Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

Tin học đại cương a chương 1 tổng quan về máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 79 trang )

Học phần
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
09/2012
Tin học đại cương

Số tín chỉ: 3 (2LT + 1TH)

Trên lớp: 30 tiết (lý thuyết)+30 tiết (thưc hành)

Tự học: 60 tiết

Nội dung

Chương 1: Tổng quan về máy tính

Chương 2: Hệ điều hành Windows

Chương 3: Microsoft Office

Tài liệu tham khảo

Giáo trình Tin học Đại cương, Trung tâm Tin học
HUTECH
2
09/2012
Tin học đại cương

Kiểm tra, đánh giá

Thi giữa học phần: 30% (TH)


Thi kết thúc học phần: 70% (LT – Trắc nghiệm)

Yêu cầu môn học

Dự lớp: Tối thiểu dự 75% số tiết LT, vi phạm phải cấm
thi.

Các yêu cầu khác: Khuyến khích học nhóm (3-5 SV)
ngoài giờ.
3
09/2012
Tin học đại cương
4
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
09/2012
Nội dung
Mạng máy tính
Các thành phần của hệ thống máy tính
Hệ thống thông tin
Giới thiệu
6
Tổng
quan
về
máy
tính
09/2012
Giới thiệu


Lịch sử phát triển của máy tính

Một số loại máy tính điện tử

Một số ứng dụng của tin học
7
09/2012
Lịch sử phát triển của máy tính

Thế hệ 1 (1950 – 1958)

Sử dụng công nghệ đèn chân không (vacuum tube),
nhập/xuất dữ liệu bằng phiếu đục lỗ.

Cồng kềnh, dễ hỏng, tiêu thụ nhiều điện năng, tốc độ
chậm (khoảng 300-3000 phép tính/1 giây), độ tin cậy
thấp.

Chủ yếu phục vụ cho mục đích quốc phòng.

Ví dụ: EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên xô cũ)…
8
09/2012
Lịch sử phát triển của máy tính
9
Máy tính EDVAC
09/2012
Lịch sử phát triển của máy tính

Thế hệ 2 (1958 – 1964)


Sử dụng công nghệ bán dẫn (transistor).

Máy có kích thước nhỏ hơn, tiêu thụ điện năng ít hơn
thế hệ 1, độ tin cậy và tốc độ được cải thiện hơn (có
khả năng tính khoảng 10.000-100.000 phép tính/1
giây).

Điển hình như loại IBM-1070 (Mỹ) hay EC (Liên xô
cũ)…

Các ngôn ngữ lập trình cấp cao như COBOL,
FORTRAN đã được đưa vào sử dụng trong các máy
thuộc thế hệ này.
10
09/2012
Lịch sử phát triển của máy tính

Thế hệ 3 (1965 – 1974)

Sự ra đời của mạch tích hợp cho phép sản xuất hàng
loạt nhiều linh kiện điện tử rồi tích hợp chúng vào
những bảng mạch có kích thước nhỏ, gọi là chip.

Với kỹ thuật mới này, máy tính trở nên nhỏ hơn, tiêu
thụ ít điện năng hơn hai thế hệ trước, tốc độ nhanh
(hàng trăm nghìn phép tính/giây), độ tin cậy cao.

Điển hình như loại IBM 360 (Mỹ) hay MinSk (Liên xô
cũ)…

11
09/2012
Lịch sử phát triển của máy tính

Thế hệ 4 (1974 – 1990)

Sử dụng bộ vi xử lý với kỹ thuật LSI (Large Scale
Intergration) và VLSI (Very Large Scale Intergration)
cho phép nén hàng ngàn đến hàng triệu bóng bán
dẫn trên một đơn vị chip, có khả năng thực hiện hàng
triệu phép tính/1 giây.

Ngày nay, bộ xử lý Intel Core i7 tích hợp khoảng
1,170,000,000 bóng bán dẫn.
12
09/2012
Lịch sử phát triển của máy tính

Thế hệ 5 (1990 đến nay)

Máy tính sẽ hoạt động dựa trên trí thông minh nhân
tạo và đang trong quá trình nghiên cứu, phát triển.

Mô phỏng các hoạt động, hành vi của con người, với
khả năng tự suy diễn phát triển các tình huống nhận
được và giải quyết được các yêu cầu đa dạng.
13
09/2012
Lịch sử phát triển của máy tính
14

Thế hệ 1
Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4
Thế hệ 5
1950 – 1958
1958 – 1964
1965 – 1974
1974 – 1990
1990 đến nay
09/2012
Một số loại máy tính điện tử

Siêu máy tính (super computer)

Là máy tính vượt trội về khả năng và tốc độ, được
tích hợp bên trong nhiều bộ vi xử lý.

