Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Đề cương miễn dịch học ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 63 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MIỄN DỊCH HỌC ỨNG DỤNG.
Câu 1: Trình bày khái niệm về vacxin ? Phân loại vacxin?
*Khái niệm vacxin:
 Vacxin là một chế phẩm sinh học trong đó chứa mầm bệnh hoặc
kháng nguyên của mầm bệnh gây ra một bệnh truyền nhiễm nào đó
cần phịng ( nếu là mầm bệnh thì phải được giết chết hoặc làm nhược
độc bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh vật học). Khi sử dụng cho
động vật, vacxin tạo ra một đáp ứng miễn dịch chủ động giúp cho
động vật chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng
 Cách hiểu này được hình thành trên cơ sở sản xuất vacxin.
 Ví dụ: vacxin nhiệt thán được làm từ vi khuẩn nhiệt thán nhược độc,
vacxin phòng lao được làm từ vi khuẩn lao biến dị (BCG), vacxin tụ
huyết trùng được làm từ vi khuẩn tụ huyết trùng đã được vơ hoạt ….
 Ngày nay, khái niệm vacxin đã có sự thay đổi. Nó khơng chỉ cịn là
chế phẩm từ vi sinh vật hoặc ký sinh trùng được dùng để phòng bệnh
mà được làm từ các vật liệu sinh học khác ( không vi sinh vật ) và
được dùng với mục đích khơng phịng bệnh.
 Ví dụ: vacxin chống khối u làm từ tế bào sinh khối u, vacxin chống
thụ thai từ receptor ….Nhưng dù là vacxin được chế tạo từ vật liệu
nào và được dùng với mục đích gì thì thành phần buộc phải có
vacxin là kháng ngun và khi đưa vào thể động, KN sẽ gây ra đáp
ứng miễn dịch.
 Như vậy hiện nay vacxin được hiểu với khái niệm rộng hơn: Vacxin
là chế phẩm sinh học chứa kháng nguyên có thể tạo ra cho cơ thể
một đáp ứng miễn dịch và được dùng với mục đích phịng bệnh hoặc
mục đích khác.
*Phân loại vacxin:
 Vacxin chết.
 Vacxin sống.
 Vacxin dưới đơn vị.



 Vacxin thế hệ mới sản xuất bằng công nghệ gen.
Câu 2: Trình bày những ưu điểm và nhược điểm của vacxin sống và
vacxin chết?
Ưu điểm

Nhược
điểm

Vacxin sống
Tạo miễn dịch nhanh, mạnh,
miễn dịch tồn tại lâu bền do
vi sinh vật vẫn có khả năng
nhân lên và tồn tại lâu trong
cơ thể được tiêm chủng.
-Mức độ an toàn thấp do đột
biến dẫn đến sự cản trở lại
cường độc.
-Tạp nhiễm virus trong môi
trường ni cấy tế bào
Ví dụ: tế bào thận khỉ có tạp
nhiễm với SV40
-Khó bảo quản, chi phí lớn.
-Khơng sử dụng cho đv mang
thai.
-Khơng dùng cho những vùng
an tồn dịch

Vacxin chết.
Khơng độc, khơng gây ơ nhiễm

mơi trường, tính an tồn cao.

-Thời gian duy trì miễn dịch ngắn
do lượng KN cố định và ít dần chứ
khơng nhân lên được như vacxin
sống.
-Liều lượng tiêm lớn do đó khó
tiêm và dễ gây áp xe.
-MD xuất hiện chậm, gây miễn
dịch tế bào kém.
Không can thiệp trực tiếp vào ổ
dịch.
Do mầm bệnh cường độc, nếu bất
hoạt khơng tốt sẽ có nguy cơ phát
dịch.
Ví dụ: một vụ dịch bại liệt ở Mỹ do
sử dụng vacxin bại liệt vơ hoạt
nhưng khơng triệt để.
Câu 3: Vacxin chết là gì? Những ưu và nhược điểm của vacxin chết?
*Vacxin chết:
Là loại kinh điển nhất, nguyên tắc là làm chết yếu tố gây bệnh ( virus hoặc
vi khuẩn) nhưng vẫn giữ được tính mẫn cảm và tính kháng nguyên.
Vacxin loại này chủ yếu gây miễn dịch kiểu dịch thể.
-Phương pháp làm chết yếu tố gây bệnh:


Có 2 phương pháp : hóa học và vật lý.
 Phương pháp hóa học: Dùng các hóa chất như forrmol để giết chết
vi khuẩn.
 Ví dụ: vacxin tụ huyết trùng lợn vơ hoạt, vacxin đóng dấu lợn

vơ hoạt.
 Với virus có thể dùng các chất khử có hoạt tính cao như
Ethylenamine hay beta proiolacton. Những hóa chất này vơ
hoạt hồn tồn virus nhưng khơng làm biến đổi protein cấu
trúc.
 Ví dụ: vacxin bại liệt
 Phương pháp vật lý: dùng sức nóng, tia xạ (X, UV).
 Ưu điểm của vacxin chết:
o Khơng độc, khơng gây ơ nhiễm mơi trường, tính an toàn cao.
 Nhược điểm của vacxin chết:
o Thời gian duy trì miễn dịch ngắn do lượng KN cố định và ít
dần chứ không nhân lên được như vacxin sống.
o Liều lượng tiêm lớn do đó khó tiêm và dễ gây áp xe.
o MD xuất hiện chậm, gây miễn dịch tế bào kém.
o Không can thiệp trực tiếp vào ổ dịch.
o Do mầm bệnh cường độc, nếu bất hoạt không tốt sẽ có nguy cơ
phát dịch.
o Ví dụ: một vụ dịch bại liệt ở Mỹ do sử dụng vacxin bại liệt vơ
hoạt nhưng khơng triệt để.
Câu 4: Vacxin sống là gì? Những ưu điểm và nhược điểm của vacxin
sống?
*Vacxin sống là: là loại vacxin được sản xuất nhờ chủng vacxin hay vi
khuẩn cịn sống, hầu như khơng cịn tính gây bệnh cho động vật được tiêm
phịng nhưng có khả năng gây đáp ứng miễn dịch mạnh, chúng nhân lên
trong cơ thể vật chủ và tiếp tục tạo ra kích thích của kháng nguyên trong
một khoảng thời gian.


*Ưu điểm của vacxin sống:
 Tạo miễn dịch nhanh, mạnh, miễn dịch tồn tại lâu bền do vi sinh vật

vẫn có khả năng nhân lên và tồn tại lâu trong cơ thể được tiêm
chủng.
*Nhược điểm của vacxin sống:
o Mức độ an toàn thấp do đột biến dẫn đến sự cản trở lại cường độc.
o Tạp nhiễm virus trong môi trường ni cấy tế bào
Ví dụ: tế bào thận khỉ có tạp nhiễm với SV40
o Khó bảo quản, chi phí lớn.
o Không sử dụng cho đv mang thai.
o Không dùng cho những vùng an toàn dịch
Câu 5: Phân loại vacxin? Các thành phần của 1 vacxin?
*Phân loại: có thể chia vacxin làm 4 loại sau:
o
o
o
o

Vacxin sống.
Vacxin chết.
Vacxin dưới đơn vị.
Vacxin thế hện sản xuất bằng công nghệ gen.
SƠ ĐỒ:

*Các thành phần của 1 vacxin:


 Kháng nguyên: cơ chất hóa học có khả năng gây ra trong cơ thể sự
trả lời miễn dịch.
 Chất bổ trợ vaccine: là những chất được bổ sung vào vacxin, có khả
năng kích thích sinh miễn dịch khơng đặc hiệu nhằm nâng cao hiệu
lực và độ dài miễn dịch của vacxin.

Câu 6: Trình bày khái niệm về vacxin? Trình bày 4 đặc tính cơ bản của 1
vacxin?
 Khái niệm về vacxin:
 Vacxin là một chế phẩm sinh học trong đó chứa mầm bệnh hoặc
kháng nguyên của mầm bệnh gây ra một bệnh truyền nhiễm nào đó
cần phịng ( nếu là mầm bệnh thì phải được giết chết hoặc làm nhược
độc bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh vật học). Khi sử dụng cho
động vật, vacxin tạo ra một đáp ứng miễn dịch chủ động giúp cho
động vật chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng
 Cách hiểu này được hình thành trên cơ sở sản xuất vacxin.
 Ví dụ: vacxin nhiệt thán được làm từ vi khuẩn nhiệt thán nhược độc,
vacxin phòng lao được làm từ vi khuẩn lao biến dị (BCG), vacxin tụ
huyết trùng được làm từ vi khuẩn tụ huyết trùng đã được vơ hoạt ….
 Ngày nay, khái niệm vacxin đã có sự thay đổi. Nó khơng chỉ cịn là
chế phẩm từ vi sinh vật hoặc ký sinh trùng được dùng để phòng bệnh
mà được làm từ các vật liệu sinh học khác ( không vi sinh vật ) và
được dùng với mục đích khơng phịng bệnh.
 Ví dụ: vacxin chống khối u làm từ tế bào sinh khối u, vacxin chống
thụ thai từ receptor ….Nhưng dù là vacxin được chế tạo từ vật liệu
nào và được dùng với mục đích gì thì thành phần buộc phải có
vacxin là kháng ngun và khi đưa vào thể động, KN sẽ gây ra đáp
ứng miễn dịch.
 Như vậy hiện nay vacxin được hiểu với khái niệm rộng hơn: Vacxin
là chế phẩm sinh học chứa kháng nguyên có thể tạo ra cho cơ thể
một đáp ứng miễn dịch và được dùng với mục đích phịng bệnh hoặc
mục đích khác.


