Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài ôn tập về truyện (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.4 KB, 3 trang )

Soạn bài: Ôn tập về truyện (ngắn nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Ơn tập về truyện (ngắn nhất)
Soạn bài: Ôn tập về truyện (ngắn nhất)


Soạn bài: Ôn tập về truyện (chi tiết)
Soạn bài: Ôn tập về truyện (siêu ngắn)

Câu 1 (trang 144 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
STT Tên bài

Tác giả
Kim Lân

Thể loại
Truyện ngắn

Nội dung- nghệ thuật cơ bản
Thông qua nhân vật ông Hai để tác giả bày tỏ tình u làng q,
đất nước của người nơng dân Việt Nam.

1

Làng

2

Lặng lẽ Nguyễn
Truyện ngắn
Sa Pa


Thành Long

Qua vẻ đẹp của anh thanh niên tác giả làm nổi bật vẻ đẹp lao động
của con người.

3

Chiếc
Nguyễn
Truyện ngắn
lược ngà Quang Sáng

Tình cảm gia đình thiêng liêng cao quý đặt trong hoàn cảnh éo le
của cuộc chiến tranh phi nghĩa.

4

Những
Lê Minh
ngôi sao
Khuê
xa xôi

Làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng , tinh thần dũng cảm,
lạc quan, lịng căm thù giặc sâu sắc, hồn cảnh chiến đấu gian khổ,
hy sinh của những cô gái thanh niên xung phong.

5

Nguyễn

Bến quê
Truyện ngắn
Minh Châu

Truyện ngắn

Nhắc nhở con người biết trân trọng những giá trị nhỏ bé, bình dị
quanh ta và thể hiện chân lý bến quê luôn là bến đỗ cuối cùng cho
con người trở về.

Câu 2 (trang 144 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Các tác phẩm truyện trên phản ánh
- Thế hệ con người, đất nước Việt Nam trưởng thành qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ.
- Chân dung đất nước, con người trên hành trình bước vào thời kì đổi mới.


Câu 3 (trang 144 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Hình ảnh đất nước và con người Việt Nam được hiện lên qua các nhân vật sau:
Ơng Hai

Anh thanh niên

Tình u làng q
ln song song tồn
tại cùng tình u
nước và niềm tin
cách mạng

Đại diện cho thế hệ trẻ ngày

đêm cống hiến, sẵn sàng
dùng tài lực và trí lực để
đóng góp cho Tổ quốc

Ơng Sáu

Ba cơ gái: Phương Định, Nho,
Thao

Đại diện cho lớp trẻ thanh niên
Gánh trên vai cả tình
xung phong ngày đêm làm nhiệm
u gia đình sâu nặng
vụ, dẫu gian khó thì vẫn giữ trọn
và đảm đương trách
sự trong sáng, hồn nhiên và lạc
nhiệm với đất nước
quan của tuổi trẻ

Câu 4 (trang 144 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Trong số những tác phẩm truyện được học, nhân vật gây được tiếng vang và dấu ấn với em là bé
Thu. Đối với em tâm lí của bé Thu là hồn tồn tự nhiên. Điều gì cũng đến từ hai phía. Ơng Sáu
thương con là đúng nhưng đã quá lâu Thu không được cảm nhận sự thương u ấy, nó chỉ mơ
hồ, thống qua trong lời nói. Bé Thu đã rất lâu khơng được sống trong vòng tay âu yếm, chở che
nên sự hồi nghi, tránh né là hồn tồn bình thường. Em cũng hiểu và vô cùng thấu cảm với phản
ứng tự nhiên cùng sự ngây ngốc, trong sáng của Thu. Có lẽ một điều mà ai cũng nhận thấy rằng
bé Thu là nạn nhân chịu sự tổn thương, sự chia cắt của cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Câu 5 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
- Các tác phẩm truyện ở lớp 9 được trần thuật theo ngôi thứ nhất, thứ ba
Ngơi thứ nhất

Chiếc lược ngà, rơ- bin- xơn ngồi đảo hoang,
những ngôi sao xa xôi, hai đứa trẻ

Ngôi thứ ba
Làng, lặng lẽ Sa Pa, bến quê

=> Ngôi kể này giúp lời kể tăng tính thuyết phục, người đọc tiếp cận vấn đề nhanh chóng, hiệu
quả
Câu 6 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2)
Nêu những tình huống đặc sắc trong các truyện đã học:
- Truyện Làng: Tình huống đặt trong mối tương quan giữa tình cảm quê hương và niềm tin cách
mạng.
- Truyện Chiếc lược ngà: Tình huống truyện đặt trong bối cảnh éo le với sự chia cắt của cuộc
chiến tranh. Vất vả chiến đấu đến khi trở lại bị chính cơ con gái xa cách, khơng thừa nhận mình.
Nghe được một tiếng gọi ba cũng là lúc nghe Tổ quốc một lần nữa gọi tên mình.


- Truyện Bến quê: Thời trẻ, Nhĩ ngao du khắp thiên hạ, đến cuối đời lại bó mình bên chiếc
giường của bệnh tật. Cũng chính vì bị bệnh nên Nhĩ nhận ra cái hồn nơi chôn rau cắt rốn, chốn
quê hương mà cả cuộc đời anh chưa một lần đặt chân đến.



×