Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

MẠNG KHÔNG DÂY VÀ VẤN ĐỀ BẢO MẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 38 trang )

CHƯƠNG 5
MẠNG KHÔNG DÂY VÀ
VẤN ĐỀ BẢO MẬT
Gv: Trịnh Huy Hoàng
22
MẠNG KHÔNG DÂY
& VẤN ĐỀ BẢO MẬT
MẠNG KHÔNG DÂY
& VẤN ĐỀ BẢO MẬT
33
Nội dung trình bày
Nội dung trình bày
I. Tổng quan về mạng không dây
II. Các mạng không dây & vấn đề bảo
mật
III. Cơ chế bảo mật WiFi chuẩn
IV. Một số thiết bị
44
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
- Chúng ta thường nghe nói đến Wifi và Internet không dây.Thực
ra Wifi không chỉ để kết nối Internet không dây mà còn dùng để
kết nối hầu hết các thiết bị tin học và viễn thông quen thuộc như
máy tính,máy in,PDA,điện thoại mà không cần dây cáp
1.Mở đầu
5

Năm 1985, Ủy ban liên lạc liên bang Mỹ FCC(cơ quan
quản lý viễn thông của nước này),mở cửa một số băng


tần của giải sóng không dây, cho phép sử dụng chúng
mà không cần giấy phép của chính phủ
• Dấu mốc quan trọng cho Wi-Fi diễn ra vào năm 1985 khi
tiến trình đi đến một chuẩn chung được khởi động.
• Năm 1988, công ty NCR muốn sử dụng dải tần để liên
thông các máy rút tiền qua kết nối không dây,kỹ sư
Victor Hayes tìm hiểu việc thiết lập chuẩn Ông này cùng
với chuyên gia Bruce Tuch của Trung tâm nghiên cứu
Bell Labs đã tiếp cận với Tổ chức kỹ sư điện và điện tử
IEEE, nơi mà một tiểu ban có tên 802.3 đã xác lập ra
chuẩn mạng cục bộ Ethernet phổ biến hiện nay. Một
tiểu ban mới có tên 802.11 đã ra đời và quá trình
thương lượng hợp nhất các chuẩn bắt đầu
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
6
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
-
Mặc dù Wifi đã xuất hiện nhiều thập
niên,nhưng chỉ mới 5 năm gần đây mạng
không dây mới thực sự bùng nổ…
-
Hiện nay ở thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng có các công nghệ,và mạng
không dây như sau:

7
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
Công nghệ Bluetooth
Công nghệ Bluetooth
8
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
Công nghệ Wifi
Công nghệ Wifi
9
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
Công nghệ Wimax
Công nghệ Wimax
10
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
Công nghệ 3G, 4G
Công nghệ 3G, 4G
11
I. Tổng quan mạng không dây

I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
Công nghệ GSM/GPRS/CDMA
Công nghệ GSM/GPRS/CDMA
12
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
Mạng WLAN
Mạng WLAN
13
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
I. Tổng quan mạng không dây
Mạng diện rộng WWAN
Mạng diện rộng WWAN
1414
1.Khái niệm
Mạng không dây là một hệ thống các thiết bị được
nhóm lại với nhau, có khả năng giao tiếp thông qua
sóng radio,hồng ngoại thay vì các đường truyền dẫn
bằng dây.
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
15

II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
2.Phân loại mạng không dây.
Mạng không dây phân loại theo quy mô và phạm vi triển khai tương tự như
mạng hữu tuyến:
+ WPAN IEEE 802.15 (Wireless Personal Area Network)
+ WLAN IEEE 802.11 (Wireless Local Area Network)
+ WMAN IEEE 802.16 (Wireless Metropolitan Area Network)
+ WWAN IEEE 802.20 (Wireless Wide Area Network)
(Mạng cá nhân WPAN, mạng nội bộ WLAN, mạng đô thị WMAN, mạng diện
rộng WWAN)
3.Vấn đề kỹ thuật.
- Các mạng này truyền và nhận thông qua sóng điện từ,sóng radio,tín
hiệu hồng ngoại
-
Trong WLAN & WMAN thì sóng radio được sử dụng rộng rãi hơn
- Tín hiệu được truyền trong không khi trong khu vực gọi là vùng phủ
sóng,các thiết bị nhận tín hiệu nằm trong vùng phủ sóng…
16
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
17
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây

