Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tiểu luận: Hệ thống tiền tệ thế giới sau chiến tranh thế giới II và hiện tượng đô la hóa tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.49 MB, 51 trang )

NHÓM II – CH 19Z

HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ
GIỚI SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI II VÀ HIỆN
TƯỢNG
ĐÔ LA HÓA TẠI VIỆT NAM
• Khái quát về hệ thống tiền tệ Thế giới
sau Chiến tranh Thế giới II
Phần 1
• Vị thế đồng đô la và Hiện tượng đô la
hóa
Phần 2
• Thực trạng và giải pháp khắc phục tình
trạng đô la hóa ở Việt Nam hiện nay
Phần 3
I
• Tổng quan về hệ thống tiền tệ thế giới
trước Chiến tranh Thế giới lần thứ II
II
• Hệ thống tiền tệ thế giới sau Chiến
tranh Thế giới lần thứ II
III
• Quỹ tiền tệ thế giới (The International
Monetary Fund – IMF)

Hệ thống tiền tệ thế giới (The International
Monetary System – IMS) là hệ thống các tập
quán, các quy tắc, thủ tục và các tổ chức điều
hành các quan hệ tài chính giữa các quốc gia.



Tính hiệu quả của một hệ thống tiền tệ quốc
tế được xem xét trên ba khía cạnh

Tiêu biểu là hệ thống bản vị vàng

Sau chiến tranh Thế giới lần II, chế độ tiền tệ
Giê – nơ sụp đổ, đồng USD trở thành đồng tiền
chủ chốt trên Thế giới do: Sau chiến tranh thế
giới thứ hai, Mỹ trở thành cường quốc mạnh
nhất thế giới về mặt ngoại thương , tín dụng
quốc tế và là nước có dự trữ vàng lớn nhất thế
giới(chiếm khoảng ¾ tổng dự trự vàng của cả
thế giới tư bản). Hệ thống Bretton Woods ra
đời
Thừa nhận USD là đồng tiền chuẩn,
làm trụ cột cho chế độ tiền tệ này
Chế độ tỷ giá cố định
Dự trữ quốc tế
Khả năng chuyển đổi của các đồng tiền

Mang lại sự ổn định tỷ giá;

Loại bỏ được những bất ổn với các giao dich
buôn bán đầu tư quốc tế;

Thúc đẩy kinh tế phát triển, đem lại lợi ích cho
các nước thành viên
Vấn đề thanh khoản
Giải thích theo quy luật "đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt"

Sự thiếu vắng một cơ chế điều chỉnh
Về đặc quyền phát hành USD
• Quá trình hình
thành và phát
triển
I
• Chức năng, cơ
cấu hoạt động
của IMF
II

Là một tổ chức tiền tệ, tín dụng liên chính phủ
được thành lập trên cơ sở Nghị quyết của Hội nghị
quốc tế và tiền tệ, tài chính của Liên hợp quốc.
Hội nghị diễn ra vào năm 1944 tại Bretton Wood
sự tham gia của 44 nước. Hội nghị đã thành lập
IMF dựa trên sự phối hợp hai dự án: dự án Keynes
và dự án White. Từ ngày 1/3/1947 IMF chính thức
đi vào hoạt động như là một cơ quan chuyên môn
của Liên hợp quốc (United Nations), với 49 nước
hội viên.

Trụ sở chính của IMF đặt tại Washington D.C.
Hiện nay, số lượng thành viên của IMF đã lên
đến 187 quốc gia. Số lượng thành viên của
IMF tăng đều đặn, không có biến động chứng
tỏ uy tín của IMF ngày càng được củng cố.

Mục đích thành lập IMF là nhằm kêu gọi,
khuyến cáo sự hợp tác quốc tế về tiền tệ, ổn

định tỷ giá hối đoái giữa các đơn vị tiền tệ
nhằm tránh sự phá giá tiền tệ do cạnh tranh
giữa các quốc gia, thiết lập hệ thống thanh toán
đa phương, cung ứng cho các quốc gia hội viên
ngoại tệ cần thiết để quân bình hoặc giảm bớt
thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế.

Chức năng cơ bản của IMF

Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ
và tỷ giá hối đoái của các nước
thành viên

Cấp tín dụng cho các nước thành
viên có khó khăn tạm thời về cán
cân thanh toán
• Theo dõi tình hình của hệ thống tiền
tệ quốc tế và chính sách kinh tế của
các nước thành viên

Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu hiện hành của
IMF gồm có Hội đồng Thống đốc,
Ban Giám đốc Điều hành, Tổng Giám
đốc, các Phó Tổng Giám đốc và các
cán bộ Quỹ.
Ngoài ra, IMF có hơn 60 Văn phòng
đại diện tại nhiều nước thế giới có
trách nhiệm báo cáo cho các Vụ khu
vực tương ứng