Được thiết kế để thực hiện những tính toán phức tạp,
đòi hỏi thời gian thực ví dụ như dự báo thời tiết, mô
phỏng vụ nổ hạt nhân

Siêu máy tính hiện nay có tốc độ xử lý đạt đến 10
petaflop (1 petaflop tương đương với hiệu suất một
triệu tỷ phép tính/giây).
15
09/2012
Một số loại máy tính điện tử
16

Siêu máy tính (super computer)
Siêu máy tính K của Nhật Bản (năm 2011) với 68.544 bộ xử lý

Sparc cho tốc độ xử lý đến 8 petaflops (triệu tỉ phép tính/giây)
09/2012
Một số loại máy tính điện tử

Máy tính lớn (Mainframe Computer)

Là máy tính được thiết kế để xử lý đa nhiệm, có hệ
thống nhập xuất mạnh, thường được sử dụng cho các
ứng dụng có lượng dữ liệu lớn yêu cầu vận hành liên
tục, ổn định trong một thời gian dài, ví dụ như số liệu
giao dịch tài chính, kinh doanh bảo hiểm,

Hiện nay, máy tính IBM chiếm 99% trên thị trường, có
thể hoạt động 365/365 ngày trong năm không ngừng
và có thể nhận hàng ngàn lệnh cùng một lúc.
17
09/2012
Một số loại máy tính điện tử

Máy tính lớn (Mainframe Computer)
18
Máy mainframe Z10 của IBM
09/2012
Một số loại máy tính điện tử

Máy vi tính/máy tính cá nhân (Micro
Computer/Personal Computer)
19

Là loại máy tính phổ

thông, có kích thước
nhỏ gọn, có khả năng
đáp ứng nhiều nhu
cầu của người sử
dụng.
09/2012
Một số loại máy tính điện tử

Máy tính xách tay (Laptop)

Là máy tính cá nhân gọn nhỏ có thể mang xách được.
Thường có trọng lượng nhẹ, tùy thuộc vào hãng sản
xuất và kiểu máy dành cho các mục đích sử dụng khác
nhau.
20
09/2012
Một số ứng dụng của tin học

Tin học (Informatics) là một ngành khoa
học công nghệ nghiên cứu các phương
pháp xử lý thông tin một cách tự động dựa
trên các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu
hiện tại là máy tính điện tử.

Từ định nghĩa trên thấy tin học gồm hai
khía cạnh nghiên cứu:

Khía cạnh khoa học: Nghiên cứu về các phương pháp
xử lý thông tin tự động.
21

09/2012
Một số ứng dụng của tin học

Khía cạnh kỹ thuật: Nhằm vào 2 kỹ thuật
phát triển song song, đó là:

Kỹ thuật phần cứng: Nghiên cứu chế tạo các thiết
bị, linh kiện điện tử, công nghệ vật liệu mới,

Kỹ thuật phần mềm: Nghiên cứu phát triển các hệ
điều hành, ngôn ngữ lập trình để giải quyết các bài
toán khoa học kỹ thuật, mô phỏng, điều khiển tự
động, tổ chức dữ liệu và quản lý hệ thống thông tin.
22
09/2012
Một số ứng dụng của tin học

Ngày nay, tin học được ứng dụng trong rất
nhiều lĩnh vực khác nhau. Cụ thể như:

Giáo dục: Hỗ trợ thiết kế bài giảng điện tử, E-
Learning, hệ thống thư viện điện tử…

Thống kê: Phần mềm kế toán, thống kê tài chính,…

Quản trị: Phần mềm quản trị nhân sự, tiền lương,
doanh nghiệp,…

Công tác văn phòng: Soạn thảo văn bản, in ấn, thư
điện tử,…

23
09/2012
Một số ứng dụng của tin học

Ngày nay, tin học được ứng dụng rộng rãi
trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Cụ thể
như:

Công nghệ thiết kế quảng cáo: Đồ hoạ máy tính,
thiết kế Website, kỹ xảo âm thanh hình ảnh, dựng
phim,…

Y tế: Chẩn đoán y khoa, nội soi, siêu âm,…

Viễn thông: Mạng điện thoại và Internet tốc độ cao.
24
09/2012
Hệ thống thông tin

Các khái niệm

Biểu diễn số trong các hệ đếm

Các đơn vị đo thông tin trong máy tính
25

×