ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 1
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay trong công nghiệp hiện đại hoá đất nước, yêu cầu ứng dụng tự động hoá
ngày càng cao vào trong đời sống sinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều khiển tự động, linh
hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ…). Mặt khác nhờ công nghệ thông tin, công nghệ điện tử đã phát
triển nhanh chóng làm xuất hiện một loại thiết bị điều khiển khả trình PLC.
Để thực hiện công việc một cách khoa học nhằm đạt được số lượng sản phẩm lớn, nhanh
mà lại tiện lợi về kinh tế. Các Công ty, xí nghiệp sản xuất thường sử dụng công nghệ lập
trình PLC sử dụng các loại phần mềm tự động. Dây chuyền sản xuất tự động PLC giảm
sức lao động của công nhân mà sản xuất lại đạt hiệu quả cao đáp ứng kịp thời cho đời sống
xã hội. Qua đồ án này chúng em sẽ giới thiệu về lập trình PLC và ứng dụng nó vào qui
trình đếm và phân loại sản phẩm dùng biến tần giám sát SCADA của công ty, xí nghiệp
sản xuất. Trong thực tế lập trình PLC có thể được sử dụng nhiều hãng phần mềm sản xuất
như là hãng Siemens-Đức, Omron-Nhật bản, Goldstar-Hàn Quốc,… tuỳ thuộc vào đối tác,
tiềm lực của Công ty, xí nghiệp để sử dụng công nghệ của hãng.
Trên đây là một phần nhỏ về chương trình điều khiển viết cho hệ thống điều khiển đếm và
phân loại sản phẩm theo kích thước. Trong quá trình thực hiện chương trình còn gặp nhiều
khó khăn đó là tài liệu tham khảo cho vấn đề này đang rất ít,và hạn hẹp, nó liên quan đến
nhiều vấn đề như phần điều chỉnh động cơ. Mặc dù rất cố gắng nhưng khả năng, thời gian
có hạn và kinh nghiệm chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những sai sót rất mong sự
đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để đồ án này được hoàn
thiện hơn.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn :
Quý thầy cô Khoa Cơ Khí-Bô Môn Cơ Điện Tử đã truyền đạt cho
chúng em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian qua .
Xin chân thành cảm ơn Cô LÊ THỊ KIỀU NGA đã ân cần chỉ bảo,
hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án .
Cuối cùng xin chân thành cám ơn gia đình, các bạn bè cùng khóa đã
quan tâm, hổ trợ và động viên giúp chúng em hoàn thành đồ án này.
TP HCM, ngày … tháng 6 năm 2012
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
TP Hồ Chí Minh tháng 6 năm 2012
GVHD
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TP Hồ Chí Minh tháng 6 năm 2012
GVPB
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TP Hồ Chí Minh Tháng 6 Năm 2012
HỘI ĐỒNG BẢO VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 6
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 6
MỤC LỤC HÌNH ẢNH 8
CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 13
1.1. Lý do chọn đề tài: 13
1.2. Thƣc trạng đề tài: 13
1.3. Nhiệm vụ: 13
1.4. Khó khăn của đề tài: 14
1.5. Hƣớng giải quyết: 14
2.1. Thiết kế: 15
2.1.1. Phƣơng án đề ra: 15
2.1.2. Phƣơng án thực tế: 16
2.2. THI CÔNG: 17
2.2.1. CƠ KHÍ: 17
2.2.1.1. Chọn vật liệu: 17
2.2.1.2. ĐỘNG CƠ: 23
2.2.1.3. BỘ TRUYỀN XÍCH: 24
2.2.1.4. PITTÔNG: 24
2.2.2. Điện – Điện Tử 29
2.2.2.1 CẢM BIẾN 29
2.2.2.2. Van khí nén: 33
2.2.2.3. Biến Tần(A024) 34
2.2.2.3. Tổng quan về PLC S7 200 và bài toán phân loại sản phẩm 40
i. Chức năng hệ PLC. 40
ii. Sơ đồ khối. 40
iii. Cấu hình phần cứng: 43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 7
iv. Kết nối với máy tính. 47
2.2.3. Lập Trình: 57
2.2.3.1. Đặc trƣng cơ bản của WinCC. 57
2.2.3.2. Cấu hình Wincc 60
a. Các loại Project 60
b. Phần mềm PC access kết nối PLC và WinCC 61
