Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiểm tra cuối kì hoá 12 (21 22)814

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.84 KB, 4 trang )

Kiểm tra cuối kì 2 Hố học - Năm học 2021-2022
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 814.
Câu 1. Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH 3COOCH3, HCOOC2H5

A. 4,48 lít.
B. 3,36 lít.
C. 6,72 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 2. Nước tự nhiên chứa nhiều những cation nào sau đây được gọi là nước cứng?
A. Na+, Al3+.
B. Na+, K+.
C. Ca2+, Mg2+.
D. Al3+, K+.
Câu 3. Một trong những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng suy giảm tầng ozon là
A. hợp chất CFC.
B. sự tăng nồng độ CO2.
C. mưa axit.
D. sự gia tăng các phương tiện giao thông.
Câu 4. Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại khơng
tan, dung dịch Y chứa muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết
tủA. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 11.6 gam.
B. 14,5 gam.
C. 17.4 gam.
D. 5.8 gam.
Câu 5. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4, y mol H2SO4 và z mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp, hiệu suất điện phân là 100%). Lượng khí sinh ra từ quá trình điện phân và khối lượng Al 2O3 bị hòa tan tối
đa trong dung dịch sau điện phân ứng với mỗi thí nghiệm được cho ở bảng dưới đây:


Thí nghiệm 1

Thí nghiệm 2

Thí nghiệm 3

Thời gian điện phân
(giây)

t

2t

3t

Lượng khi sinh ra từ
bình điện phân (mol)

0,40

1,10

1,75

Khối lượng Al2O3 bị
hịa tan tối đa (gam)

10,2

0


10,2

Biết tại catot ion Cu2+ điện phân hết thành Cu trước khi ion H + điện phân tạo thành khí H 2; cường độ dịng điện
bằng nhau và khơng đổi trong các thí nghiệm trên. Tổng giá trị (x + y + z) bằng
A. 2,4.
B. 1,8.
C. 2,6.
D. 2,0.
Câu 6. Dung dịch nào sau đây hòa tan Cr(OH)3?
A. NaOH.
B. K2SO4.
C. NaNO3.
D. KCl.
Câu 7. Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7 :15).
Cho 7,42 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung
dịch chứa 0,08 mol NaOH và 0,075 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá
trị m là
A. 15,25.
B. 14,76.
C. 14,95.
D. 15,46.
Câu 8. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Cu
B. Mg
C. Na
D. Ag
1



Câu 9. Cho axit acrylic (CH2 = CHCOOH) tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm
32% về khối lượng. Công thức của Y là
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H3COOCH3.
D. C2H5COOC2H3.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.
B. Trùng hợp vinyl xianua thu được polime dùng để sản xuất tơ nitron (tơ olon).
C. Trùng ngưng buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.
D. Trùng hợp etilen thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.
Câu 11. Cho các chất sau: CH3NHCH3, CH3COONH4, C6H5CH2NH2, Gly-AlA. Số chất phản ứng được với
dung dịch HCl ở điều kiện thích hợp là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 12. Cơng thức hóa học của sắt(II) oxit là
A. Fe(OH)3.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. Fe(OH)2.
Câu 13. Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon-6,6; tơ nitron, poli (metyl metacrylat), poli (vinyl
clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etilen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 14. Chất X có cơng thức CH3NH2. Tên gọi của X là
A. trimetylamin.

B. đimetylamin.
C. etylamin.
D. metylamin.
Câu 15. Trong nguyên tử kim loại kiềm thơ ở trạng thái cơ bản có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16. Cho V ml dung dịch HCl 2M vào 200 ml dung dịch NaAlO 2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 3,9 gam kết tủA. Giá trị lớn nhất của V là
A. 375.
B. 325.
C. 125.
D. 175.
Câu 17. Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng?
A. CaSO4.H2O.
B. CaSO4.2H2O.
C. CaSO4.
D. CaSO4.3H2O.
Câu 18. Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 19. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào nước dư.

(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 20. Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được
dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hịa và V lít khí H2. Giá trị của V là
A. 0,784.
B. 0,896.
C. 0,672.
D. 1,120.
Câu 21. Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân
nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. fructozơ.
B. saccarozơ.
C. amilopectin.
D. xenlulozơ.
2


Câu 22. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?
A. Fe.
B. Cu.
C. Ni.
D. Zn.
Câu 23. Để oxi hóa hết 6,0 gam kim loại R (hóa trị II) cần vừa đủ 0,15 mol khí Cl2. Kim loại R là
A. Mg.
B. ba.
C. Ca.

D. Be.
Câu 24. Trong dung dịch, ion cromat và ion đicromat tồn tại một cân bằng hóa học:
(vàng) (da cam)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch có màu da cam trong mơi trường axit.
B. lon
bền trong mơi trường bazơ.
C. Dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ.
D. Ion
bền trong môi trường axit.
Câu 25. Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng thu được 22,8
gam muối. Giá trị của m là
A. 21,8.
B. 21,5.
C. 22,1.
D. 22,4.
Câu 26. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm bên. Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí nào sau đây?
A. CH4
B. C2H2.
C. H2.

D. C2H8.
Câu 27. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?
A. Fe.
B. Cu.
C. Ni.
D. Ag.
Câu 28. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng tạm thời.

(c) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho bột kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch (NH4)2HPO4 vào nước vôi trong dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 29. Dẫn 0,2 mol hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước qua cacbon nung đỏ thu được 0,31 mol hỗn hợp X gồm
CO, H2 và CO2. Cho toàn bộ X qua dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và x mol Ba(OH) 2, sau phản ứng hoàn toàn
thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết Y vào 100 ml dung dịch HCl 0,5M thu
được 0,01 mol khí CO2. Giá trị của m là
A. 11,82.
B. 17,73.
C. 9,85.
D. 5,91.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Natri hiđroxit là chất rắn, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước, khi tan tỏa nhiệt mạnh.
B. Natri hiđrocacbonat được dùng để pha chế thuốc giảm đau dạ dày do chứng thừa axit.
C. Canxi cacbonat tan rất ít trong nước, phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí CO2.
D. Có thể dùng lượng dư dung dịch natri hiđroxit để làm mềm nước có tính cứng tồn phần.
3


Câu 31. Từ tinh bột, điều chế ancol etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột
Glucozơ
C2H5OH. Biết hiệu suất của
hai quá trình lần lượt là 80% và 75%. Để điều chế được 200 lít rượu 34,5° (khối lượng riêng của C 2H5OH bằng
0,8 gam/ml) thì cần dùng m kg gạo chứa 90% tinh bột. Giá trị của m là
A. 135.0.

B. 90.0.
C. 232.5.
D. 180.0.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Alanin phản ứng được với dung dịch HCl.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, to) thu được sobitol.
(c) Phenol (C6H5OH) tan trong dung dịch NaOH loãng, dư.
(d) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren (xúc tác Na) thu được cao su buna-S.
(e) Đun nóng tripanmitin với dung dịch H2SO4 lỗng sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
----HẾT---

4



×