.
- Tình huống truyện: Ơng Sáu sau nhiều năm xa nhà có dịp được trở về thăm nhà những đứa con
lại không nhận cha
- Chủ đề: Tình cha con cảm động, sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
Câu 3 (trang 203 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Khi nghe tin làng theo giặc, ông đau đớn, tủi nhục và bất lực, day dứt. Bởi trong ơng ln có
niềm tin khơng ngi vào tinh thần chống giặc của làng chợ Dầu, niềm tin vào cách mạng vào cụ
Hồ. Còn bây giờ, nếu làng theo giặc thì coi như niềm tin của ơng bị sụp đổ, đó là sự bội cách
mạng phản bội cụ Hồ.
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo, phù hợp với ngữ cảnh của câu chuyện: vì sự tự hào
về làng nên ông Hai đi khoe khắp nói về làng mình, => sau đó chuyển dần sang đau khổ, tủi
nhục khi nghe tin làng theo giặc => rồi khi nghe tin cải chính, ơng sung sướng và tự hào như
trước. Nhân vật ông hai trước sau nhất qn về tính cách đều thể hiện tình u làng quê, vì thế
mà nhân vật thể hiện được giá trị tư tưởng của tác phẩm.
Câu 4 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn, và những suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên một
mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong "Lặng lẽ SaPa"
+ Là người có suy nghĩ tích cực, suy nghĩ đúng đắn và suy nghĩ đẹp về cuộc sống và công việc:
“khi làm việc, ta với công việc là đơi, sao lại gọi là một mình được”
+ Là người có hành động đẹp và tinh thần trách nhiệm cao: sống một mình trên đỉnh núi cao đối
mặt với sự cô đơn, nhưng anh luôn ý thức trong công việc mình và hồn thành cơng việc với kết
quả cao.
+ Sống vui vẻ, hòa đồng và biết quan tâm đến mọi người: Tặng bác lái xe củ tam thất khi biết vợ
bác vừa ốm dậy, tặng hoa cho cô kĩ sư, pha trà ngon mời ông họa sĩ và cô kĩ sư.
+ u đời và thích nghi với hồn cảnh sống: dù sống một mình, nhưng anh vẫn trồng hoa, ni
gà và đọc sách ngồi giờ làm việc.
+Khiêm tốn và lễ phép: khi được đề nghị vẽ chân dung, anh đã giới thiệu những người khác đáng
vẽ hơn mình.
⇒ Anh là tấm gương tiêu biểu đại diện cho tầng lớp thanh niên trong thời kì xây dựng đất nước

giai đoạn khó khăn.
Câu 5 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)


