Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ giới thi công - công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 73 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở n-
ớc ta đang có những bớc phát triển mạnh mẽ, tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng vì
thế mà cũng phát triển nhanh chóng làm t`hay đổi bộ mặt của đất nớc từng ngày,
từng giờ. Điều đó không chỉ có nghĩa khối lợng công việc của ngành XDCB tăng
lên mà kéo theo đó là số vốn đầu t XDCB cũng gia tăng. Xây dựng cơ bản
(XDCB) là ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế, tạo ra cơ sở vật
chất - kỹ thuật để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây lắp không chỉ có ý nghĩa nội bộ
mà còn có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn. Hàng năm ngành XDCB thu hút gần
30% tổng số vốn Đầu t của cả nớc. Với nguồn vốn đầu t lớn nh vậy cùng với đặc
điểm sản xuất của ngành là thời gian thì công kéo dài, trải qua nhiều giai đoạn
( từ thiết kế, lập dự án, thi công đến nghiệm thu ) và thờng trên quy mô lớn đã
đặt ra vấn đề lớn phải giải quyết là: "Làm sao phải quản lý tốt và hiệu quả hoạt
động xây lắp, hoạt động quản lý và sử dụng vốn đầu t một cách có hiệu quả, khắc
phục tình trạng thất thoát và lãng phí trong sản xuất thi công, giảm chi phí hạ giá
thành, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Một trong những công cụ đắc lực để quản lý có hiệu quả đó là kế toán với
phần hành cơ bản là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tổ
chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành giúp ích rất nhiều không chỉ cho
hoạch toán kinh tế nội bộ của Doanh nghiệp mà còn cho cả nên kinh tế đất nớc.
Với các Doanh nghiệp, thực hiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở để giám sát các hoạt động, từ đó khắc
phục những tồn tại, phát huy những tiềm năng đảm bảo cho doanh nghiệp luôn
đứng vững trong cơ chế thị trờng luôn tồn tại cạnh tranh và nhiều rủi ro nh hiện
nay.
Với Nhà nớc công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở
Doanh nghiệp cơ sở để Nhà nớc kiểm soát vốn đầu t XDCB và kiểm tra việc chấp
hành chế độ, chính sách tài chính của các Doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vấn đề đó, với những kiến thức đã tiếp thu đợc tại trờng


cùng thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Xí nghiệp cơ giới thi công-
Công ty cổ phần đầu t xây dựng công trình thủy. Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của
các thầy, cô giáo cùng toàn thể các cô, bác, anh chị Phòng Tài chính - Kế toán
của Xí nghiệp, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài Tổ chức công tác kế toán tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Cơ giớ thi công-Công ty cổ
phần đầu t xây dựng công trình thủy
Nội dung của đề tài đợc chia làm 03 chơng nh sau:
1
Luận văn tốt nghiệp
Chơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Doanh nghiệp xây dựng cơ bản.
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Xí nghiệp cơ giới thi công-Công ty cổ phần đầu t và xây
dựng công trình thủy
Chơng 3:Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Xí nghiệp cơ giới thi công-Công ty cổ phần đầu t và xây
dựng công trình thủy
Do quỹ thời gian thực tập có hạn, bản thân cha có nhiều kiến thức thực tế,
kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Bởi vậy, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ
bảo của thầy, cô giáo các bác và anh chị Phòng Tài chính - Kế toán của Xí
nghiệp để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Vũ Hùng
Quyết, các bác anh chị Phòng Tài chính - Kế toán Xí nghiệp cơ giới thi công đã
hớng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian qua.
Ch

ơng 1:

Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây dựng cơ bản
1.1. Sự cần thiết tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong Doanh nghiệp Xây dựng cơ bản.
1.1.1. Đặc điểm ngành Xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp tác động đến
công tác kế toán.
Cũng nh bất kì ngành sản xuất nào khác. Xây dựng cơ bản (XDCB) khi
tiến hành sản xuất - kinh doanh - thực chất là quá trình biến đổi đối tợng trở
thành sản phẩm, hàng hoá. Trong nhóm các ngành tạo ra của cải vật chất cho xã
hội, ngành XDCB là ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái tạo Tài
sản cố định (TSCĐ) cho nền kinh tế, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng
tiềm lực kinh tế - quốc phòng cho đất nớc. Do vậy, XDCB luôn thu hút một bộ
phận không nhỏ vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài, đồng thời cũng là ngành
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập quốc dân (GDP). So với các ngành sản
2
Luận văn tốt nghiệp
xuất, XDCB mang những nét đặc thù với những đặc điểm kỹ thuật riêng đợc thể
hiện rõ qua đặc trng về sản phẩm xây lắp và quá trình tạo sản phẩm.
Thứ nhất, sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn,
kết cấu phức tạp và mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, trình độ kỹ thuật
thẩm mĩ cao. Do vậy việc tổ chức quản lý phải nhất thiết có dự toán, thiết kế và
thi công. Trong suốt quá trình xây lắp, giá dự toán sẽ trở thành thớc đo hợp lý
hạch toán các khoản chi phí và thanh quyết toán các công trình.
Thứ hai, mỗi công trình xây dựng gắn với vị trí nhất định, nó thờng cố
định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất khác nh: Lao động, vật t, thiết bị
máy móc luôn phải di chuyển theo mặt bằng và vị trí thi công mà mặt bằng và
vị trí thi công thờng nằm rải rác khắp nơi và cách xa trụ sở đơn vị. Do đó, luôn
tồn tại một khoảng cách lớn giữa nơi trực tiếp phát sinh chi phí và nơi hạch toán
chi phí đã gây không ít khó khăn cho công tác kế toán các đơn vị. Mặt khác hoạt
động xây lắp lại tiến hành ngoài trời, thờng chịu ảnh hởng của các nhân tố khách
quan nh: thời tiết, khí hậu nên dễ dẫn đến tình trạng hao hụt, lãng phí vật t tiền