A.Mạng PAN(công nghệ Bluetooth)
A.Mạng PAN(công nghệ Bluetooth)
1.Thông số kỹ thuật
- Nó thường được ứng dụng cho các thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân, điện
thoại di động, máy tính xách tay
- Mạng PAN gắn liền với công nghệ Bluetooth,mối quan tâm đối với mạng
PAN đó là sử dụng nó trong một số điện thoại thông minh.
- Bluetooth hỗ trợ tốc độ truyền tải dữ liệu lên tới 720 Kbps trong phạm vi 10
m–100 m. Khác với kết nối hồng ngoại (IrDA), kết nối Bluetooth là vô hướng
và sử dụng giải tần 2,4 GHz.
- Bluetooth được phát triển đầu tiên bởi Ericsson (hiện nay là Sony Ericsson
và Ericsson Mobile Platforms), và sau đó được chuẩn hoá bởi Bluetooth
Special Interest Group (SIG). Chuẩn được phát hành vào ngày 20 tháng 5
năm 1999. Ngày nay được công nhận bởi hơn 1800 công ty trên toàn thế
giới. Được thành lập đầu tiên bởi Sony Ericsson, IBM, Intel, Toshiba và
Nokia, sau đó cùng có sự tham gia của nhiều công ty khác với tư cách cộng
tác hay hỗ trợ. Bluetooth còn gọi là IEEE 802.15.1.
18
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
19
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
2.Bảo vệ
-
Sử dụng Bluetooth trong chế độ ẩn

-
Khai thác triệt để các tùy chọn bảo mật
-
Vô hiệu hóa Bluetooth khi không sử dụng chúng
20
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
B.Mạng WLAN(công nghệ WiFi)
B.Mạng WLAN(công nghệ WiFi)
1.Thông số kỹ thuật
-
Wi-Fi viết tắt từ Wireless Fidelity hay mạng 802.11
là hệ thống mạng không dây sử dụng sóng vô
tuyến, giống như điện thoại di động, truyền hình và
radio.
-
Hệ thống này đã hoạt động ở một số sân bay,
quán café, thư viện hoặc khách sạn. Hệ thống cho
phép truy cập Internet tại những khu vực có sóng
của hệ thống này, hoàn toàn không cần đến cáp
nối. Ngoài các điểm kết nối công cộng (hotspots),
WiFi có thể được thiết lập ngay tại nhà riêng.

21
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây

-Tên gọi 802.11 bắt nguồn từ viện IEEE (Institute of Electrical and Electronics
Engineers). Viện này tạo ra nhiều chuẩn cho nhiều giao thức kỹ thuật khác
nhau, và nó sử dụng một hệ thống số nhằm phân loại chúng; 3 chuẩn thông
dụng của WiFi hiện nay là 802.11a/b/g.
2.Hoạt động
* Thiết bị adapter không dây (hay bộ chuyển tín hiệu không dây) của máy tính
chuyển đổi dữ liệu sang tín hiệu vô tuyến và phát những tín hiệu này đi bằng
một ăng-ten.
* Thiết bị router không dây nhận những tín hiệu này và giải mã chúng. Nó gởi
thông tin tới Internet thông qua kết nối hữu tuyến Ethernet.
Qui trình này vẫn hoạt động với chiều ngược lại, router nhận thông tin từ
Internet, chuyển chúng thành tín hiệu vô tuyến và gởi đến adapter không dây
của máy tính
22
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
* Chúng truyền và phát tín hiệu ở tần số 2.5 GHz hoặc 5GHz. Tần số này cao
hơn so với các tần số sử dụng cho điện thoại di động, các thiết bị cầm tay và
truyền hình. Tần số cao hơn cho phép tín hiệu mang theo nhiều dữ liệu hơn.
* Chúng dùng chuẩn 802.11:
o Chuẩn 802.11b là phiên bản đầu tiên trên thị trường. Đây là chuẩn chậm nhất
và rẻ tiền nhất, và nó trở thành ít phổ biến hơn so với các chuẩn khác. 802.11b
phát tín hiệu ở tần số 2.4 GHz, nó có thể xử lý đến 11 megabit/giây, và nó sử
dụng mã CCK (complimentary code keying).
o Chuẩn 802.11g cũng phát ở tần số 2.4 GHz, nhưng nhanh hơn so với chuẩn
802.11b, tốc độ xử lý đạt 54 megabit/giây. Chuẩn 802.11g nhanh hơn vì nó sử
dụng mã OFDM (orthogonal frequency-division multiplexing), một công nghệ mã
hóa hiệu quả hơn.