Cảm nhận về nhân vật bé Thu:
- Bé Thu là một người có tính cách mạnh mẽ, dứt khốt. Lúc đầu khi chưa nhận ra đó là ba mình
thì nhất định không gọi một tiếng ba, cũng không cho anh Sáu lại gần, Dù có bị qt mắng thì
cũng khơng chịu nghe theo. Nhưng sau khi được nghe bà giải thích rõ ràng thì bé Thu mới biết
đó chính là ba mình, lúc đó muốn chạy đến ơm lấy ba. Trong những giây phút cuối cùng khi ba
sắp đi, tình yêu trong Thu trỗi dậy mãnh liệt và bé Thu cũng thể hiện tình u đó một cách mạnh
mẽ, chạy tới hơn cổ hơn tóc hơn vai ba và khơng muốn cho ba đi. Dù trước hay sau, thì chúng ta
vẫn có thể thấy được tình u thường mà bé Thu dành cho ba mình chưa bao giờ vơi nhạt, mà
những cảm xúc kìm nén bấy lâu nay chỉ chờ có cơ hội được bùng cháy ra mà thơi.
- Cảm nhận về tình cha con trong chiến tranh:
Chiến tranh là khơng ai mong muốn, bởi nó đã tạo nên bao nhiêu hoàn cảnh éo le như hoàn cảnh
của hai cha con anh Sáu. Chiến tranh làm anh sáu ròng rã xa nhà suốt mất năm tháng để rồi đến
khi về phép ngắn ngủi, đứa con gái mình lại khơng nhận ra mình bởi hậu quả của chiến tranh để
lại trên mặt anh một vết sẹo dài. Nhưng dù hoàn cảnh kháng chiến có khắc nghiệt đi thế nào đi
nữa cũng khơng ngăn được tình cha con thiêng liêng. Bé Thu ln mong được gặp ba đợi ba trở
về, cịn anh Sáu ngày đêm mong đến ngày phép để được yêu thương vỗ về con. Dù kháng chiến
gian khổ, anh sau vẫn dành thời gian, tâm huyết để làm chiếc lược ngà tặng cho con gái. Chiếc
lược ngà như một vật kỉ niệm, vật gắn kết và giữ trọn lời hứa với con mình.
Câu 6 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ:
Trong những năm tháng kháng chiến, hình ảnh nguwoif lính là đề tài được nhiều tác giả khai
thác, ở mỗi tác giả đều có những phương diện, yếu tố để khắc họa thành công nhân vật của mình.
Song chúng ta có thể thấy, ở những người lính đều có những điểm chung là ý chí chiến đấu, kiên
cường, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc. Trong những lúc gian lao khó khăn, ở họ vẫn toát
lên sự vui tươi, lạc quan và niềm tin chiến thắng. Những khó khăn vất vả khơng làm nhụt chí
những người lính kiên cường, những người lính xứng danh là anh bộ đội cụ Hồ.

Câu 7 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Cách mạng với nhân dân như nước với cá, chúng ta thấy được sự gắn bố này trong bài thơ “khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của tác giả Nguyễn Khoa Điềm. Tình yêu thương con của
người mẹ Tà ơi gắn với tình u cách mạng. Những lời người mẹ ru con đều gắn với những
nhiệm vụ và hoàn cảnh cụ thể của cách mạng.
Câu 8 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ: Đồng chí, Đồn thuyền đánh cá, Ánh trăng.
* Đồng chí:


- Hình tượng người lính được xây dựng theo bút pháp hiện thực.
- Người lính dược lý tưởng hóa ở mọi hồn cảnh, trên mọi khía cạnh
- Hình ảnh: đầu súng trăng treo: là hình ảnh lãng mạn nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp
* Đoàn thuyền đánh cá:
- Bài thơ có nhiều sáng tạo về hình ảnh, thể hiện sự hài hòa giữa vẻ đẹp con người và thiên
nhiên.
- Hình ảnh đồn thuyền: Cảm hứng lãng mạn, thủ pháp phóng đại, tượng trưng
* Ánh trăng: Tự sự kết hợp trữ tình.Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng.
- Trăng: Là thiên nhiên tươi mát, là người bạn tri kỉ thời thơ ấu.
- Trăng: Là quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống.
- Trăng: Là sự nhắc nhở về lẽ sống Uống nước, nhớ nguồn"
Câu 9 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Hình ảnh biểu tượng
- Đầu súng trăng treo: hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn: nói lên cái vị trí cao vời vợi của người
lính lại vừa gợi lên tình đồng chí trong đêm gác sương muối buốt lạnh.
- Ánh trăng: hình ảnh mang nhiều tầng ý nghĩa vừa tượng trưng cho sự trong sáng, thủy chung
vừa nhắc nhở con người về đạo lí sống “uống nước nhớ nguồn”
Phân tích đoạn thơ cuối trong bài đồng chí:
Trong đêm gác giá lạnh, sương muối phủ khắp núi rừng, những người lính vẫn cố gắng hoàn
thành tốt nhiệm vụ đứng gác núi rừng bảo vệ đất nước, bảo vệ Tổ quốc. Hình ảnh “đầu súng

trăng treo” làm nên ý thơ thật đẹp vừa mang tính chân thực vừa thể hiện tính chất lãng mạn của
bài thơ.



×