Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Soạn bài những đứa trẻ (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.16 KB, 8 trang )

Soạn bài: Những đứa trẻ (ngắn nhất)
Mời các bạn đón đọc bản Soạn bài Những đứa trẻ ngắn nhất, đây là phiên bản soạn văn 9 ngắn
nhất được các thầy cơ TOPLOIGIAI biên soạn với mục đích cơ đọng kiến thức, giúp cho các bạn
học sinh tiếp cận tác phẩm một cách dễ dàng.

Mục lục nội dung
Tác giả

• 1. Tiểu sử

• 2. Sự nghiệp

• Khái quát truyện Những đứa trẻ
• Tóm tắt 2

Soạn bài: Những đứa trẻ - trích Thời thơ ấu

• Câu 1 (trang 233 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)


• Câu 2 (trang 233 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

• Câu 3 (trang 233 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

• Câu 4 (trang 233 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)

Kiến thức mở rộng đoạn trích Những đứa trẻ

• 1. Hồn cảnh đáng thương của những đứa trẻ

• 2. Tình bạn tuổi thơ trong sáng của những đứa trẻ



• 3. Tình bạn trong sáng bị ngăn cấm

• 4. Mặc dù bị ngăn cấm, tình bạn ấy vẫn tiếp diễn

• 5. Giá trị nội dung

• 6. Giá trị nghệ thuật

Tác giả


1. Tiểu sử
- Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936) là một nhà văn người Nga của thế kỉ 20, ông tên thật là A-lếchxây Pê-scop.
- Q qn: Ơng sinh tại thành phố cơng nghiệp Nizhni Novgorod trên bờ sơng Vơn-ga trong
một gia đình lao động.
- Ơng mồ cơi cha từ khi 13 tuổi.
- Ngay từ thời thơ ấu, Go-rơ-ki đã phải chịu một sự giáo dục nghiệt ngã, hà khắc của ông ngoại.
- Khi lên 10 tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ, ông đã phải lăn vào đời để kiếm sống, ông làm đủ nghề,
có lúc ơng phải đi ăn xin.
- Ơng rất ham đọc sách và chính niềm đam mê này cùng những bươn trải đã giúp ông nảy sinh
cảm hứng và năng lực áng tác văn chương.

2. Sự nghiệp
- Những tác phẩm tiêu biểu của ông: Bộ ba tiểu thuyết tự thuật: Thời thơ ấu (1913-1914), Kiếm
sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923) và Người mẹ (1906-1907).

Khái quát truyện Những đứa trẻ



Tóm tắt 2
Nhân vật chính trong tác phẩm là 4 đứa trẻ với gia cảnh khác nhau nhưng chúng có tình bạn gắn
bó khăng khít. Sự khác biệt đó thể hiện rõ giữa gia cảnh nhà A-li-ô-sa chỉ là một gia đình bình
dân với 3 đứa trẻ nhà Ốp – xi –an –ni –cốp là con cái nhà giàu có, và có địa vị trong xã hội. Tuy
nhiên, ở chúng dường như chưa hề tồn tại những bức tường ngăn trong xã hội, ngày ngày chúng
cùng chơi đùa với nhau, kể chuyện cho nhau nghe và trở nên ngày càng thân thiết.

Soạn bài: Những đứa trẻ - trích Thời thơ ấu
Câu 1 (trang 233 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)


Phân chia bố cục tác phẩm
- Phần 1 (từ đầu đến "ấn em nó cúi xuống"): Điều tạo nên tình bạn giữa 4 đứa trẻ đó chính là qua
những câu chuyện mà chúng chia sẻ với nhau.
- Phần 2 (tiếp theo đến "cấm không được đến nhà tao"): Những rào cản xuất hiện khi ông của 3
đứa trẻ nhà giàu ngăn cấm chúng không được chơi với A-li-ô- sa.
- Phần 3 (đoạn cịn lại): Tình bạn của những đứa trẻ không kết thúc bởi rào cản xã hội mà chúng
vẫn duy trì và gìn giữ tình bạn đó.
- Những chi tiết ở phần 1 và phần 3 đều nói về những con chim mà lũ trẻ bẫy được tạo nên sự kết
nối chặt chẽ giữa các phần của tác phẩm.

Câu 2 (trang 233 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Xuất phát từ hoàn cảnh giống nhau của những đứa trẻ là mồ cơi mẹ do đó mà chúng thiếu tình
thương u của mẹ, những câu chuyện mà chúng chia sẻ với nhau khiến cúng cảm thông và hiểu
cho nhau.
- Ngày xưa hai gia đình của 4 đứa trẻ là hàng xóm với nhau tuy có những rào cản về hồn cảnh
và địa vị xã hội giữa hai gia đình nhưng khơng ngăn cản được tình bạn giữa những đứa trẻ. Tình
bạn khăng khít gắn bó đã vượt lên trên mọi rào cản, bức tường dày của khoảng cách giàu nghèo
trong xã hội.