vốn làm tăng chi phí sản xuất.
Thứ ba, khi bắt đầu thực hiện hợp đồng, giá trị công trình đã đợc xác định
thông qua giá trúng thầu hoặc giá chỉ định thầu. Điều đó có nghĩa là sản phẩm
xây lắp thờng đợc tiêu thụ theo giá trị dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t
từ trớc. Do đó, có thể nói tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không đợc
thể hiện rõ.
Thứ t, xét về quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp, từ khi khởi công đến khi
thi công hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng, thời gian thờng dài, phụ thuộc vào
quy mô tính chất phức tạp của từng công trình. Bên cạnh đó, quá trình thi công
xây dựng đợc chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn đợc chia
thành nhiều công việc khác nhau
Từ những đặc điểm trên đây, đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đáp ứng
những yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán một Doanh nghiệp sản
xuất vừa phải đảm bảo phù hợp đặc trng riêng của ngành XDCB nhằm cung cấp
thông tin chính xác, kịp thời, cố vấn lãnh đạo cho việc tổ chức quản lý để đạt
hiệu quả cao trong sản xuất - kinh doanh của Doanh nghiệp.
1.1.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây dựng cơ bản.
1.1.2.1. Yêu cầu quản lý đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp.
Nh đã trình bày ở trên, sản xuất XDCB có những đặc thù riêng từ đó làm
cho việc quản lý về XDCB khó khăn phức tạp hơn một số ngành khác. Chính lẽ
đó, trong quá trình đầu t, XDCB phải đáp cứng đợc các yêu cầu là :" Công tác
3
Luận văn tốt nghiệp
quản lý đầu t XDCB phải đảm bảo tạo ra những sản phẩm dịch vụ đợc xã hội
và thị trờng chấp nhận về giá cả, chất lợng và đáp ứng các mục tiêu phát triển
KT-XH trong từng thời kì, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH- HĐH,
đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của
nhân dân.

Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu t trong
nớc cũng nh các nguồn vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, khai thác tốt
tài nguyên, tiềm năng lao động, đất đai và mọi tiềm lực khác nhằm động viên
tất cả những tiềm năng của đất nớc phục vụ cho quá trình tăng trởng phát
triển nền kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trờng sinh thái. Xây dựng phải theo
quy hoạch đợc duyệt, thiết kế hợp lý, tiên tiến, thẩm mĩ, công nghệ hiện đại,
xây dựng đúng tiến độ đạt chất lợng cao với chi phí hợp lý và thực hiện bảo
hành công trình"
ở nớc ta trong nhiều năm qua, do việc quản lý vốn đầu t trong lĩnh vực
XDCB cha thật chặt chẽ đã để xảy ra tình trạng thất thoát vốn đầu t và kéo theo
đó là hàng loạt các hậu quả nghiêm trọng khác Từ thực trạng đó, Nhà nớc đã
thực hiện quản lý xây dựng thông qua việc ban hành các chế độ, chính sách về
giá, các nguyên tắc các phơng pháp lập dự toán, các căn cứ định mức kinh tế- kỹ
thuật Từ đó xác định tổng mức VĐT, tổng dự toán công trình nhằm hạn chế
sự thất thoát vốn đầu t của Nhà nớc, nâng cao hiệu quả cho quá trình đầu t.Trong
cơ chế thị trờng hiện nay, mục tiêu hàng đầu của các Doanh nghiệp (DN) nói
chung phải tăng cờng quản lý kinh tế mà trớc hết là quản lý chi phí sản xuất và
tính giá sản phẩm.
1.1.2.2. Nhiệm vụ của công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp.
Để đáp ứng đợc yêu cầu trên, kế toán ngành phải thực hiện các nhiệm vụ
sau:
- Tham gia vào việc lập dự toán chi phí sản xuất xây lắp trên nguyên tắc
phân loại chi phí.
- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành sản phẩm xây lắp.
- Tổ chức kế toán chi phí xây lắp theo đúng đối tợng và phơng pháp đã xác
định trên sổ kế toán.
- Xác định đúng chi phí xây lắp dở dang làm căn cứ tính giá thành. -
Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác.

- Phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí và giá thành sản phẩm để
có quyết định trớc mắt cũng nh lâu dài.
4
Luận văn tốt nghiệp
1.2. Những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây dựng cơ bản.
1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong Xây
dựng cơ bản.
1.2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất.
Nh đã biết, bất kỳ một doanh nghiệp lớn hay nhỏ muốn tiến hành sản xuất
cũng cần bỏ ra những chi phí nhất định. Những chi phí này là điều kiện vật chất
tiền đề, bắt buộc để các kế hoạch, dự án xây dựng trở thành hiện thực. Trong quá
trình tái sản xuất mở rộng thì giai đoạn sản xuất là giai đoạn quan trọng nhất-
nơi đó luôn diễn ra quá trình biến đổi của cải, vật chất, sức lao động (là các yếu
tố đầu vào), đề tạo ra các sản phẩm, hàng hoá - tiền tệ thì các chi phí bỏ ra cho
hoạt động sản xuất đều đợc biểu hiện dới hình thái giá trị (tiền tệ). Hiểu một
cách chung nhất, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động
vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà các Doanh nghiệp phải bỏ ra tiến hành
hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
Nếu xét ở một phạm vi hẹp hơn, chi phí sản xuất XDCB là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phí
khác mà DN phải bỏ ra để tiến hành sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất trong xây dựng cơ bản.
Trong XDCB, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có nội dung kinh
tế,công dụng và yêu cầu quản lý đối với từng loại khác nhau. Việc quản lý chi
phí, không chỉ dựa vào số liệu tổng hợp mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của
từng loại chi phí theo từng công trình (CT). Hạng mục công trình (HMCT). Do
đó, phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Có nhiều cách phân loại chi phí trong
xây lắp nh: phân loại chi phí theo nội dung và tính chất kinh tế, phân loại chi phí

