Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

CHƯƠNG 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.99 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 5
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ CHẤT THẢI RẮN
Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
 Từ các hoạt động sinh hoạt, thương mại, dòch vụ, xây
dựng, vận tải
 Từ các hoạt động khai thác tài nguyên
 Hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nạo
vét cống rãnh, kênh mương, tiêu thoát nước
 Lá cây rơi rụng trên đường phố và xác chết của các
loài vật nuôi, động vật hoang dã.
Thành phần chất thải rắnThành phần chất thải rắn
 Thành phần vô cơ,
 Thành phần hữu cơ (65%-78%)
 Thành phần dễ cháy, khó cháy,
 Thành phần dễ phân hủy sinh học, khó phân hủy sinh
học,
 Cặn bùn, các chất nguy hại, các chất độc
Caực phửụng phaựp xửỷ lyự CTR:
- Phửụng phaựp vaọt lyự
- Phửụng phaựp hoaự hoùc;
- Phửụng phaựp hoaự lyự;
- Phửụng phaựp sinh hoùc;
8/23/2004 part 2: sources, compositions and
properties
59
Lựa chọn phương án xử lý chất thải rắn
Phân loại
Rác tái sinh
(giấy, nhựa,
thuỷ tinh…)


Đưa đi tái chế
Rác độc hại,
khó phân hủy
(pin, acquy, )û
Rác hữu cơ
Chôn lấp an toàn
Đốt (đ/v chất hữu cơ)
Chôn lấp hợp vệ sinh
Sản xuất phân compost
Hiếu khí
Kỵ khí
Thiếu khí
Việc lựa chọn phương pháp, công nghệ xử lý dựa trên
một số tiêu chí:
- Khối lượng, thành phần, đặc tính của chất thải;
- Tiêu chuẩn môi trường;
- Điều kiện kinh tế, kỹ thuật của đòa phương;
- Hiệu quả của công nghệ xử lý;
- Đặc điểm của nguồn tiếp nhận;
Mục đích của việc xử lý CTR:
- Tái sử dụng và tái sinh chất thải;
- Không làm phát tán các chất nguy hại vào môi
trường;
- Chuyển từ các chất độc hại thành các chất ít độc hại
hơn hay vô hại;
- Giảm thể tích chất thải nguy hại trước khi chôn lấp;
5.1. Phương pháp cơ học:
5.1.1 Giảm kích thước:
Giảm thiểu kích thước các loại CTR nhằm mục đích
phân loại, tái chế hay chôn lấp.

Các công cụ :
Búa : đập các vật liệu giòn, dễ vỡ, dễ gãy
Kéo : cắt các loại vật liệu mềm
Máy nghiền : có thể sử dụng cho nhiều vật liệu khác
nhau như nhánh cây cành cây hay rác xây dựng … và
di chuyển dễ dàng.
5.1.2 Phân loại theo kích thước:
Phân loại hỗn hợp vật liệu có kích thước khác
nhau thành 2 hay nhiều vật liệu có kích thước
giống nhau.
Thường dùng ở giai đoạn trước và sau khi nghiền,
thường kết hợp với quá trình xử lý tiếp theo như
sản xuất phân compost (nhằm tăng tính đồng nhất
cho hỗn hợp phản ứng)
Thiết bò :
Dạng sàng trống quay : sàng các loại giấy carton và
giấy vụn, đồng thời bảo vệ tác hại mài mòn của vật
liệu
Dạng sàng rung : sử dụng để phân loại các loại vật
liệu tương đối khô như : kim loại, thủy tinh.
5.1.3 Phân loại theo khối lượng:
Tách riêng các loại vật liệu có khối lượng riêng khác
nhau.
 Các loại vật liệu nhẹ : giấy, nhựa, các chất hữu

 Các loại vật liệu nặng : thủy tinh, kim loại, sành
sứ, gỗ và các vật liệu vô cơ tương đối nặng
khác.

Sử dụng các phương pháp dòng khí : dòng khí đi từ
dưới lên trên xuyên qua lớp vật liệu, các vật liệu
nhẹ sẽ được tách khỏi lớp vật liệu nặng bay theo
dòng khí.
5.1.4 Phân loại theo điện trường và từ tính
Tách riêng các loại vật liệu nhờ tính chất nhiễm
điện từ và từ tính khác nhau của từng loại vật liệu.
- Phân loại bằng từ trường: dùng để tách các kim loại
màu ra khỏi kim loại đen.
- Phân loại bằng tónh điện: tách ly nhựa và giấy.
5.1.5 Nén chất thải rắn
Tăng khối lượng riêng của vật liệu để dễ vận
chuyển, lưu trữ. Có thể đóng kiện, đóng gói hay
kết thành dạng viên các vật liệu tái chế.
5.2 Phương pháp nhiệt
Gồm 3 quá trình chính, phụ thuộc nhu cầu oxi:
- Thiêu đốt : lượng oxi lý thuyết xác đònh theo phân
tử lượng hóa học.
- Khí hoá: đốt một phần CTR trong điều kiện thiếu
oxi, tạo thành khí cháy: CO, H
2
và C
x
H
y
- Nhiệt phân: phân hủy nhiệt CTR trong điều kiện
hoàn toàn không có oxi
5.2.1 Hệ thống thiêu đốt:
Đốt CTR để làm giảm thể tích bằng quá trình nhiệt

và oxy hóa hóa học.
 Sản phẩm cuối cùng : khí nhiệt độ cao như nitơ,
CO
2
, hơi nước, tro ( phần không cháy được).
 Có thể kết hợp để xử lý chất thải nguy hại
 Nhiệt lượng sinh ra từ quá trình đốt có thể tận dụng
cho các thiết bò tiêu thụ nhiệt: lò hơi, lò luyện kim,
lò nung, lò thủy tinh, máy phát điện…
5.2.2 Nhiệt phân:
Quá trình phân hủy hay biến đổi hóa học CTR
bằng cách nung trong điều kiện không có oxy.
Sản phẩm thu được : H
2
, CO, khí axit, tro.
Hệ thống khí hóa :
Đốt các loại vật liệu trong điều kiện thiếu O
2
5.3 Phương pháp sinh học- hóa học
 Quá trình ủ phân hiếu khí
 Quá trình phân hủy lên men kỵ khí
 Quá trình thủy phân và quá trình tái sinh các vật
liệu từ CTR
Vd : thủy phân cellulose
(C
6
H
10
O
5

)
n
+ H
2
O  n C
6
H
12
O
6
cellulose glucose

×