 4 đặc tính cơ bản của vacine:
Tính sinh miễn dịch hay tính mẫn cảm:

 Đó là khả năng gây ra đáp ứng miễn dịch dịch thể hoặc tế
bào hay cả hai.
 Tính sinh miễn dịch phụ thuộc vào kháng ngun và cơ
thể nhận kích thích.
 Có nghĩa là phụ thuộc vào tính lạ của kháng nguyên,
đường đưa của kháng nguyên và cơ địa của mỗi cá thể
động vật.
Tính kháng nguyên hay tính sinh kháng thể:
 Một khi vacine khi đưa vào cơ thể phải có khả năng kích
thích cơ thể sinh ra kháng thể.
 Các yếu tố gây bệnh có thể có nhiều Epitop khác nhau.
Trong đó có thể có Epitop q nhỏ khơng có tính sinh
kháng thể nếu để nguyên.
 Muốn chúng sinh kháng thể chống lại mầm bệnh cần đổi
chúng thành có tính kháng ngun, thường kết hợp với
một protein mang tải vơ hạt.
Tính hiệu lực:
 Tính hiệu lực nói lên khả năng bảo hộ động vật sau khi
được sử dụng vacine
 Một vacine đưa vào cơ thể, nhiều kháng thể được tạo ra
nhưng không phải loại nào cũng có hiệu lực tức là tiêu diệt
được yếu tố gây bệnh.
 Do yếu tố gây bệnh có nhiều kháng nguyên khác nhau nên
trong bào chế vacine trước tiên phải làm cho đáp ứng miễn
dịch chống lại những nhóm quy định kháng nguyên thiết
yếu , nghĩa là nếu đánh vào đó thì yếu tố gây bệnh bị tiêu
diệt hoặc ít cũng khơng có khả năng sinh hại nữa.
 Vì thế trong nghiên cứu sản xuất vacine hiện nay người ta
đang có những cố gắng phân lập những kháng nguyên hay



nhóm quy định kháng nguyên thiết yếu để làm cho vacine
được thuần khiết và tiến tới có thể tổng hợp được chúng.
Ví dụ:
 Với virus Gumboro thì protein VP2 là kháng nguyên
thiết yếu.
 Virus cúm gia cầm thì kháng nguyên H và N là thiết
yếu
 Virus viêm gan B thì kháng nguyên bề mặt HBS là
thiết yếu.
 Tính hiệu lực này hay khả năng bảo vệ của vacine được
đánh giá qua thực nghiệm nhưng chủ yếu phải là đánh
giá trên thực địa sau tiêm chủng ở các cá thể và mức độ
miễn dịch quần thể, có thể thơng qua hàm lượng kháng
thể trung bình trong huyết thanh và tỷ lệ bảo hộ trong
quần thể:
 Trên dvtn: đánh giá mức độ đáp ứng miễn dịch sau
tiêm chủng vacine và đánh giá hiệu lực bảo hộ là
động vật qua thử thách cường độc.
 Thực nghiệm thực địa: vacine được tiêm chủng
cho 1 quần thể động vật, theo dõi thống kê các
phản ứng phụ, đánh giá khả năng bảo hộ khi mùa
dịch tới đồng thời tiến hành thử thách cường độc
một nhóm ngẫu nhiên trong quần thể.
 Vacine có hiệu lực là vacine gây được miễn dịch ở mức
độ cao và bảo vệ cơ thể động vật bền lâu
 Tuy nhiên, hiệu lực của 1 vacine phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như bảo quản, vận chuyển và kĩ thuật tiêm phịng
 Vì vậy, người ta đã xây dựng một khoa học mới gọi là
vacine học mà mục đích là nghiên cứu mọi biện pháp từ

lúc sản xuất đến lúc tiêu dùng để tăng tính hiệu lực của
vacine,


Tính an tồn:
 Sau khi sản xuất vacine phải được cơ quan kiểm định nhà
nước kiểm tra chặt chẽ về mặt vô trùng, thuần khiết và vô
độc.
o Vô trùng: không được nhiễm các vi sinh vật khác.
o Thuần khiết: không được lẫn các thành phần kháng
nguyên khác có thể gây ra các phản ứng phụ
o Vô độc: liều sử dụng phải thấp hơn rất nhiều so với
các liều gây độc.
 Sau sản xuất phải được thử tính an tồn trong phịng thí
nghiệm, thực địa, ở quy mơ nhỏ và đại trà.
 Tần suất và mức độ nặng nhẹ của các phản ứng phụ nếu
có phải được xác định trước khi được đem ra dùng chung,
nhưng vẫn phải được theo dõi hết sức cẩn thận.
Câu 7: Vacine chết là gì? Trình bày quy định chung để sản xuất vacine vi
khuẩn:
 Vacine chết:
Là loại kinh điển nhất, nguyên tắc là làm chết yếu tố gây bệnh ( virus
hoặc vi khuẩn) nhưng vẫn giữ được tính mẫn cảm và tính kháng
nguyên.
Vacxin loại này chủ yếu gây miễn dịch kiểu dịch thể.
 Trình bày quy định chung để sản xuất vacine vi khuẩn: câu 24
Câu 8: Vacine nhược độc là gì? Trình bày quy trình chung để sản xuất
vacine trên trứng?
Vacxin nhược độc được sản xuất từ Những chủng vi sinh vật sống có độc
lực yếu, khơng có khả năng gây bệnh cho động vật được tiêm chủng. Các

chủng vi sinh vật này được giảm động độc lực bằng các phương pháp: vật
lý, hóa học, sinh vật học và cơng nghệ gen.
*Quy trình chung để sản xuất vắc-xin virus nhược độc trên trứng: câu 26


