Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Cớ sỏ về MPLS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.8 KB, 41 trang )

ENS Group http://adminvi
etnam.net
Cơ sở về MPLS
ENS Group - 2005
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Nội dung

Sự ra đời MPLS

MPLS cơ bản

Các kĩ thuật cơ bản về MPLS

Cấu hình
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Sự ra đời MPLS

Bối cảnh

Lưu lượng Internet phát triển theo cấp số nhân

Mạng phải có khả năng mở rộng (dễ dàng nâng cấp)

Việc định tuyến(chuyển tiếp) cẩn phải dễ dàng hơn và nhanh
hơn

Cùng một mạng phải cung cấp nhiều loại dịch vụ khác
nhau(voice, data,video) và mỗi loại dịch vụ phải đảm bảo về
chất lượng



Mạng IP truyền thống rất khó cung cấp các yêu cầu trên, một
yêu cẩu đáng chú ý là làm việc liên mạng IP với nhau

IP truyền thống

Đây là các giao thức được định nghĩa và sử dụng đầu tiên

Là các giao thức dùng trên mạng Internet toàn cầu
Nhưng nó có một số nhược điểm :
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Sự ra đời MPLS

Là hoạt động không kết nối
ex: không hỗ trợ QoS

Mỗi router phải thực hiện các quyết định chuyển
tiếp độc lập dựa trên địa chỉ IP

Định tuyến IP không thể mô tả dễ hiểu một con
đường trên mạng

Có tiêu để IP lớn
ít nhất là 20 byte

Định tuyến dựa trên lớp mạng: chậm hơn là
chuyển mạch

ENS Group http://adminvi

etnam.net
Sự ra đời MPLS

ATM

Là cố gắng đầu tiên cung cấp cho IP một “signaling
layer”

Hoạt động hướng kết nối, VPI/VCI
Hỗ trợ QoS

Chuyển mạch các gói nhanh hơn với chiều dài gói cố
định (thực chất là các tế bào) vượt ra xa khỏi môt hình IP
truyền thống

Tích hợp các loại lưu lượng dữ liệu khác nhau(tiếng nói,
dữ liệu, hình ảnh)

Người ta nhận thấy rằng một điều quan trong cho ATM là
chuyển tiếp các gói IP(điều này ATM thực hiện rất chậm)

Vấn đề IP over ATM là một chủ đề quan trọng để giải
quyết và đặt ra nhiểu điều phức tạp(rất nhiều giao thức
khác nhau)
…. Nhưng nó cũng có một số nhược điểm
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Sự ra đời MPLS

Nhược điểm của ATM :


Phức tạp

Đắt tiền

Không được chấp nhận rộng rãi

IP và ATM phát triển độc lập với nhau vể kiến trúc cũng như hoạt động

Việc ánh xạ các gói IP vào tế bào ATM không có hiệu quả

ATM không giải quyết được vấn đề định tuyến nhưng lại đưa ra nhiều vấn
đề bổ sung khác
Do đó :
Kết hợp những thuật toán chuyển tiếp trong ATM với IP
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Sự ra đời MPLS

Các kĩ thuật có trước liên quan đến chuyến
mạch nhãn

Toshiba’s Cell Switching Router

Ý tưởng đầu tiên là một phần cứng ATM hỗn hợp có thể
điều khiển bởi IP(như là giao thức định tuyến IP hay
RSVP) hơn là các giao thức báo hiệu ATM

Bỏ qua các báo hiệu ATM và cả chức năng ánh xạ giữa
IP và ATM


IETF không tìm được vấn đề nào là vấn đề sống còn thời
điểm này(1994) nên họ không tiến hành chuẩn hóa
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Sự ra đời MPLS

IP Switching

Được định nghĩa ban đầu bởi công ty Ipsilon

Cho phép một thiết bị với hiệu quả của chuyển mạch
ATM mà có thể thực hiện công việc của router

Những router tốc độ nhanh(không phải là chuyển mạch
ATM) có thể thực hiện được bởi vì IP và các giao thức
Internet đang là những giao thức chủ yếu hiện nay mà
các router hiện tại thì quá chậm

Báo hiệu ATM và việc ánh xạ IP vào ATM đã trở nên quá
phức tạp, cho mục đích định tuyến chúng ta cũng không
cần các giao thức điều khiển ATM