2.2.3.3. Lƣu Đồ Giải Thuật: 68
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 69
3.1. Kết quả: 69
3.2. Hƣớng phát triển: 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 70
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 8
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Mô hình phân loại sản phảm cao thấp
Hình 2.2: Mô hình phân loại sản phẩm cao thấp của Thành Hưng
Hình 2.3: Mô hình thiết kế 3D ban đầu
Hình 2.18: xích – bánh vít
Hình 2.4: khung bàn
Hình 2.5: ổ bi
Hình 2.6: part bảo vệ bi
Hình 2.7: part bảo vệ xích
Hình 2.8: bô li
Hình 2.9: truc nhỏ
Hình 2.10: bu lông – đai ốc
Hình 2.11: thanh sắt
Hình 2.12: dây đai
Hình 2.13: băng tải
Hình 2.14: chân đứng để băng tải
Hình 2.15: Part giử chắc chân đứng và mặt bàn
Hình 2.16: bàn để mô hình
Hình 2.17: động cơ AC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 9
Hình 2.18: xích – bánh vít
Hình 2.19: Xylanh
Hình 2.20: piston được vẽ
Hình 2.21: cấu tạo piston
Hình 2.22: Xilanh tác dụng 2 chiều
Hình 2.23: mô hình hoàn chỉnh
Hình 2.24: Bản vẽ 3 hình chiếu
Hình 2.25: mô hình thực nghiệm hoàn chỉnh
Hình 2.26: cảm biến được vẽ
Hình 2.27: cảm biến thực tế
Hình 2.28: sơ đồ kết nối
Hình 2.29: thông số kỹ thuật
Hình 2.30: van 5/2 được vẽ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 10
Hình 2.31: van 5/2 thực tế
Hình 2.32: biến tần simens
Hình 2.33: biến tần hitachi
Hình 2.34: biến tần Fuji
Hình 2.35: biến tần Delta
Hình 2.36: biến tần Mitsubishi
Hình 2.37: biến tần Frenic-lift
Hình 2.38: nguyên lý hoạt động
Hình 2.39: thông số biến tần
Hình 2.40: cách khắc lỗi
Hình 2.41: chế độ chỉnh bằng tay.
Hình 2.42: chế độ chỉnh bàn phím
Hình 2.43: sơ đồ khối
Hình 2.44: bộ xử lý liên kết các tín hiệu
Hình 2.45: Cách ly kiều rơle
Hình 2.46: Cách ly kiểu quang
Hình 2.47: cấu hình của PLC
Hình 2.48: PLC
Hình 2.49: cấu tạo chân của RS 485
Hình 2.50: bảng thông số vùng nhớ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 11
Hình 2.51: cáp kết nối
Hình 2.52: sơ đồ nối cáp
Hình 2.53: Cáp USB/PPI Multi-Master
Hình 2.54: Giao diện của S7-200 Simulator 2.0 English
Hình 2.55: Viết chương trình bằng phần mềm Step 7 Micro Win
Hình 2.56: Hình biên dịch chương trình: File/Export
Hình 2.57: Đặt tên tập tin và chọn Save (*.awl)
Hình 2.57: Mở file cần mô phỏng *.awl
Hình 2.58: Chọn loại CPU cần mô phỏng
Hình 2.59: Chạy mô phỏng chương trình PLC
Hình 2.60: Quan sát các đèn báo trạng thái ngõ vào ra trên PLC
Hình 2.61: Dừng chương trình PLC
Hình 2.62: Module mở rộng
Hình 2.63: giao diện Win CC
Hình 2.64: Các loại Project
Hình 2.65: mở phần mềm PC Access 1.0
Hinh 2.66: thiết kế số trạm trong pc access
Hình 2.67: đặt tên cho PLC
Hình 2.68: add item vào PLC
Hình 2.69: mô tả chức năng của biến
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 12
Hình 2.70: các biến được tạo
Hình 2.70: lưu lại file
Hình 2.71: add thêm driver mới cho S7-200
Hình 2.72: chọn system Parameter
Hình 2.73: add item ở PC access vào Win CC
Hình 2.74: lưu đồ giải thuật
Hình 3.1: kết quả đạt được
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 13
CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay với sự phát triển của công nghiệp điện - điện tử, kỹ thuật số các hệ
thống điều khiển dần dần được tự động hóa. Với những kỹ thuật tiên tiến như vi xử lí,
PLC, vi mạch số… được ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển, thì các hệ thống điều khiển
cơ khí thô sơ, với tốc độ xử lí chậm chạp ít chính xác được thay thế bằng các hệ thống
điều khiển tự động với các lệnh chương trình đã được thiết lập trước.