theo mục đích và công dụng của chi phí.
1.2.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí
trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi
phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ trị giá nguyên vật liệu sử
dụng trực tiếp cho thi công công trình mà đơn vị xây lắp bỏ ra (vật liệu chính, vật
liệu phụ, cấu kiện bê tông chế sẵn) chi phí này không bao gồm thiết bị do chủ
đầu t bàn giao.
5
Luận văn tốt nghiệp
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ và
phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyển vật liệu thi
công, công nhân làm nhiệm vụ bảo dỡng, dọn dẹp trên công trờng.
- Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm chi phí trực tiếp liên quan đến việc
sử dụng máy thi công để thực hiện công tác xây dựng và lắp đặt các CT, HMCT
bao gồm: Tiền lơng công nhân điều khiển máy, nhiên liệu, khấu hao máy thi
công, v.v
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí có liên quan đến tổ, đội xây
lắp, tức là liên quan đến nhiều CT, HMCT. Nội dung của các khoản chi phí này
bao gồm: lơng công nhân sản xuất, lơng phụ của công nhân sản xuất, khấu hao
TSCĐ (không phải là khấu hao máy móc thi công), chi phí dịch vụ mua ngoài
(điện, nớc, văn phòng phẩm ),chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách, nghiệm
thu bàn giao công trình.
Cách phân loại này phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định
mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm và phân tích tình
hình thực hiện kế hoạch giá thành, từ đó lập định mức chi phí sản xuất và kế
hoạch giá thành cho kỳ sau.
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp và phơng pháp lập dự toán trong
XDCB là dự toán đợc lập cho từng đối tợng theo các khoản mục giá hành nên

cách phân loại chi phí theo khoản mục là phơng pháp sử dụng phổ biến trong các
DNXDCB.
1.2.2. Giá thành và phân loại giá thành xây lắp.
1.2.2.1. Giá thành sản phẩm xây lắp.
Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí, để
đánh giá chất lợng SX-KD của một doanh nghiệp, chi phí sản xuất phải đợc xem
xét trong mối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất quan hệ so sánh đó hình
thành nên khái niệm giá thành sản phẩm.
Gía thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí về lao động và lao
động vật hoá đợc biểu hiện bằng tiền để hoàn thành một khối lợng sản phẩm
xây lắp trong kỳ.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế chất lợng tổng hợp quan trọng
bao quát mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp.
Trong XDCB, giá thành sản phẩm thờng đợc phân loại theo nhiều tiêu thức:
căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu, căn cứ vào phạm vi tính giá thành.
1.2.2.2.1. Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành, giá thành sản
phẩm đợc phân loại thành:
6
Luận văn tốt nghiệp
- Giá trị dự toán công trình: Là giá giao nhận giữa bên nhận thầu và bên
giao thầu trên cơ sở thiết kế thi công đợc duyệt với mức đơn giá do Nhà nớc quy
định cho từng khu vực thi công và phần lợi nhuận định mức.
Giá thành dự toán
của CT, HMCT
=
Chi phí hoàn
thành khối lợng
XL theo dự toán
- Lãi định mức

Trong xây dựng giá dự toán công trình là căn cứ để xem xét, cấp vốn đầu
t xây dựng, là căn cứ để đánh giá hiệu quả của công tác thiết kế thi công đồng
thời là căn cứ để kiểm tra việc thực hiện khối lợng thi công, khối lợng xây lắp.
- Giá thành dự toán công trình: là toàn bộ chi phí để hoàn thành khối lợng
công tác xây lắp theo dự toán

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc xây dựng trên cơ sở những điều
kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức đơn giá, biện pháp thi công giá
thành kế hoạch đợc xác định theo công thức:
-
Giá thành định mức: là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lợng xây lắp cụ
thể đợc tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, về phơng pháp tổ
chức thi công và quản lý thi công theo các định mức chi phí đã đạt đợc ở tại
doanh nghiệp, công trờng tại thời điểm bắt đầu thi công.
Khi đặc điểm kết cấu công trình thay đổi hay có sự thay đổi về phơng
pháp tổ chức về quản lý thi công thì định mức sẽ thay đổi và khi đó, giá thành
định mức đợc tính toán lại cho phù hợp.
- Giá thành thực tế: là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để thực
hiện hoàn thành quá trình thi công do kế toán tập hợp đợc. Giá thành thực tế biểu
hiện chất lợng, hiệu quả về kết quả hoạt động của doanh nghiệp xây lắp.
Muốn đánh giá đợc chất lợng của công tác xây lắp, ta phải tiến hành so
sánh các loại giá thành với nhau. Nói chung, để đảm bảo có lãi, về nguyên tắc khi
xây dựng kế hoạch giá thành và tổ chức thực hiện kế hoạch giá thành phải đảm
bảo mối quan hệ sau.
Giá thành thực tế <Giá thành định mức<Giá thành kế hoạch < Giá thành dự toán.
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - Lợi nhuận định mức
Giá
thành kế
hoạch
=