Câu 3 (trang 233 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Những câu văn thể hiện sự cảm nhận tinh tế của nhân vật A-li-ơ-sa:
- “Qua những câu chuyện cổ tích của bà tơi, tơi biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất cảm thông với
sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con”
- “Mẹ thật của các cậu rồi thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem”
⇒ A-li-ô-sa hiểu chuyện và cảm thông với câu chuyện về mẹ của những đứa trẻ, ngồi ra cịn
động viên an ủi 3 đứa trẻ bạn của mình nữa.
- Khi ơng đại tá xuất hiện, vẻ mặt những đứa trẻ trở nên đáng thương: “mấy đứa trẻ lặng lẽ bước
ra khỏi chiếc xe đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn” => Những đứa
trẻ bị phụ thuộc vào ông, không có quyền tự do.


Câu 4 (trang 233 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1)
Nhân vật dì ghẻ của thực tại của 3 đứa trẻ kể khiến A-li-a-sơ cũng hình dùng ra mụ dì ghẻ độc ác
trong chuyện cổ tích mà bà mình kể. rồi việc động viên 3 đứa trẻ cũng được a-li-ô-sa liên tưởng
ngay trong câu chuyện cổ tích rằng mẹ thật sẽ về,vì nhiều người mẹ thật chết khơng phải chết
thật mà đó là do phép mụ phù thủy.
- Khi kể về bà, những đứa trẻ cũng mơ phỏng mơ típ của những câu chuyện cổ tích : ngày trước,
trước kia, đã có thời,…

Kiến thức mở rộng đoạn trích Những đứa trẻ
1. Hoàn cảnh đáng thương của những đứa trẻ
- Ba anh em con nhà ông đại tá và Aliosa là những đứa trẻ thuộc những gia đình có địa vị xã hội
khác nhau:
+ Aliosa ở với ông bà, cậu thường hay bị ông đánh, niềm an ủi duy nhất là người bà luôn yêu
thương cậu.
+ Ba đứa trẻ con ông đại tá tuy sống trong gia đình giàu có nhưng lại thiếu tình yêu thương khi
mẹ chúng mất, bố chúng đi lấy một người khác.
⇒ Những đứa trẻ có hồn cảnh đáng thương.


2. Tình bạn tuổi thơ trong sáng của những đứa trẻ
- Tình bạn nảy nở giữa Aliosa và ba đứa trẻ hàng xóm, bất chấp cách biệt về địa vị xã hội:
+ Chúng cùng nhau trò chuyện, đối thoại với những chú chim ⇒ Sự ngây thơ trong sáng.
+ Ba đứa trẻ hàng xóm chia sẻ với aliosa về người mẹ của chúng.
+ Ailiosa lại chia sẻ với chúng về những câu chuyện cổ tích mà bà cậu bé thường hay kể cho
cậu bé nghe.
⇒ Với tâm hồn trong sáng nhạy cảm, bốn đứa trẻ ríu rít chơi với nhau, sự đồng cảm về cảnh ngộ
đã gắn bó những tâm hồn tuổi thơ như chúng.


3. Tình bạn trong sáng bị ngăn cấm
- Tình bạn trong sáng của bốn đứa trẻ bị ngăn cấm bởi người bố đại tá của ba đứa hàng xóm:
+ Lão đại tá già xuất hiện với bộ ria trắng, đầu đội chiếc mũ xù lông đã thô bạo “nắm lấy vai
đuổi Aliosa ra khỏi cổng.
+ Trận địn của ơng ngoại cùng sự đặt điều mách lẻo của bác Pi ốt đã khiến Aliosa bị ngăn cấm
không được chơi với mấy đưa con của lão đại tá.
⇒ Chính người lớn với sự thờ ơ, không quan tâm tới cảm xúc của những đứa trẻ đã khiến tình
bạn đẹp đẽ của chúng bị ngăn cấm.

4. Mặc dù bị ngăn cấm, tình bạn ấy vẫn tiếp diễn
- Mặc cho vấp phải những sự ngăn cấm từ hai bên thì tình bạn trong sáng của tuổi thơ vẫn tiếp
tục:
+ Aliosa vẫn tiếp tục chơi với ba đứa bé kia và quan hệ giữa chúng nó “càng ngày càng trở
nên thích thú”.
+ Chúng đã bí mật khoét ra “một lỗ hổng hình bán nguyệt”, núp dưới bụi hương mộc rậm rạp
“nói chuyện khe khẽ với nhau”, chúng nó chuyện về cuộc sống, về những con chim, về nhiều
chuyện trẻ con khác.
⇒ Một tình bạn trong sáng hồn nhiên mà khơng gì có thể phá vỡ được.

5. Giá trị nội dung

- Đoạn trích kể lại tình bạn thân thiết giữa Aliosa và ba đứa trẻ hàng xóm con ơng đại tá sống
thiếu tình thương, bất chấp sự cách biệt và cản trở của địa vị xã hội

6. Giá trị nghệ thuật
- Đoạn trích thành cơng bởi cách kể chuyện nhẹ nhàng giàu hình ảnh, có sự đan xen giữa chuyện
đời thường và truyện cổ tích. Việc không gắn danh xưng cho bọn trẻ khiến câu chuyện mang ý
nghĩa khái quát và đậm màu sắc cổ tích.


Các bài viết liên quan truyện ngắn Những đứa trẻ:


Tác giả tác phẩm Những đứa trẻ
Dàn ý phân tích Những đứa trẻ



×