Câu 9: Các yêu cầu của 1 vaccine? Trình bày quy trình chung để sản xuất
vaccine trên 1 tb?
* Các yêu cầu của 1 vaccine: Để đáp ứng được yêu cầu phòng bệnh, một
loại vắc-xin phải đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu sau đây.
- Vắc-xin phải chứa kháng nguyên và các kháng thể đó phải được hệ thống
miễn dịch coi là mục tiêu cần tấn công.
- Các kháng nguyên trong vắc xin phải kích thích sinh đáp ứng miễn dịch
phịng hộ nghĩa là kháng ngun khơng kích thích sinh các đáp ứng miễn
dịch khơng phịng hộ. Sự phịng hộ phải đạt được khi cơ thể tiếp xúc với
mầm bệnh và lý tưởng nhất dự phòng hộ này phải kéo dài.
- Vắc-xin phải kích thích đáp ứng miễn dịch mạnh và tốt nhất là không cần
chất bổ trợ.
- Vắc-xin kích thích sinh đáp ứng miễn dịch tốt mà khơng cần dùng nhắc
lại (bổ sung) và tốt nhất là đường dùng vắc xin đơn giản.
- Vắc-xin phải an toàn, đây làm tiêu chuẩn đánh giá khi sử dụng vắc xin
trên chính đối tượng được hưởng, tức là vắc xin khơng gây nên bệnh, các
phản ứng có hại, hoặc gây chết ở con vật được dùng vắc xin.
- Vắc-xin phải thuần khiết tức là vắc xin chỉ chứa duy nhất một hay một
vài Loại kháng nguyên được dùng làm vắc xin mà không bị nhiễm tạp các
loại khác.
- Về mặt thực tế: giá 1 liều vắc xin phải thấp, ổn định về mặt sinh học,dễ
sử dụng, ít tác dụng phụ.
* Quy trình chung để sản xuất vaccine trên 1 tb: câu 23
Câu 10: Vaccine sống là gì? Trình bày các phương pháp làm giảm độc vi
sinh?

 Vacxin sống là:


là loại vacxin được sản xuất nhờ chủng vacxin hay vi khuẩn cịn
sống, hầu như khơng cịn tính gây bệnh cho động vật được tiêm
phịng nhưng có khả năng gây đáp ứng miễn dịch mạnh, chúng nhân
lên trong cơ thể vật chủ và tiếp tục tạo ra kích thích của kháng
nguyên trong một khoảng thời gian.
 Các phương pháp làm giảm độc vi sinh vật:
Giảm độc bằng nhiệt độ : vsv gây bệnh thường nhậy cảm với
yếu tố nhiệt độ, nếu ni cấy chủng ở nhiệt độ phịng khơng
phù hợp, vsv sẽ giảm độc lực nhưng vẫn giữ tính kháng ngun
Ví dụ:
Vaccine nhiệt thán ni ở nhiệt độ 42-42 ‘ C từ 15-20 ngày,
VK mất khả năng hình thành giáp mô, độc lực giảm, sử dụng
làm giống gốc sản xuất vaccine
Vaccine sabin dạng uống chống bại liệy: chọn các chủng virus
bại liệt đã đột biến cho nhân lên nhiều lần trong tb thận khỉ,
nuôi cấy ở nhiệt độ thấp. Virus có thể nhân lên trong tuyến
nước bọt đường tiêu hóa khơng xâm nhập được vào mơ thần
kinh do đó k gây chứng bại liệt nữa
Giảm độc bằng yếu tố hóa học:
Ví dụ: vaccine BCG là một chủng trực khuẩn lao bị M.T.
Bovinus có độc lực cao, ni cấy trong mơi trường có mật bị
trong 13 năm sau 230 lần cấy chuyển, vk đã khơng cịn độc, sử
dụng sản xuất vx BCG.
Giảm độc bằng phương pháp sinh vật học:
Đây là pp giảm độc vi sinh vật cổ điển: phần lớn vaccine virus
sử dụng cho người, động vật được sản xuất theo phương pháp
này

Người ta cấy chuyển vsv nhiều đời qua môi trường ít cảm thụ.
Vi sinh vật k đủ điều kiện để thực hiện đầy đủ chu kỳ sống gây
thay đổi hệ gen, do đó thay đổi về độc lực, khả năng gây bệnh.
Ví dụ: virus dịch tả vịt chuyển 41-46 đời qua phôi gà; virus
viêm gan vịt typ 1 cấy chuyển 54 đời qua phôi gà.