Giá thành
dự toán
-
Mức hạ giá
thành kế
hoạch
-
Mức tăng giảm do
các nhân tố khách
quan
7
Luận văn tốt nghiệp
1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Để tiến hành hoạt động sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí
nhất định nh: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy móc thi
công Kết quả là Doanh nghiệp thu đợc những sản phẩm là các CT, HMCT. Các
CT, HMCT cần phải tính giá thành tức là chi phí đã bỏ ra để có chúng. Do vậy,
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của một quá trình.
Chi phí sản xuất và giá thành giống nhau về chất nhng khác nhau về lợng.
Nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà
Doanh nghiệp đã bỏ ra trong hoạt động sản xuất. Trong khi chi phí sản xuất là
tổng thể các chi phí trong một thời kỳ nhất định thì giá thành sản phẩm lại là
tổng các chi phí gắn liền với một khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao. Chi phí
sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà
còn liên quan đến cả chi phí của sản phẩm dở dang cuối kì. Trong khi đó, giá
thành sản phẩm liên quan đến cả chi phí của khối lợng công tác xây lắp trớc
chuyển sang nhng laị không bao gồm chi phí thực tế của khối lợng dở dang cuối
kì.
1.3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong Doanh nghiệp xây dựng cơ bản.

1.3.1. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp
chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm. Nh-
ng vậy, thực chất của việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là
việc xác định giới hạn tập hợp chi phí hay xác định nơi phát sinh chi phí và nơi
chịu chi phí.
Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí cần căn cứ vào các
yếu tố sau đây.
+ Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất xây lắp.
+ Đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất xây lắp và quy trình công nghệ, chế
tạo sản phẩm (giản đơn, liên tục hay song song)
+ Loại hình sản xuất sản phẩm (Đơn chiếc hay hàng loạt)
+ Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kế toán nội bộ
Doanh nghiệp.
+ Khả năng trình độ quản lý nói chung và hạch toán nói riêng của Doanh
nghiệp.
1.3.1.2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Đối với XDCB, do phát sinh nhiều chi phí mà quá trình sản xuất lại phức
tạp và sản phẩm mang tính đơn chiếc có quy mô lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
8
Luận văn tốt nghiệp
Mỗi CT lại bao gồm nhiều HMCT, nhiều công việc khác nhau nên có thể áp
dụng phơng pháp tập hợp chi phí sau:
1.3.1.2.1. Phơng pháp tập hợp theo công trình, hạng mục công trình.
Theo phơng pháp này, hàng kỳ (quý, tháng), các chi phí phát sinh có liên
quan đến CT, HMCT nào thì tập hợp cho CT, HMCT đó. Giá thành thực tế của
đối tơng đó chính là tổng chi phí đợc tập hợp kể từ khi bắt đầu thi công đến khi
CT, HMCT hoàn thành. Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối tợng tập hợp chi phí
là toàn bộ CT, HMCT.
1.3.1.2.2. Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng.

Theo phơng pháp này, hàng kỳ chi phí phát sinh đợc phân loại và tập hợp
theo từng đơn đặt hàng (ĐĐH) riêng. Khi ĐĐH đợc hoàn thành thì tổng chi phí
phát sinh đợc tập hợp chính là giá hành thực tế. Phơng pháp này đợc sử dụng khi
đối tợng tập hợp chi phí là các ĐĐH riêng.
1.3.1.2.3. Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công.
Theo phơng pháp này, các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn vị
thi công công trình. Trong từng đơn vị thi công đó, chi phí lại đợc tập hợp theo
từng đối tợng chịu chi phí nh: CT, HMCT. Cuối tháng tập hợp chi phí ở từng đơn
vị thi công để so sánh với dự toán. Trên thực tế có nhiều yếu tố chi phí phát sinh
liên quan đến nhiều đối tợng, khi đó chi phí cần đợc phân bổ cho từng đối tợng
chịu chi phí một cách chính xác và hợp lí, có thể sử dụng các phơng pháp tập
hợp sau:
+ Phơng pháp tập hợp trực tiếp.
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp các chi phí sản xuất có quan hệ
trực tiếp với từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt. Phơng pháp ghi trực tiếp
đảm bảo việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng chi phí với mức độ
chính xác cao hơn.
+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Phơng pháp này áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối
tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (CPSX), không thể tập hợp trực tiếp cho
từng đối tợng. Trợng hợp này phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ
chi phí cho từng đối tợng liên quan theo công thức.
Ci =
C
x t
i
T
i
Trong đó - Ci: Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng thứ i.
9

Luận văn tốt nghiệp
- C: Tổng chi phí sản xuất cần phân bổ
- T
i
: Tổng đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ.
- t
i
: Đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của
đối tợng i
1.3.1.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp xây dựng cơ
bản theo chế độ kế toán hiện hành.
Đối với Doanh nghiệp xây lắp, do đặc điểm sản phẩm, ngành nghề riêng
biệt: Các sản phẩm xây lắp thờng mang tính đơn chiếc với quy mô lớn, quy trình
công nghệ phức tạp nên theo QĐ 1864/1998/QĐ-BTC ban hành ngày
16/12/1998 về chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp, Thông t
244/2009 ngày 31/12/2009 của Bộ tài chính hớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kê
toán trong Doanh nghiệp xây lắp thì trong hệ thống tài khoản đã bỏ và thay thế
một số tài khoản, trong đó bỏ TK611- Mua hàng; TK631 Giá thành sản xuất.
Vì thế cơ bản chỉ tồn tại và đợc áp dụng phơng pháp KKTX.
1.3.1.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
*TK sử dụng: TK 621
Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh các chi phí nguyên liệu, vật liệu
sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực
hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp.
* Kết cấu tài khoản
Bên nợ: trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt
động xây lắp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh dịch vụ trong kỳ hoạch toán.
Bên có:
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho
- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng

cho hoạt động xây lắp trong kỳ vào TK 154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở
dang và chi tiết cho từng đối tợng để tính giá thành công trình xây lắp, giá thành
sản phẩm, dịch vụ và lao vụ.
TK 621 không có số d cuối kỳ
TK 621 phải đợc mở chi tiết để theo dõi từng loại hoạt động trong doanh
nghiệp xây lắp nh hoạt động xây lắp, hoạt động công nghiệp, dịch vụ lao vụ.
Trong từng loại hoạt động, nếu hoạch toán đợc theo từng đối tợng sử dụng
nguyên liệu, vật liệu thì phải mở chi tiết theo từng đối tợng sử dụng để cuối kỳ
kết chuyển chi phí, tính giá thành thực tế của từng đối tợng công trình
sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
10
Luận văn tốt nghiệp
1.3.1.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp(CPNCTT)
* Tài khoản sử dụng: TK 622
Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lơng, tiền công phải trả cho công
nhân trực tiếp xây lắp không phân biệt trong hay ngoài danh sách của Doanh
nghiệp quản lý bao gồm cả công nhân phục vụ xây lắp, công nhân vận chuyển
vật liệu, máy móc thiết bị trong phạm vi công trờng.
* Nguyên tắc hạch toán
- Chi phí nhân công liên quan trực tiếp đến thi công xây lắp công trình
hạng mục công trình nào phải đợc tập hợp cho từng công trình hạng mục công
trình đó căn cứ vào các chứng từ gốc về lao động tiền lơng.
- Trờng hợp lao động sử dụng chung cho nhiều hạng mục công trình mà kế
toán không hoạch toán trực tiếp đợc thì phải phân bổ theo chi phí nhân công định
mức để tính theo từng công trình hạng mục công trình, đảm bảo nguyên tắc phù
hợp của hạch toán.
- Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, Bảo hiểm thất nghiệp tính trên tiền l-
ơng của công nhân xây lắp đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung TK 627
- Việc sử dụng CPNCTT phải dựa trên hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật
áp dụng trong xây dựng cơ bản ( XDCB) do Nhà nớc ban hành và hệ thống định

mức nội bộ DN.
Sơ đồ hạch toán CPNCTT
Chi phí nhân công trực tiếp
11
TK152 TK621 TK154
TK111,112,331,
141
TK133
Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho SX
NVL mua sử
dụng ngay
cho SX
Thuế
GTGT K.trừ
Cuối kỳ kết chuyển
Phế liệu thu hồi, vật liệu dùng không hết
TK334 TK622 TK154
TK335
TK141
Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT
Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của
CN
Tạm ứng CPNC về giao khoán xây
lắp
Luận văn tốt nghiệp
1.3.1.3.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.
* Tài khoản sử dụng: TK 623
Máy thi công là những máy động lực dùng trong thi công xây lắp nh: máy
trộn bê tông, máy san ủi, máy đóng cọc, máy xúc, máy đào đất
Chi phí sử dụng máy thi công gồm toàn bộ chi phí vật liệu, nhân công, các

chi phí khác liên quan đến sử dụng máy thi công thờng đợc phân thành hai loại:
chi phí thờng xuyên và chi phí tạm thời
Trong trờng hợp Doanh nghiệp thực hiện xây lắp CT hoàn toàn bằng máy
thì không sử dụng TK623 mà kế toán phản ánh trực tiếp vào TK 621, TK622,
TK627. Mặt khác, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, Bảo hiểm thất nghiệp
tính theo tiền lơng công nhân sử dụng máy thi công và tiền ca cũng không hạch
toán vào TK này mà phản ánh trên TK627 Chi phí sản xuất chung
Sơ đồ tập hợp chi phí và phân bổ máy thi công
TK 334 TK 623 TK 154
12
T. lơng CN điều khiển MCT
TK 152, 153, 111, 333
Chi phí NVL
TK 133
K/c hoặc phân bổ CP
sử dụng MCT
Thuế GTGT khấu
trừ
TK 214
Chi phí KH xe, máy thi công
TK 331, 111, 142
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 133
Thuế GTGT
TK 111, 112, 331
Chi phí bằng tiền khác
Luận văn tốt nghiệp
1.3.1.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung.
* Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC), kế toán sử dụng TK 627-

Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này dùng để phản ánh CPSX của đội, công
trờng xây dựng gồm: Lơng nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo
lơng của công nhân trực tiếp sản xuất và của nhân viên quản lý đội nh : BHXH,
BHYT, KPCĐ, khấu hao TSCĐ, các chi phí khác dùng cho hoạt động của tổ, đội.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
1.3.1.3.5. Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp.
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục: Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi
phí sản xuất chung cần đợc kết chuyển sang TK154 để tính giá thành. TK154
13
TK 334 TK627
Chi phí NV quản lý
TK 338
Các khoản trích theo lơng của
CNXL, sử dụng MCT, NV đội
K/c hoặc phân bổ CPSXC
TK 152, 153, 142
TK 331, 141
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 133
Thuế GTGT
Khấu trừ
TK 111, 112
TK154
Chi phí V. liệu, CCDC
Chi phí bắng tiền khác
Luận văn tốt nghiệp
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dùng để tổng hợp CPSX phục vụ cho việc
tính giá thành sản phẩm.
TK154 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp CPSX (theo địa điểm

phát sinh, từng công CT, HMCT)
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Doanh nghiệp
1.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang trong Doanh nghiệp xây lắp.
Sản phẩm dở dang trong Doanh nghiệp xây lắp có thể là CT, HMCT cha
hoàn thành hay khối lợng xây lắp cha đợc bên chủ đầu t nghiệm thu hoặc chấp
nhận thanh toán.
Đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD) cuối kỳ là tính toán, xác định phần
CPSX mà SPDD cuối kỳ phải gánh chịu. Việc đánh giá chính xác SPDD cuối kỳ là
điều kiện quan trọng để tính chính xác giá thành sản phẩm.
Hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất, SPDD cuối kỳ có thể đợc đánh
giá theo một trong các các sau đây.
+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo khối lợng hoàn thành tơng đơng.
+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức.
Thông thờng SPDD cuối kỳ trong Doanh nghiệp xây lắp đợc xác định bằng
phơng pháp kiểm kê khối lợng cuối kỳ. Việc tính giá thành giá trị sản phẩm làm dở
trong XDCB phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành
giữa ngời nhận thầu và ngời giao thầu.
14
TK 621 TK 154
Cuối kỳ kết chuyển CPNVLTT
TK 622
Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT
TK 623
TK627
Cuối kỳ k/c hoặc phân bổ
CPSXC
Cuối kỳ k/c hoặc phân bổ CPMTC
Các khoản giảm
giá thành