Trong quá trình hoạt động ở các nhà xưởng, xí nghiệp hiện nay, việc tiết kiệm
điện năng là nhu cầu rất cần thiết,bên cạnh đó nghành công nghiệp ngày cảng phát triển
các cộng ty xí nghiệp đã đưa tự động hóa vào sản xuất để tiện ích cho việc quản lý dây
chuyền và sản phẩm cho toàn bộ hệ thống một cách hợp lý là yêu cầu thiết yếu(giám sát
SCADA).sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian cũng như khâu quản lý một cách dễ dàng.
Để đáp ứng được yêu cầu đó em đã tiến hành nghiên cứu tài liệu điều khiển lập
trình với PLC và đã giải quyết được vấn đề đặt ra.
Với sự đồng ý của cô Lê Thị Kiều Nga. Em đã tiến thành thực hiện đề tài: “ĐẾM
VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO KÍCH THƢỚC GIÁM SÁT SCADA” .
1.2. Thƣc trạng đề tài:
Đề tài: “ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO KÍCH THƢỚC GIÁM
SÁT SCADA” đã được nhiều sinh viên của các trường nghiên cứu và thực hiện. Và
cũng đã có nhiều sinh viên thiết kế những mô hình đơn giản.
1.3. Nhiệm vụ:
Thiết kế mô hình cơ khí.
Tìm hiểu động cơ AC.
Tìm hiểu cảm biến quang.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 14
Đọc tài liệu khí nén.
Tìm hiểu PLC S7-200
Nghiên cứu chương trình STEP 7.
Tìm hiểu về Win CC.
Kết nối Win CC với PLC.
Tìm hiểu về biến tần.
1.4. Khó khăn của đề tài:
Khó tìm động cơ, biến tần, PLC.
Chi phí thiết kế đề tài khá cao.
Khó khăn trong việc lập trình và giao tiếp PLC.
1.5. Hƣớng giải quyết:
Tập trung làm cơ khí sớm hơn dự định.
Tìm mua động cơ, PLC, biến tần, cảm biến, xy lanh.
Tìm hiểu các khó khăn qua Internet để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất.
Đọc các tài liệu về biến tần, PLC.
Đọc tài liệu “tự động hóa với win cc” (tài liệu trên mạng).
Cách giám sát SCADA.
CHƢƠNG II: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 15
Đề tài: “ĐẾM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO KÍCH THƢỚC GIÁM SÁT
SCADA” .
2.1. Thiết kế:
2.1.1. Phƣơng án đề ra:
Phương án 1: Mô hình của đồ án tốt nghiệp
Hình 2.1: Mô hình phân loại sản phảm cao thấp
Đặc điểm:
- Mô hình khá đơn giản, gọn đẹp, cân đối.
- Dùng băng tải và động cơ.
- Cảm biến quang để phân loại sản phẩm.
- Dùng biến tần để điều khiển động cơ.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 16
- Dùng Win CC để giám sát.
Hạn chế:
- Mô hình chỉ ứng dụng phân theo kích thước.
- Phụ thuộc nguồn khí cấp vào 2 van.
- Truyền động xích gây tiếng ồn.
2.1.2. Phƣơng án thực tế:
Phương án 2: Mô hình của Thành Hưng(trên mạng)
Hình 2.2: Mô hình phân loại sản phẩm cao thấp của Thành Hưng
Đặc điểm:
- Mô hình thiết kế đẹp, khá hay.
- Kết cấu cơ khí chắc chắn.
Hạn chế:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 17
- Cơ khí tốn kém.
- Đòi hỏi thiết kế có độ chính xác cao.
Phương án lựa chọn:
Từ 2 phương án trên nhóm chúng em đã lựa chọn phương án 1.
Thiết kế ban đầu:
Hình 2.3: Mô hình thiết kế 3D ban đầu
2.2. THI CÔNG:
2.2.1. CƠ KHÍ:
2.2.1.1. Chọn vật liệu:
Vì mô
hình
của
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 18
chúng em là một mô hình thu nhỏ trong hệ thống di chuyền của nhà máy nên đồi hỏi
phải có sự chắc chắn. Vì thế nhóm chúng em sử dụng sắt để làm. Chúng em chọn sắt
ống vuông có kích thước 3X3 để làm khung bàn.
Hình 2.4: khung bàn
Sử dụng ổ bi có kích thước Ø 32 dùng để dẩn trục quay nhẹ vá giảm ma sát.
