Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiểm tra 15 phút hóa (2019 2020) đề 882

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.34 KB, 3 trang )

Kiểm tra 15 phút Hóa 12 (2019-2020)
Thời gian làm bài: 40 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 882.
Câu 1. Từ tinh bột, điều chế ancol etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột
Glucozơ
C2H5OH. Biết hiệu suất của
hai quá trình lần lượt là 80% và 75%. Để điều chế được 200 lít rượu 34,5° (khối lượng riêng của C 2H5OH bằng
0,8 gam/ml) thì cần dùng m kg gạo chứa 90% tinh bột. Giá trị của m là
A. 90.0.
B. 180.0.
C. 232.5.
D. 135.0.
Câu 2. Cho 0,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tan hoàn tồn trong dung dịch HCl thu được 0,896 lít khí H 2 và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,20
B. 3,27
C. 3,62
D. 2,24
Câu 3. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho hai muối và nước?
A. CH3COOCH3.
B. C6H5COOCH3.
C. CH3COOCH7C6H5.
D. HCOOC6H5.
Câu 4. Dung dịch nào sau đây hòa tan Cr(OH)3?
A. NaNO3.
B. KCl.
C. NaOH.
D. K2SO4.
Câu 5. Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung


dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là
A. 62,95 gam.
B. 46,35
gam.
C. 47,05 gam.
D. 38,45 gam.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Etyl axetat có cơng thức phân tử là C4H8O2.
B. Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử metyl metacrylat có một liên kết π trong phân tử.
D. Metyl acrylat có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch.
Câu 7. Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 16,9.
B. 19,1.
C. 18,5.
D. 22,3.
Câu 8. Este nào sau đây là no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH = CH2.
C. (HCOO)2C2H4.
D. CH3COOC6H5.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư.
(b) Phenol và alanin đều tạo kết tủa với nước brom.
(c) Hiđro hóa hồn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(d) 1,0 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3,0 mol HCl.
(e) Dung dịch lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(g) Thủy phân đến cùng amilopectin thu được hai loại monosaccarit.

Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
1


(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa trắng.
(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thốt ra.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm nước cứng tồn phần.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti - nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC 2H5, thu được 4,256 lít khí CO 2
(đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được
0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,70.
B. 2,62.
C. 2,35.
D. 2,484.
Câu 12. Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và
F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH


X+Y

(2) F + NaOH

X+Y

(3) X + HCl
Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y khơng có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất E có một liên kết π.
(b) Chất Y có thể được tạo ra trực tiếp từ etilen.
(c) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Chất Z có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.
(e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 13. Cho bột kim loại Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO 3)3 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch chứa các muối nào sau đây?
A. AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.
C. Cu(NO3)2, AgNO3.
D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C2H2, C2H4 và C2H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc)
và 6,12 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,10.
C. 0,25.

D. 0,06.
Câu 15. Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7 :15).
Cho 7,42 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung
dịch chứa 0,08 mol NaOH và 0,075 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá
trị m là
A. 14,76.
B. 14,95.
C. 15,46.
D. 15,25.
Câu 16. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?
A. Cu.
B. Fe.
C. Zn.
D. Ni.
Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào nước dư.
(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí thốt ra).
2


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 18. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho hỗn hợp gồm a mol Cu và 3 a mol FeCl3 vào nước dư.
(b) Cho hổn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(c) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3
(d) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(e) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(g) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Câu 19. Amino axit Y chứa một nhóm cacboxyl và hai nhóm amino. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch
HCl và cơ cạn thì thu được 205 gam muối khan. Công thức phân tử của Y là
A. C5H12N2O2.
B. C6H14N2O2.
C. C4H10N2O2.
D. C5H10N2O2.
Câu 20. Chất X có cơng thức CH3NH2. Tên gọi của X là
A. metylamin.
B. etylamin.
C. đimetylamin.
D. trimetylamin.
----HẾT---

3



×