Câu 11: Thế nào là vaccine thế hệ mới ( khái niệm, nguyên lý, phân loại)?
 Khái niệm:
Những tiến bộ về KH-KT trong lĩnh vực vi sinh vật, miễn dịch
học , sinh hóa protein, đặc biệt kĩ thuật gen và công nghệ sinh
học phân tử đã mở ra một hướng ứng dụng đó là nghiên cứu
sản xuất các loại hình vaccine bằng công nghệ gen
Những loại vaccine tạo ra bằng phương pháp này trên gọi là
vaccine thế hệ mới nhằm phân biệt với các loại vaccine đã có
được nghiên cứu sản xuất bằng phương pháp công nghệ truyền
thống
Một vaccine được gọi là vaccine thế hệ mới phải là thành phẩm
có một quy trình có sự can thiệp, sử dụng, thao tác công nghệ
gen
Hiện nay nhiều loại vaccine thế hệ mới đã và đang được sử
dụng có hiệu quả, góp phần vào việc phòng chống bệnh tật cho
người và động vật.
*Nguyên lý.
Trong 1 loại vacxin, yếu tố quyết định tính sinh miễn dịch chính là thành
phần protein đặc biệt có trên bề mặt của vi sinh vật gây bệnh.
Thành phần protein này được gọi là kháng nguyên và do một gen hay một
số gen có trong hệ gen của vi sinh vật gây bệnh quyết định tổng hợp nên.
Những gen chịu trách nhiệm về việc tổng hợp (hay sản xuất) protein kháng
nguyên được gọi là gen kháng nguyên.

Nếu tách gen kháng nguyên khỏi vật liệu di truyền của vi sinh vật từ ghép
vào một hệ thống plasmid vector thích ứng nào đó thì gen kháng ngun
này vẫn hoạt động nhưng khi tồn tại trong hệ gen của vi sinh vật chủ và
phân tử Protein kháng nguyên được tổng hợp ra vẫn có chức năng như cũ,
tức là có tính sinh miễn dịch.


Chế phẩm protein kháng nguyên được tạo ra bằng kĩ thuật gen như thế
được gọi là vacxin tái tổ hợp hay vacxin thế hệ mới - vacxin công nghệ
gen.
*Phân loại: Vacxin thế hệ mới có nhiều loại. Căn cứ vào nguồn kháng
nguyên nhân lên được hay ko nhân lên cơ thể động vật, người ta chia vắcxin thế hệ mới làm hai loại:
- Vacxin vắc xin có kháng nguyên sống được nhân lên bao gồm:
Vacxin tái tổ hợp có vector dẫn truyền
Vacxin axit nucleic (Vacxin ADN)
Vacxin xóa gen độc.
- Vacxin có nguồn gốc kháng ngun khơng nhân lên bao gồm
Vacxin chứa kháng nguyên là protein sản xuất bằng kỹ thuật gen.
Vacxin ăn được.
Vacxin peptit tổng hợp.
Câu 12: Thế nào là vaccine peptide? Những ưu điểm và nhược điểm của
vaccine peptide?
 Vaccine peptit là:
vaccine thành phần chỉ chứa duy nhất polypeptit kháng ngun
(8-20 aa)
Do chỉ có epitop kháng ngun nên khơng có khả năng kích
thích miễn dịch vì vậy sau khi các peptit được tổng hợp, người
ta phải gắn chúng vào các giá đỡ đó là hạt polyme có khả năng
hấp phụ cao.
Ví dụ: vaccine peptit phịng bệnh lở mồm long móng, việc bảo

hộ đạt được bằng cách tiêm cho động vật một tập hợp các
chuỗi peptit kháng nguyên gồm 20 aa.
 Ưu điểm:
Sản xuất và kiểm soát chất lượng đơn giản


Khơng có thành phần khơng cần thiết như nucleic, protein
ngoại lai do đó ít độc
Có thể thay đổi theo sự biến đổi tự nhiên đối với những virus
không ổn định như virus cúm
Có tính khả thi thậm chí trong trường hợp không nuôi cấy được
virus
ổn định, giá thành hạ
 Nhược điểm:
Sinh miễn dịch có thể kém so với các vaccine vơ hoạt truyền
thống
Bắt buộc phải có chất bổ trợ
u cầu tiêm nhắc lại
Câu 13: Trình bày khái niệm chất bổ trợ trong vaccine, phân loại chất bổ
trợ?
 Khái niệm:
Chất bổ trợ là: những chất có hoạt tính kích thích miễn dịch không đặc
hiệu dùng bổ sung vào vaccine để nâng cao hiệu lực và độ dài miễn dịch.
 Phân loại: chất bổ trợ gồm 3 loại chính:
 Chất bổ trợ vô cơ: là những hạt mịn của muối silicat hoặc muối
sunfat, muối phosphat hoặc bột talk, than hoạt tính.
Ví dụ: alumin hydroxit Al(OH)3, sunfat alumin kali
AlK(SO4)2.12H2O, phosphat aluminum Al(PO4)
Trong thú y, người ta hay dùng chất bổ trợ là AlK(SO4)2.12H2O
(keo phèn) trong các vaccine vi khuẩn vô hoạt.