TK 152, 138
Giá thành C.trình XL hoàn
thành bàn giao
TK 632
Luận văn tốt nghiệp
+ Nếu thỏa thuận thanh toán khi công trình, HMCT hoàn thành bàn giao
(chìa khóa trao tay) thì toàn bộ chi phí xây lắp dở dang đợc xác định ở cuối mỗi kỳ
là số lũy kế về chi phí xây lắp từ khi khởi công công trình đến khi cần xác định
CPDD
+ Nếu thỏa thuận thanh toán theo từng bộ phận công trình, từng giai đoạn
công việc có dự toán riêng thì chi phí xây lắp dở dang đợc xác định theo phơng
pháp tỷ lệ
1.4. Đối tợng phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
1.4.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Để đo lờng hiệu quả hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải xác định
đúng, đủ, chính xác giá thành sản phẩm và công việc đầu tiên là xác định đợc
đúng đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) do Doanh nghiệp
sản xuất ra cân phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Với đặc điểm riêng có của mình, đối tợng tính giá thành sản phẩm trong
XDCB trùng với đối tợng tập hợp CPSX. Do vậy đối tợng tính giá thành sản phẩm
xây lắp là từng CT, HMCT
1.4.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải
tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Việc xác định
kỳ tính giá thành hợp lý sẽ giúp cho việc tổ chức công tác giá thành sản phẩm khoa
học, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành của sản phẩm, lao vụ kịp thời, phát huy
đầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức và chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành
trong Doanh nghiệp XDCB thờng là:

+ Đối với những CT, HMCT đợc coi là hoàn thành khi kết thúc mọi công
việc trong thiết kế thì kỳ tính giá thành của CT, HMCT đó là khi hoàn thành CT,
HMCT.
+ Đối với những CT, HMCT lớn, thời gian thi công dài, kỳ tính giá thành là
khi hoàn thành bộ phận CT, HMCT có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu hoặc khi từng
phần công việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật có
ghi trong Hợp đồng thi công đợc bàn giao thanh toán
1.4.3. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp đ-
ợc của kế toán để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hoặc lao vụ
đã hoàn thành trong kỳ theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính
giá thành đã xác định.
15
Luận văn tốt nghiệp
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệ giữa các
đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành mà kế toán sẽ sử dụng phơng
pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tợng. Trong các Doanh nghiệp xây
lắp thờng áp dụng các phơng pháp tính giá thành sau:
1.4.3.1. Phơng pháp trực tiếp (giản đơn)
Theo phơng pháp này, tập hợp các CPSX phát sinh trực tiếp cho một CT,
HMCT, từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của CT,
HMCT đó, trên cơ sở số liệu CPSX đã tập hợp trong kỳ và chi phí của SPDD đã
xác định, giá thành sản phẩm tính theo cho từng khoản mục chi phí theo công thức
sau:
Z=D
dk
+ C-D
ck
Trong đó: D
dk

: Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ.
C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
D
ck
: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1.4.3.2. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp này áp dụng cho từng trờng hợp Doanh nghiệp nhận thầu theo
đơn đặt hàng (ĐĐH). Chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc tập hợp theo từng
ĐĐH và giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó chính là toàn bộ CPSX tập hợp từ
khi khởi công đến khi hoàn thành đơn đặt hàng.
1.4.3.3. Phơng pháp tổng cộng chi phí.
Phơng pháp này áp dụng với công việc xây lắp các công trình lớn, phức
tạp và quá trình xây lắp sản phẩm có thể chia ra các đối tợng sản xuất khác nhau.
Khi đó đối tợng tập hợp CPSX trừ đi chi phí thực tế của SPDD cuối kỳ của từng
đội và cộng thêm chi phí thực tế của SPDD đầu kỳ.
Công thức:
Z=D
dk
+ C
1
+C
2
++C
n
-D
CK
Trong đó: C
i
(i=(1,n)): CPSX ở từng đội sản xuất hay từng HMCT của một
CT.

Ngoài ra, các Doanh nghiệp XDCB còn áp dụng một số phơng pháp tính
giá thành khác nh:
+ Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
+ phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
1.5. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp xây dựng cơ bản.
Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp vụ
liên đến kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đợc phản ánh ở sổ kế
16
Luận văn tốt nghiệp
toán (SKT) phù hợp. Sổ kế toán áp dụng để ghi chép tập hợp CPSX, tính giá
thành sản phẩm gồm SKT tổng hợp và SKT chi tiết.
Xí nghiệp cơ giới thì công - Công ty cổ phần đầu t và xây dựng công
trình thủy tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ, do đó em xin
đề cập và trình bày hình thức này.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Thuyết minh:
1a: Hàng ngày căn cứ vào CT gốc ghi vào NK-CT
1b: Hàng ngày căn cứ vào CT gốc lập bảng tổng hợp phân bổ CT gốc
1c: Hàng ngày căn cứ vào CT gốc vào bảng tổng hợp phân bổ các CT gốc ghi
vào NK-CT
1d: Hàng ngày căn cứ vào bảng tổng hợp phân bổ các CT gốc lập bảng kê
1e: Hàng ngày căn cứ vào CT gốc có liên quan đến các đối tợng chi tiết đợc
ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết,
Sổ quỹ
Bảng kê
Bảng CĐKT