Chuyển mạch IP nhận được sự quan tâm lớn và bắt đầu
thời kì suy thoái của ATM
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Sự ra đời MPLS

Cisco’s Tag Switching


Một vài tháng sau khi Ipsilon công bố nghiên cứu của
họ Cisco công bố một nghiên cứu khác về chuyển mạch
nhãn mà họ đặt tên là chuyển mạch thẻ

Bảng định tuyến không được thiết lập dựa trên dòng lưu
lượng trong chuyển mạch

Nó còn được làm để phù hợp với nhiều kĩ thuật lớp liên
kết

Cisco công bố phát minh của họ để để thuyết phục sự
tiêu chuẩn hóa của chuyển mạch thẻ qua IETF

Sự tiêu chuẩn hóa những cố gắng làm việc của Cisco
đưa ra đã trở thành chuyển mạch nhãn đa giao thức
MPLS
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Sự ra đời MPLS

IBM’s ARIS

Một thời gian ngắn sau khi Cisco công bố IP và Tag Switching công bố
IBM đã đưa ra mô hình chuyển mạch IP dựa trên bộ định tuyến tổng
hợp (Aggregate router-based IP switching) hay AIRS

Tương tự như chuyển mạch thẻ

Hẩu hết các ý tưởng của AIRS đã có trong việc tiêu chuẩn hóa MPLS

ENS Group http://adminvi
etnam.net
MPLS căn bản

Một hội nghị BOF(Birds of a Feather) cho
việc tiêu chuẩn hóa IP-Tag-ARI switching
được tổ chức cho sự chuẩn hóa tại IETF
năm 1996

Với sự quan tâm của BOF và có quá
nhiều công ty đưa ra nhiều giải pháp
tương tự cho một vấn đề thì việc tiêu
chuẩn hóa phải ra đời là một vấn đề,
thành lập nhóm nghiên cứu chuẩn
hóa(12/1997)

Tên MPLS (multi protocol label switching)
được chấp nhận bởi vì nó không phải là
tên của IP, Tag hay AIS mà chỉ ra được
sự kết hợp hiệu quả tất cả các yếu tố trên

Chuyển mạch nhãn đa giao thức được
dàn xếp giữa lớp 2 và lớp 3
ENS Group http://adminvi
etnam.net
MPLS căn bản

Những thuận lợi của MPLS :

Định tuyến chỉ diễn ra tại các Router biên có hỗ trợ

nhãn(LERs – label edge routers )

Chuyển mạch nhãn gia tăng tốc độ hoạt động

Cung cấp các dịch vụ QoS

Nó ẩn đi lớp liên kết và sự khác nhau giữa các giao
thức lớp 2

Những nhược điểm của MPLS :

Một lớp bổ sung được thêm vào

Các router phải hiểu được MPLS
ENS Group http://adminvi
etnam.net
MPLS căn bản

Các đặc tính của MPLS

Kĩ thuật hỗ trợ quản lí các luồng lưu lượng với nhiều kiểu khác nhau(Flow
Management)

Độc lập với các giao thức lớp 2 và lớp 3

Ánh xạ địa chỉ IP với nhãn có chiều dài cố định

Cùng tồn tại nhiều giao thức định tuyến (RSVP,OSPF)

Hỗ trợ ATM, Frame-relay và Ethernet

ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật cơ bản về MPLS

Việc truyền dữ liệu diễn ra tại các LSPs(Label Switched paths)

Các nhãn được phân phối bằng cách sử dụng giao thức LDP(Label
Distribution Protocols) hay RSVP(ReSerVationProtocol) hay BGP(Border
Gateway Protocol) và OSPF(Open shortest Path First)

Mỗi gói dữ liệu được đóng gói (encapsulates) và mang nhãn trong suốt
đường đi từ nguồn đến đích của nó.

Các nhãn được sử dụng để forward các packet theo các con đường của nó
(switching).