 Chất bổ trợ hữu cơ:
Dùng các hợp chất hữu cơ khi trộn vào vaccine sẽ có tính chất huyền
phù trơng giống như sữa nên gọi là nhũ dầu.
Ví dụ: dầu khống, sapolin; dầu thực vật, mỡ động vật, ...
Nhưng Freund ít dùng hay mung mủ kéo dài hoặc viêm khớp.


Đối với những khoáng nguyên phân tử lượg nhỏ người ta có thể gắn
với protein mang tái tổng hợp hoặc chất mang từ những hạt mỡ nhỏ
gọi là liposom.
 Chât bổ trợ là sinh vật:
Thường dùng là xác của một số lồi vi khuẩn như M.tubercullosis
hay Sal.typhimrium
Cũng có thể dùng nội độc tố vi khuẩn như Lypopolysaccarit
Câu 14: Trình bày khái niệm về chất bổ trợ, các yêu cầu đối với chất bổ
trợ trong sản xuất vaccine?
 Khái niệm:
Chất bổ trợ là: những chất có hoạt tính kích thích miễn dịch không đặc
hiệu dùng bổ sung vào vaccine để nâng cao hiệu lực và độ dài miễn dịch.
Theo Baheneman(1990), chất bổ trợ của vaccine có 3 tác dụng:
o Hấp thu và lưu giữ kháng nguyên trong cơ thể lâu hơn, khơng bài
thải nhanh kháng ngun
o Tạo kích thích đáp ứng miễn dịch khơng đặc hiệu cơ thể.
o Giảm kích thích phản ứng của độc tố trong vaccine đối với cơ thể.
 Yêu cầu đối với chất bổ trợ trong sản xuất vaccine:
 An tồn
 Đồng nhất về mặt hóa học và sinh học trong lơ sản phẩm khác
nhau
 Kích thích đáp ứng miễn dịch mạnh mẽ hơn so với kháng
nguyên khơng có trợ chất

 Có hiệu quả khi sử dụng với lượng ít vaccine
 Vaccine có chất trợ ổn định ít nhất 2 năm
 Có thể phân giải về mặt sinh học và dễ dàng đào thải khỏi cơ
thể.
 Rẻ tiền và dễ tìm kiếm.


Câu 15: Trình bày cơ chế và tác dụng của chất bổ trợ trong vaccine?
o Tác dụng của chất bổ trợ:
 Đưa kháng nguyên vào vi môi trường cơ thể thích hợp
 Hoạt hóa bổ thể và đưa đến tổng hợp, giải phóng và liên kết các
cytokin
 Kích thích miễn dịch do bản thân chất bổ trợ gây phản ứng viêm nhẹ,
kéo các đại thực bào và các tế bào có thẩm quyền miễn dịch khác.
 Hấp phụ KN, khoanh vùng KN, làm chậm lại q trình giải phóng
KN tại vị trí viêm, do đó KN tồn tại lâu trong cơ thể, kéo dài sự trình
diện kháng ngun
 Kích thích sự hoạt động của APC để q trình phân tích, trình diện
KN đạt hiệu quả cao.
 Chất bổ trợ sinh vật có tác dụng kích thích tế bào miễn dịch
 Trợ chất của vaccine có thể:
Làm tăng tiềm năng của các peptit nhỏ: xác vi khuẩn lao làm
tăng tương tác giữa tế bào lympho và đại thực bào, do đó làm
tăng đáp ứng miễn dịch tế bào, LPS tác động đến tế bào
lympho B làm tăng quá trình phân bào tạo plasmoxyte do đó
tăng hàm lượng kháng thể dịch thể đặc hiệu
Làm tăng tốc độ và cường độ, sự bền vững của đáp ứng miễn
dịch đối với kháng nguyên mạnh như: trợ chất nhôm sử dụng
vaccine DTP gây nên 1 đáp ứng miễn dịch cao hơn và sớm hơn
sau lần tiêm đầu tiên so với vaccine khơng có chất trợ

Làm tăng đáp ứng miễn dịch với vaccine trong các trường hợp
như chưa đủ sức miễn dịch hoặc lão hóa.
Lựa chọn hoặc điều chỉnh miễn dịch dịch thể hoặc miễn dịch
qua trung gian tế bào
Câu 16: Kháng nguyên là gì? Trình bày các yêu cầu của kháng nguyên
trong vaccine?