Phần 2: Vị thế đồng đô la – Hiện tượng đô la
hóa
Vị thế
đồng đô la
Quá trình hình
thành và phát
triển của đồng
đô la
Vai trò của
đồng đô la với
nền kinh tế
Đô la hóa
Khái niệm về đô
la hóa
Nguồn gốc của
đô la hóa
Tác đồng của
đô la hóa đến
nền kinh té
Quá trình hình thành và phát triển của
đồng USD
 1.Trước Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất
Cả thế giới sử dụng chế độ bản vị vàng. USD
mới xuất hiện như đồng tiền của một quốc gia.
2. Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai
Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, chế độ
bản vị vàng sụp đổ. Đến khi Chiến tranh Thế
giới lần thứ hai kết thúc, đồng USD trở thành
đồng tiền chủ chốt của thế giới

Quá trình hình thành và phát triển của
đồng USD
 3. Giai đoạn từ 1973 – 1980
Các giao dịch quốc tế dựa trên chế độ tỷ giá
thả nổi mới được hình thành. Đồng USD trở về
với vai trò là một đồng tiền quốc gia, nhưng
vẫn là một đồng tiền mạnh.
 4. Giai đoạn đỉnh cao 1980 – 1985
Trong giai đoạn này, USD liên tục tăng giá.
 5. Sau cuộc khủng bố 11/9 và cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu cho đến nay:
Đồng USD liên tục mất giá sau cuộc khủng bố
nhắm vào nước Mỹ và tiếp tục giảm mạnh sau
cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng hiện nay
đang có xu hướng tăng trở lại.
VAI TRÒ CỦA ĐỒNG USD ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ THẾ GIỚI
1.1. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất
Trước Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, nền
kinh tế thế giới vận hành theo hệ thống bản vị
vàng (tiền tệ của mỗi nước được qui đổi ra vàng
theo một tỷ lệ được định rõ). Dưới hệ thống bản
vị vàng, các nước có thể không kiểm soát được
các mức cung tiền của chính mình. Chính sách
tiền tệ ở tất cả các nước bị ảnh hưởng mạnh bởi
nhịp độ sản xuất vàng. Trong giai đoạn này đồng
USD chỉ đơn thuần đóng vai trò là 1 đồng tiền
quốc gia
VAI TRÒ CỦA ĐỒNG USD ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ THẾ GIỚI

1.2. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai
Chế độ tiền tệ Bretton-woodsvới nội dung chủ
yếu:
Thừa nhận USD là đồng tiền chuẩn, làm trụ cột
cho chế độ tiền tệ này. Nó được coi là phương tiện
dự trữ và thanh toán quốc tế, đóng vai trò chủ chốt
trong cácquan hệ tiền tệ, thanh toán và tính dụng
quốc tế
Việc sử dụng USD trong thanh toán quốc tế và
các quan hệ đối ngoại kháckhông hạn chế, các
đồng tiền của các nước khác phải liên hệ chặt chẽ
với USD theochế độ tỷ giá cố định
VAI TRÒ CỦA ĐỒNG USD ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ THẾ GIỚI
Các nghiệp vụ về vàng được thực hiện theo 1 giá
chính thức là 35 USD = 1ounce vàng. Đô la Mỹ
được tự do chuyển đổi ra vàng theo giá đó. Ngân
hàng trungương của các nước thành viên phải can
thiệp vào thị trường vàng để giữ giá vàng chính
thức luôn luôn ở mức 35 USD = 1 ounce vàng.
1.3. Từ năm 1973 đến những năm 1980
USD lại trở về vị trí đồng tiền quốc gia. Nhưng do
tiềm lực kinh tế của Mỹ rấtlớn, cho nên USD vẫn
còn là một đồng tiền mạnh, đồng thời nó vẫn chiếm
1 tỷ trọngđáng kể trong quỹ dự trữ ngoại hối quốc
gia của các nước
VAI TRÒ CỦA ĐỒNG USD ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ THẾ GIỚI
1.4. Giai đoạn 1980 – 1985
Trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 1980 đến

tháng 3 năm 1985 đồng USD không ngừng tăng giá,
tỷ giá danh nghĩa của USD tăng gần 50% và tỷ giá
thực cũng tăng với một tỷ lệ tương tự.
Một trong những nguyên nhân chính khiến cho đồng
USD lên giá mạnh là vì Chính phủ Mỹ áp dụng
chính sách thắt chặt tiền tệ nhưng nới lỏngchính sách
tài khoá dẫn đến thâm hụt ngân sách (từ 16 tỷ $ năm
1979 lên 204 tỷ $năm 1986). Tuy nhiên việc USD
liên tục lên giá làm phát sinh nhiều mối quan tâm lớn
đó là ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu và gây thâm hụt
cán cân vãng lai
VAI TRÒ CỦA ĐỒNG USD ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ THẾ GIỚI
1.5. Từ 1986 đến nay
Sau sự kiện khủng bố tại Mỹ và sự ra đời
chính thức của đồng Euro, đồng USD liên tục
mất giá so với các các ngoại tệ khác và vàng
(trong 05 năm qua, đồng USD đã mất giá 25%).
Đồng euro ngày càng được các công ty cũng như
các chính phủ từ Trung Quốc đến Trung Đông
chấp nhận nhiều hơn như một ngoại tệ dự trữ .
Đồng đô la Mỹ có lúc trồi sụt, gây thiệt hại kinh
tế, mất an toàn cho nền tài chính tiền tệ các nước
và nhiều nước chủ trương thay thế vị trí độc tôn
của USD bằng euro.

×