Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiểm tra 15 phút hóa (2016 2017) đề 094

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.23 KB, 3 trang )

Kiểm tra 15 phút Hóa 12 (2016-2017)
Thời gian làm bài: 40 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 094.
Câu 1. Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH 3COOCH3, HCOOC2H5

A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 6,72 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 2. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được mô tả ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển sang màu xanh

Y

Nước Br2

Kết tủa trắng

Z



Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun
nóng

Tạo kết tủa Ag

T

Cu(OH)2

Tạo dung dịch màu xanh lam

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Anilin, natri stearat, saccarozơ, glucozơ.
B. Natri stearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
C. Natri stearat, anilin, saccarozơ, glucozơ.
D. Anilin, natri stearat, glucozơ, saccarozơ.
Câu 3. Một loại nước cứng chứa các ion:

Hóa chất nào sau đây có thể được dùng để làm
mềm mẫu nước cứng trên là
A. NaCl.
B. H2SO4.
C. Ca(OH)2.
D. HCl.
Câu 4. Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X (đốt nóng) gồm Fe 2O3, Al2O3, ZnO, CuO phản ứng hoàn toàn thu được
chất rắn Y gồm
A. Al2O3, Fe, Zn, Cu.
B. Fe2O3, Al2O3, ZnO. Cu.
C. Al, Fe, Zn, Cu.

D. Fe, Al2O3, ZnO, Cu.
Câu 5. Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở; Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 2,5
mol X, 1 mol Y với xúc tác H 2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2 mol hỗn
hợp E gồm, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau
Thí nghiệm 1: Cho 0,4 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn tồn thu được 0,25 mol khí H2.
Thí nghiệm 2: Cho 0,4 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 1,0 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E cần vừa đủ 1,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O.
Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
A. 10,33%
B. 12,09%.
C. 8,17%.
D. 6,92%.
Câu 6. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
1


(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào nước dư.
(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (khơng có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 7. Polime thu được khử trùng hợp etilen là
A. poli(vinyl clorua).
B. polibuta-1,3-đien.

C. polietilen.
D. polipropilen.
Câu 8. Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m
gam muối, Giá trị của m là
A. 18,25
B. 18,40
C. 21,90
D. 25,55
Câu 9. Cho 0,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 0,896 lít khí H 2 và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,27
B. 3,62
C. 2,20
D. 2,24
Câu 10. Cho 100 ml dung dịch gồm MgC l 2 1M và AlCl3 2M tác dụng với 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,85M
thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 21,4.
B. 11,05.
C. 15,6.
D. 17,5.
Câu 11. Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng thu được 22,8
gam muối. Giá trị của m là
A. 21,5.
B. 22,1.
C. 21,8.
D. 22,4.
Câu 12. Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không
tan, dung dịch Y chứa muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết
tủA. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 11.6 gam.

B. 17.4 gam.
C. 5.8 gam.
D. 14,5 gam.
Câu 13. Este nào sau đây có phản ứng với dung dịch Br2?
A. Metyl acrylat.
B. Metyl axetat.
C. Etyl axetat.
D. Metyl propionat.
Câu 14. Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư.
(b) Phenol và alanin đều tạo kết tủa với nước brom.
(c) Hiđro hóa hồn tồn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(d) 1,0 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3,0 mol HCl.
(e) Dung dịch lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(g) Thủy phân đến cùng amilopectin thu được hai loại monosaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 15. Cho 1,76 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,22M và Fe(NO3)3, 0,165M đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng của chất rắn Y là
A. 2,948
gam.
B. 2,684 gam.
C. 2,838 gam.
D. 2,904 gam.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam hỗn hợp X gồm đimetylamin và etylamin thu được m gam N 2. Giá trị của
m là
A. 2,52.

B. 10,08.
C. 7,56.
D. 5,04.
Câu 17. Cho dung dịch Na2S vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu đen. Chất X là
A. NaNO3.
B. BaCl2.
C. Ca(NO3)2.
D. FeCl2.
2


Câu 18. Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (khơng có
tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phịng hóa hồn tồn m gam X bằng dung dịch
NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,65 gam hỗn hợp các muối C 17H35COONa,
C17H33COONa, C17H31COONa và 5,06 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol Br 2 trong
dung dịch. Giá trị của y là
A. 0,180.
B. 0,165.
C. 0,185.
D. 0,145.
Câu 19. Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có chứa metanol. Cơng thức của metanol là
A. CH3COOH.
B. HCHO.
C. C2H5OH.
D. CH3OH.
Câu 20. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, ta cần sử dụng hóa chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?.
A. Lưu huỳnh.
B. Cacbon.
C. Muối ăn.
D. Vôi sống.

----HẾT---

3



×