Kháng nguyên là cơ chất hóa học có khả năng gây ra trong cơ thể sự trả lời
miễn dịch.
Các yêu cầu của kháng nguyên:
 Kháng nguyên của vaccine có 2 đặc tính: tính sinh miễn dịch và tính
đặc hiệu:
o Tính kháng nguyên: là khả năng kích thích miễn dịch dịch thể và
miễn dịch tế bào của kháng nguyên.
Tính kháng nguyên của một số kháng nguyên trong vaccine mạnh
hay yếu phụ thuộc vào tổng số nhóm quyết định kháng nguyên, trọn
lượng phân tử, tp hóa học, cấu trúc lập thể và khả năng tích điện của
các phân tử kháng nguyên
o Tính đặc hiệu: phụ thuộc vào tính chất và cấu trúc của các nhóm
quyết định tính kháng ngun.
Câu 17: Khái niệm về chất bổ trợ trong vaccine, cơ chế tác dụng và phân
loại?
 Khái niệm:
Chất bổ trợ là: những chất có hoạt tính kích thích miễn dịch khơng đặc
hiệu dùng bổ sung vào vaccine để nâng cao hiệu lực và độ dài miễn dịch.
Theo Baheneman(1990), chất bổ trợ của vaccine có 3 tác dụng:
o Hấp thu và lưu giữ kháng nguyên trong cơ thể lâu hơn, không bài
thải nhanh kháng nguyên
o Tạo kích thích đáp ứng miễn dịch khơng đặc hiệu cơ thể.

o Giảm kích thích phản ứng của độc tố trong vaccine đối với cơ thể.
Cơ chế tác dụng:
 Đưa kháng ngun vào vi mơi trường cơ thể thích hợp
 Hoạt hóa bổ thể và đưa đến tổng hợp, giải phóng và liên kết các
cytokin


 Kích thích miễn dịch do bản thân chất bổ trợ gây phản ứng viêm nhẹ,
kéo các đại thực bào và các tế bào có thẩm quyền miễn dịch khác.
 Hấp phụ KN, khoanh vùng KN, làm chậm lại quá trình giải phóng
KN tại vị trí viêm, do đó KN tồn tại lâu trong cơ thể, kéo dài sự trình
diện kháng nguyên
 Kích thích sự hoạt động của APC để q trình phân tích, trình diện
KN đạt hiệu quả cao.
 Chất bổ trợ sinh vật có tác dụng kích thích tế bào miễn dịch
 Trợ chất của vaccine có thể:
Làm tăng tiềm năng của các peptit nhỏ: xác vi khuẩn lao làm
tăng tương tác giữa tế bào lympho và đại thực bào, do đó làm
tăng đáp ứng miễn dịch tế bào, LPS tác động đến tế bào
lympho B làm tăng q trình phân bào tạo plasmoxyte do đó
tăng hàm lượng kháng thể dịch thể đặc hiệu
Làm tăng tốc độ và cường độ, sự bền vững của đáp ứng miễn
dịch đối với kháng nguyên mạnh như: trợ chất nhôm sử dụng
vaccine DTP gây nên 1 đáp ứng miễn dịch cao hơn và sớm hơn
sau lần tiêm đầu tiên so với vaccine khơng có chất trợ
Làm tăng đáp ứng miễn dịch với vaccine trong các trường hợp
như chưa đủ sức miễn dịch hoặc lão hóa.
Lựa chọn hoặc điều chỉnh miễn dịch dịch thể hoặc miễn dịch
qua trung gian tế bào
 Phân loại: chất bổ trợ gồm 3 loại chính:

 Chất bổ trợ vô cơ: là những hạt mịn của muối silicat hoặc muối
sunfat, muối phosphat hoặc bột talk, than hoạt tính.
Ví dụ: alumin hydroxit Al(OH)3, sunfat alumin kali
AlK(SO4)2.12H2O, phosphat aluminum Al(PO4)
Trong thú y, người ta hay dùng chất bổ trợ là AlK(SO4)2.12H2O
(keo phèn) trong các vaccine vi khuẩn vô hoạt.
 Chất bổ trợ hữu cơ:
Dùng các hợp chất hữu cơ khi trộn vào vaccine sẽ có tính chất huyền
phù trơng giống như sữa nên gọi là nhũ dầu.


Ví dụ: dầu khống, sapolin; dầu thực vật, mỡ động vật, ...
Nhưng Freund ít dùng hay mung mủ kéo dài hoặc viêm khớp.
Đối với những khoáng nguyên phân tử lượg nhỏ người ta có thể gắn
với protein mang tái tổng hợp hoặc chất mang từ những hạt mỡ nhỏ
gọi là liposom.
 Chât bổ trợ là sinh vật:
Thường dùng là xác của một số lồi vi khuẩn như M.tubercullosis
hay Sal.typhimrium
Cũng có thể dùng nội độc tố vi khuẩn như Lypopolysaccarit
Câu 18: Trình bày những yêu cầu chung về nhân sự và cơ sở vật chất trong
sản xuất vaccine?
 Nhân sự:
Các cá nhân làm việc trong cơ sở về vaccine phải được đào tạo
và nắm được những kiến thức cơ bản cho q trình sản xuất, có
kiến thức GMP.
 Cơ sở vật chất:
Các cơ sở vaccine phải được thiết kế để đảm bảo độ tinh khiết
của sản phẩm trong suốt quá trình sản phẩm và sự an toàn cho
sức khỏe con người.