o Chuẩn 802.11a phát ở tần số 5 GHz và có thể đạt đến 54 megabit/ giây. Nó
cũng sử dụng mã OFDM. Những chuẩn mới hơn sau này như 802.11n còn
nhanh hơn chuẩn 802.11a, nhưng 802.11n vẫn chưa phải là chuẩn cuối cùng.
* WiFi có thể hoạt động trên cả ba tần số và có thể nhảy qua lại giữa các tần số
khác nhau một cách nhanh chóng. Việc nhảy qua lại giữa các tần số giúp giảm
thiểu sự nhiễu sóng và cho phép nhiều thiết bị kết nối không dây cùng một lúc.
23
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
C.Mạng WMAN(công nghệ WiMax)
C.Mạng WMAN(công nghệ WiMax)
1.Thông số kỹ thuật
-
WiMAX là một công nghệ truy cập không dây băng rộng (WBA-Wireless
Broadband Access) do Diễn đàn WiMAX (WiMAX Forum) xây dựng và
hướng đến cung cấp các dịch vụ từ cố định đến di động. WiMax có thể cung
cấp tốc độ hàng Mbit/s tới người sử dụng (end-user) và trong khoảng cách
hàng km.
-
Về tiêu chuẩn, WiMax là một bộ tiêu chuẩn dựa trên họ tiêu chuẩn 802.16
của IEEE nhưng hẹp hơn và tập trung vào một số cấu hình nhất định. Hiện
có 2 chuẩn của WiMax là 802.16-2004, 802.16-2005
24
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
D.Mang diện rộng WWAN(công nghệ 3G,4G)

D.Mang diện rộng WWAN(công nghệ 3G,4G)
1.Thông số kỹ thuật
Bạn đã nghe nói tới máy tính xách tay (MTXT)có khe cắm Sim
của ĐTDĐ ,một số dòng MTXT cao cấp hiện nay có đặc điểm
này. Hỗ trợ bạn kết nối không dây diện rộng qua mạng WWAN.
Người dùng MTXT muốn truy cập dữ liệu và khai thác thông tin
không dây hiện tại chỉ có hai phương thức là dùng mạng nội bộ
không dây (Wireless Local Area Network hay còn có tên thông
dụng là Wifi) hoặc mạng diện rộng không dây WWAN
25
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
II. Các mạng không dây
-WWAN khác Wifi ở chỗ sử dụng công nghệ phân vùng mạng tương
tự như UMTS, GPRS, CDMA2000, GSM, CDPD, HSDPA hay 3G để
truyền dữ liệu. WWAN có tầm phủ sóng rất rộng và thường được
cung cấp bởi các nhà quản lý dịch vụ điện thoại di động. Wifi thường
phục vụ nhu cầu truy cập thông tin ở một khu vực cố định ở diện tích
nhỏ, WWAN lại rất tiện lợi với những ai thường xuyên phải di chuyển
khắp nơi. Để khai thác kết nối WWAN, MTXT phải có modem WWAN
không dây kết nối với trung tâm thông qua sóng radio (tương tự như
ĐTDĐ).
-GPRS (thông dụng với mạng GSM hiện tại) có tốc độ tối đa là 115
Kbps và CDMA 2000 1xEV-DO lên tới khoảng 2.4 Mbps.

×