Hình 2.5: ổ bi
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 19
Hình 2.6: part bảo vệ bi Hình 2.7: part bảo vệ xích
Hình 2.8: bô li Hình 2.9: truc nhỏ
Trong mô hình chúng em sử dụng vít và bu lông gắng các chi tiết lại với nhau.
Hình 2.10: bu lông – đai ốc
Part bảo vệ ổ bi đồng thời
giử chắc trục
Part bảo vệ xích
Trục nhỏ của boly băng tải có chiều
dài là 150mm và đường kính Ø12
Bô li băng tải:có kích thước Ø60
chiều ngang dài 75mm có tác dụng
chạy băng tải đưa sản phẩm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 20
-chúng em dung 2 thanh sắt co kích thước là 6X3 và dài 980mm để làm khung cho
băng tải.
Hình 2.11: thanh sắt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 21
-Để cho vận chuyển được sản phẩm chúng em đã chọn loại băng tải đúng với kích thước
của boly và kích thước đã chọn trước. Nếu không băng tải sẽ không căn và không vận
chuyển được sản phẩm.
Hình 2.12: dây đai
-Băng tải hoàn thiện:
Hình 2.13: băng tải
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 22
Thiết kế chân đứng cho mô hình có hình dạng chử T:
Hình 2.14: chân đứng để băng tải Hình 2.15: Part giử chắc chân đứng và mặt bàn
Hình 2.16: bàn để mô hình
-Trong quá trình thi công chúng em cũng gặp nhiều khó khăn như khoan trục đòi hỏi phải
chính xác để gắng trục không bị lệch.về băng tải khi lắp vào khung không căng nên chúng
em đã tăng băng tai căng lên ở hai đầu của thanh ngang.Nói chung mô hình cũng khá đơn
giản nên việc thiết kế cũng hơi dễ dàng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 23
-Điều chú ý ở đây khi chọn động cơ,với việc dung biến tần để chỉnh tốc độ động cơ nên
khi chọn ta không cần phải chọn động cơ có hộp số.
2.2.1.2. ĐỘNG CƠ:
Về phần động cơ thì nhóm chúng em sử dụng động cơ AC vì nhóm có sử dụng thêm biến
tần. Động cơ được chọn có kí hiệu là 4IK25. Có khung hình Kích thước: 80 x
80mm.Công suất 25W, đầu vào 110/220/380VAC, tỷ số truyền từ 3 ~ 200.
Hình 2.17: động cơ AC
Động cơ có sử dụng hộp số nên khi qua hợp số thì tốc độ cua vòng quay là 52/64r/min
Động cơ gồm có hai phần chính là stator và rotor. Stato gồm các cuộn dây của ba pha
điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay. Rôto hình trụ
có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
Khi mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều, từ trường quay do stato gây ra làm cho rôto
quay trên trục. Chuyển động quay của rôto được trục máy truyền ra ngoài và được sử
dụng để vận hành các máy công cụ hoặc các cơ cấu chuyển động khác.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 24
Từ trường quay được tạo ra bằng cách cho dòng điện ba pha chạy vào ba nam châm điện
đặt lệch nhau trên một vòng tròn. Cách bố trí các cuộn dây tương tự như trong máy phát
điện ba pha, nhưng trong động cơ điện người ta đưa dòng điện từ ngoài vào các cuộn dây
1, 2, 3.
2.2.1.3. BỘ TRUYỀN XÍCH:
Trong mô hình đồ án nhóm chúng em đã chọn bộ truyền xích. Để tránh hiện tượng trượt
như truyền động đai, lực tác dụng lên trục nhỏ, có thể cùng một lúc truyền chuyển động
cho nhiều trục
Hình 2.18: xích – bánh vít
2.2.1.4. PITTÔNG:
Xi lanh sử dụng trong cụm chi tiết kẹp yêu cầu:
Tác động nhanh
Hành trình không lớn, cố định
Nên chọn xi lanh tác dụng 2 chiều không có giảm chấn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIÊP KHÓA 2009 – 2012 GVHD: LÊ THỊ
KIỀU NGA
SVTH: NGUYỄN VĂN THIỆT NGUYỄN CÔNG HẢI
NGUYỄN LÊ QUỐC CHÍ LÊ MINH THUẬN
Trang 25
Hình 2.19: Xylanh
Hình 2.20: piston được vẽ
Cơ sở tính toán:
Áp lực tác động vào xilanh kép theo hai phía
Hình 2.21: cấu tạo piston