Cấu trúc cần đạt:
 Có thể dễ dàng rửa sạch
 Có đầy đủ các phòng chuẩn bị riêng biệt
 Đảm bảo thơng gió tốt
 Có đầy đủ nước nóng, lạnh và sạch
 Có phịng thay quần áo và các điều kiện tiện nghi khác để
làm việc có thể khơng cần đi qua các khu vực không cần
thiết cho hoạt động sản xuất của mình
Cở sở vật chất phải đảm bảo đầy đủ cho quá trình sản xuất
như:
 Khu vực bảo quản giống
 Khu vực chuẩn bị dụng cụ và trang thiết bị


 Khu vực chuẩn bị chất bổ trợ
 Khu vực hình thành sản phẩm, ra chai, đơng khơ, làm
nút, dán nhãn, bảo quản sản phẩm cuối cùng
 Khu vực kiểm nghiệm
 Tất cả các phịng và hệ thống thơng khí thải được thiết
kế đeer tránh tạp nhiễm từ các sản phẩm khác, từ con
người và trang thiết bị
 Các VSV có độc lực hoặc nguy hiểm phải được chuẩn
bị và bảo quản các phịng tách biệt
 VSV dùng cơng cường độc cần phải bảo quản hoàn
toàn biệt lập với các chủng vaccine
 Các trang thiết bị tiếp xúc với sản phẩm được tiệt
trùng theo các quy trình quy chuẩn
 Cơ sở vật chất phải được thiết kế hạn chế tới mức tối
đa sự ô nhiễm môi trường
 Tất cả chất sử dụng trong quá trinh sản xuất phải được

làm cho an toàn trước khi ra ngoài cơ sở sản xuất
 Nếu cấy chuyển các vsv có lây nhiễm cao, khơng khí ơ
nhiễm cần phải xử lý để tránh làm lây lan mầm bệnh
 Con người cần phải tuân thủ theo quy trình an tồn
như: tắm, gội, tránh tiếp xúc với động vật cảm nhiễm
sau khi ra khỏi cơ sở sản xuất.
Câu 19: Trình bày quy trình chung để nhân và giữ giống virus cho sản
xuất vaccine, cho ví dụ?
* Quá trình nhân và giữ giống gốc:
- Mỗi loại vacxin được sản xuất từ một giống vi sinh vật gốc.
- Giống vi sinh vật gốc này được tuyển chọn, mang tính đại diện cao có đủ
các đặc tính sinh học u cầu, đạt yêu cầu dùng làm giống cho quá trình
sản xuất vacxin.


- Giống có lý lịch rõ ràng, có đầy đủ các thông số về nguồn gốc, các chỉ số
sinh học, các quy trình nhân giống và bảo quản.
- Mỗi giống gốc cần được kiểm tra sự đồng nhất, an toàn và hiệu lực.
- Cần chú ý rằng việc sử dụng một giống gốc và số lần cấy chuyển với hạn
sẽ giúp duy trì sự đồng nhất và tính ổn định của sản phẩm vacxin.
* Nhân giống sản xuất.
- Giống sản xuất là giống dùng để tạo ra sản phẩm vắc xin.
- Tùy quy mô sản xuất mà phải nhân giống sản xuất với một số lượng nào
đó cho phù hợp.
- Giống sản xuất được tạo ra từ giống gốc bằng cách cấy chuyển tiếp
nhưng không quá 5-10 lần.
- Số lần cấy chuyển tiếp có thể được xác định qua dữ liệu và được thiết lập
cho phù hợp trong từng trường hợp cũng nhằm duy trì sự thống nhất và
tính ổn định của vắc xin.
* Ví dụ: Quy trình ni dưỡng giống cường độc Gumboro:

Giống đông khô giữ ở nhiệt độ thấp - 50°C. Sau 2 năm phải tiến hành
kiểm tra tại các tiêu chuẩn giống như sau:
- Trên gà: Giống pha loãng ở nồng độ 10^-1, nhỏ mắt mũi cho gà 4-6 tuần
tuổi (khơng có kháng thể gumboro) liều 0,2 ml/gà theo dõi trong vòng 4872 giờ sau khi gây nhiễm. Mổ thu hoạch túi Fabricius, xem bệnh tích.
Chọn những túi vậy có bệnh tích điển hình để đơng khơ.
- Đông khô giống: Nghiền túi Fabricius, trộn đều với chất bổ trợ (sữa bò
đã tách bơ), lọc bỏ xơ và chia vào ống đông khô, tiến hành đông khô. Sau
khi đông khô phải kiểm tra các tiêu chuẩn giống
- Tiêu chuẩn vật lý:
+ Ống giống kín, khơng rạn nứt, chế phẩm xốp, màu đồng nhất.
+ Độ chân không được kiểm tra bằng máy đo chân không.



×