Các nhãn thay đổi trong suốt quá trình truyền

Các bộ phận phần cứng có thể được sử dụng để chuyển mạch nhanh
chóng giữa các link
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật cơ bản về MPLS

FEC:

Forward Equivalence Class :là thể hiện của một nhóm
các gói có cùng các yêu cầu cho việc truyền chúng

Việc gán một gói cụ thể cho một FEC cụ thể được thực

hiện chỉ một lần(khi gói bắt đầu gia nhập mạng)
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật cơ bản về MPLS

Định dạng chung của một nhãn :

Exp.bits: (Experimental Bits) Những bít thực nghiệm
thường sử dụng cho một lớp các dịch vụ

BS: (Bottom of Stack) bít được thiết lập khi không có
nhãn nào theo sau

TTL: sử dụng giống như cách trong IP
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật …nhãn

MPLS có dụng ý chạy trên
nhiều kiểu lớp liên kết

Mô tả chi tiết kĩ thuật cho các
lớp liên kết đang tồn tại :

ATM: nhãn chứa trong
trường VPI/VCI của header
tế bào ATM

Frame-relay: nhãn chứa
trong trường DLCI của

header FR

PPP/LAN: sử dụng header
“shim” chèn giữa header
hai và lớp ba

Phải hỗ trợ chuyển đổi giữa
các kiểu của lớp liên kết

MPLS có ý định
“multiprotocol” đối với các lớp
bên dưới cũng như bên
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật …nhãn

Chồng nhãn
Là một tập hợp các nhãn được sắp xếp theo thứ tự gắn
vào gói dữ liệu .Cấu hình chồng nhãn cho phép MPLS
hỗ trợ định tuyến phân cấp và tích hợp nhiều LSPs vào
một trung kế LSP
Cơ sở thông tin nhãn
Port vào Nhãn
vào
LSR hop
kế
Nhận
dạng
FEC
Vận

hành
nhãn
Nhãn ra Port ra
1 1 LSR A Net A Thay thế 2 2
1 4 LSR B Net D Thay thế 5 3
2 7 LSR A Net A Thay thế 2 2
3 3 LSR C Net C push 3 2
4 2 LSR A LSR A pop
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật …nhãn

Việc phân phối nhãn

MPLS không chỉ rõ một phương pháp đơn độc nào
cho việc phân phối nhãn

BGP được nâng cấp để mang các thông tin về nhãn
trong nội dung của giao thức này

RSVP cũng được mở rộng để hỗ trợ việc trao đổi
các nhãn

IETF cũng định nghĩa một giao thức mới là label
distribution protocol(LDP) để quản lí và báo hiệu rõ
ràng

những mở rộng dựa trên LDP cũng được định nghĩa
để hỗ trợ việc định tuyến rõ ràng cho các yêu cầu
QoS

ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật …nhãn
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật cơ bản về MPLS

LSRs:

Label Switching Router: là một router tốc độ cao trên trục của một MPLS.

Các switches ATM có thể sử dụng để như các LSRs mà không có sự thay đổi
phẩn cứng nào. Chuyển mạch nhãn tương đương với chuyển mạch VC/VP

hai thành phần chính: thành phần điều khiển và thành phần dữ liệu

Ánh xạ giữa FEC và địa chỉ tram kế tiếp

Tạo ra sự kết hợp giữa nhãn và FEC

Phân bố thông tin kết hợp này giữa các thiết bị chuyển mạch nhãn cung cấp cho
LSR sự ánh xạ giữa FEC và nhãn
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật cơ bản về MPLS

LERs:

Label Edge Router: nằm ở biên của mạng MPLS, gán và loại bỏ các nhãn của các
gói


Igress LSR và Egress LSR

Trong cấu trúc LERs có thêm thành phần chuyển tiếp gói IP để định tuyến các gói
IP truyền thống

ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật cơ bản về MPLS

Giao thức phân bố nhãn LDP

Giao thức điều khiển được sử dụng để trao đổi thông tin ánh xạ từ một FEC
sang một một giá trị nhãn giữa các LSR

RSVP và CR-LDP có thể được sử dụng cho việc phân phổi nhãn theo kĩ thuật
lưu lượng và QoS

CR-LDP = LDP + Explicit Route

RSVP ext = Traditional RSVP + Explicit Route + Scalability Extension

Các bản tin của LDP


Các loại bản tin được sử dụng thông dụng nhất:
Initialization, Keepalive, Label maping, Label Withdraw, Label
release, Label Request
ENS Group http://adminvi
etnam.net

Các kĩ thuật… LDP(tt)
ENS Group http://adminvi
etnam.net
Các kĩ thuật… LDP(tt)

Phương pháp phân phối nhãn
theo yêu cầu hay không theo yêu cầu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×