Sổ cái
NK-CT
Bảng tổng hợp
p/b CT gốc
Bảng tổng hợp
chi tiết số p/s
Sổ thế KT chi
tiết
Chứng từ
gốc
1a 1b
1c
1d
1e
3
2
5b5a
4
1f
17
Luận văn tốt nghiệp
1f: Hàng ngày căn cứ vào CT gốc có liên quan đến tiên mặt đợc ghi vào sổ
quỹ.
2: Cuối tháng số liệu ở bảng kê đợc ghi vào NK-CT
3: Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên các sổ thể kế toán chi tiết lập bảng tổng
hợp chi tiết số phát sinh.
4: Cuối tháng số liệu trên NK-CT đợc ghi vào sổ cái các tài khoản
5a;5b Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết số phát
sinh để lập bảng CĐKT và các báo cáo tài chính khác.
Trong hình thức kế toán NK-CT , để tổng hợp CPSX và tính giá thành sản

phẩm, kế toán sử dụng các sổ kế toán: NK- CT, bảng kê, sổ cái các TK và các sổ
thẻ kế toán chi tiết.
18
Luận văn tốt nghiệp
Ch ơng II : thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ giới thi
công - công ty cổ phần đầu t và xây dựng công trình
thủy
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- Nm 1954 ho bỡnh lp li trờn Mn Bc nc ta, ng thi cựng vi
vic khụi phc li t nc thỡ vic xõy dng li c s h tng cho ngnh giao
thụng vn ti l mt iu ht sc quan trng v cn thit i vi khu vc Cng
Hi Phũng. Khi ú Cụng ty xõy dng cụng trỡnh thu (Cụng ty c phn u t
v xõy dng cụng trỡnh thu ngy nay) c thnh lp. Vi nhim v xõy dng
nh mỏy úng tu Bch ng c s vt cht ln nht do Vit Nam xõy dng
lỳc by gi.
Trong thi k chng M cu nc, Cụng ty chuyờn xõy dng cỏc cụng
trỡnh Quc phũng v m nhn nhim v m bo giao thụng trờn cỏc tuyn: H
Ni - Hi Phũng, cỏc tuyn vựng ụng Bc (Qung ninh) v mt phn cỏc tuyn
cu ng b, t ụng H (Qung Tr) tr ra.
Thỏng 5/1961, vi yờu cu bc thit ca vic xõy dng c s vt cht k
thut cho ngnh vn ti thy, Cụng ty c B Giao thụng vn ti quyt nh
thnh lp trờn c s sỏt nhp 3 n v khu vc Hi Phũng li.
Nm 1965, Cc vn ti ng thy c tỏch ra thnh Cc ng sụng v
Cc ng bin. Cụng ty c chuyn v trc thuc Cc ng bin.
Thỏng 4/1989, Cụng ty tỏch khi tng Cc ng bin v trc thuc B
giao thụng vn ti v sau ú i tờn l Tng Cụng ty xõy dng cụng trỡnh thy.
Thỏng 7/1993 theo Quyt nh s 1445 quyt nh thnh lp doanh nghip
Nh nc Cụng ty i tờn thnh Cụng ty xõy dng cụng trỡnh thy thuc B

giao thụng vn ti.
Nm 1994 Cụng ty li chuyn v trc thuc Cc hng hi Vit Nam.
Thỏng 5/1995 Cụng ty li tỏch khi Cc hng hi v trc thuc Tng
Cụng ty xõy dng cụng trỡnh giao thụng I - B giao thụng vn ti.
19
Luận văn tốt nghiệp
Cn c Ngh nh s 187/2004/N-CP ngy 16 thỏng 11 nm 2004 ca
Chớnh ph v chuyn Cụng ty Nh nc thnh Cụng ty c phn.
Cn c Quyt nh s 436 /Q - BGTVT ngy 23 thỏng 2 nm 2006 ca
B Giao thụng vn ti v vic phờ duyt phng ỏn chuyn Cụng ty Cụng ty xõy
dng cụng trỡnh thu thnh Cụng ty c phn, Cụng ty thc hin c phn hoỏ t
Cụng ty xõy dng cụng trỡnh thu thnh Cụng ty c phn u t v xõy dng
cụng trỡnh thu theo giy phộp ng ký kinh doanh s 0203002876 do s K
hoch v u t thnh ph Hi Phũng cp ngy 01/03/2007 v hot ng theo
lut Doanh nghip ó c Quc hi khúa XI thụng qua ngy 29 thỏng 11 nm
2005 vi cỏc chc nng ch yu:
Xõy dng, sa cha v lp t cỏc thit b cụng trỡnh thy.
Xõy dng, sa cha cỏc cụng trỡnh cụng nghip v dõn dng trong nghnh
giao thụng vn ti.
Sn xut cu kin Bờtụng ỳc sn.
Sn xut kinh doanh vt liu v trang trớ ni tht
Kinh doanh xut nhp khu vt t hng húa, thit b ph tựng, phng
tin GTVT v xõy dng.
Dch v cho thuờ vn phũng, nh xng, kho bói
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.2.1. Lnh vc hot ng
Vi cỏc chc nng ch yu c nờu trờn, Cụng ty CP u t v Xõy
dng Cụng trỡnh thy hot ng ch yu trong lnh vc xõy dng vi cỏc sn
phm ch yu l cỏc cụng trỡnh cng ng thy, thy cụng, tin hnh no vột
v duy tu lung vn ti ng bin, ng sụng, san lp to bói, to mt bng

cho cỏc Khu ch xut, khu cụng nghip, cỏc nh mỏy dc theo b bin cng nh
cỏc ca sụng ln. Cụng ty cng thc hin xõy dng cỏc cụng trỡnh dõn dng,
t vn thit k cỏc cụng trỡnh thy, xõy dng mt s cỏc cụng trỡnh giao thụng
20
LuËn v¨n tèt nghiÖp
vận tải đường bộ….
Bên cạnh đó, Công ty không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các công trình
mà còn mở rộng sang cả lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và trang
trí nội thất, cho thuê văn phòng, kho bãi, nhà xưởng…
Trong tương lai, Công ty dự kiến sẽ mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động
sang cả các công trình đường bộ, công trình dân dụng và các công trình phục vụ
cho công nghiệp sản xuất để đa dạng hóa các loại sản phẩm xây dựng mà Công
ty đang cung cấp đồng thời mở rộng quy mô hoạt động của công ty.
2.1.2.2. Năng lực sản xuất
* Về vốn
Sau khi tiến hành cổ phần hóa vào năm 2006, Công ty có số vốn điều lệ là
6.200.000.000 đồng (trong đó nhà nước nắm giữ 35.9%) Công ty hoạt động với
số vốn điều lệ này từ ngày 1/3/2007, còn trước đây là Công ty 100% vốn Nhà
nước.
* Về năng lực thiết bị thi công
Có thể thấy được năng lực thi công của Công ty qua số lượng thiết bị thi
công theo bảng dưới
STT Tên thiết bị Công suất thiết bị Số lượng
(cái)
21
LuËn v¨n tèt nghiÖp
1 Tàu kéo, đẩy Loại 133-150 CV 5
2 Sà lan mặt bằng Loại từ 200-250 T 7
3 Phao nổi đặt máy thi công Loại 300-400 T 5
4 Xe ô tô Zin ben 130 Loại 5 T 4

5 Xe ô tô Zin bàn thùng gỗ Loại 5 T 10
6 Xe ô tô Zin Loại 5 T 5
7 Xe ô tô MAZ Loại 9 T 8
8 Cần cẩu các loại Sức nâng 15 – 45 T 6
9 Máy xúc các loại Có dung tích từ 0,8 -2 m3 5
10 Giá búa và quả búa đóng cọc Loại từ 1,8 - 4,5 T 5
11 Máy ủi, xe lu, đầu kéo 6
12 Máy trộn bê tông Loại từ 200 - 1000 lít 15
13 Máy hàn điện các loại 29
14 Tàu đóng cọc Đóng đến 54m 5
Danh sách liệt kê ở trên chưa bao gồm một số thiết bị thi công nhỏ lẻ khác
của công ty. Trong năm 2009, công ty có kế hoạch đầu tư thêm một số trang
thiết bị thi công khác để nâng cao năng lực sản xuất.
* Về lao động
Kể từ sau khi tiến hành cổ phần hóa, số lượng lao động của công ty không
có biến động lớn, thường xuyên ổn định ở con số trên 200 người, trong đó lao
động có trình độ chuyên môn cao chiếm phần lớn. Tổng số cán bộ công nhân
viên tính đến ngày 31/12/2008 có 212 người. Trong đó:
- Cán bộ quản lý: 88 người.
+ Kỹ sư: 76 người
+ Trung cấp: 12 người
+ Công nhân: 124 người.
+ Thợ bậc 4 trở lên: 53 người
+ Thợ dưới bậc 4: 71 người
Đây là những cán bộ công nhân viên gắn bó ổn định lâu dài với công ty,
nắm những nhiệm vụ nhất định. Ngoài ra với đặc thù của ngành xây dựng, gắn
với yêu cầu của từng công trình cụ thể, người được giao nhiệm vụ quản lý từng
công trình sẽ thuê thêm một số lao động thời vụ để thực hiện công trình hoàn
22
LuËn v¨n tèt nghiÖp

thành tiến độ được giao.
Với năng lực sản xuất không ngừng nâng cao, tổng giá trị sản lượng các
công trình mà công ty thực hiện được tăng trưởng mạnh mẽ qua mỗi năm, nhất
là sau khi tiến hành cổ phần hóa. Ta có thể theo dõi sự tăng trưởng về tổng giá
trị sản lượng qua biểu đồ sau
Đơn vị: 1000 Đ
Quá trình sản xuất của các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp sẽ tạo
nên một loại sản phẩm đặc thù là các công trình xây dựng. Vậy nên quy trình
thực hiện để hoàn thành nên sản phẩm cũng mang tính đặc thù. Tại Công ty CP
Đầu tư và xây dựng công trình thủy, quy trình thực hiện một công trình như sau:
23
Nhận công trình nhờ đấu thầu,
chỉ định thầu hay được cấp trên
giao
Lập dự toán định mức NVL,
NCTT cho từng công trình
Lập hồ sơ hoàn công và quyết
toán công trình
Luận văn tốt nghiệp
2.1.3. Đặc điểm quản lý và tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Cụng ty cú 5 phũng ban nghip v trc thuc:
- Phũng T chc cỏn b v lao ng.
- Phũng kinh t k thut.
- Phũng vt t, thit b.
- Phũng Ti chớnh k toỏn.
- Phũng hnh chớnh Cụng ty.
Hin nay, Cụng ty cú 6 Xớ nghip v chi nhỏnh trc thuc vi t cỏch phỏp
nhõn khụng y , ú l:
- Xớ nghip cụng trỡnh thy II:

- Xớ nghip cụng trỡnh thy III
- Xớ nghip cụng trỡnh thy IV
- Xớ nghip kin trỳc.
- Xớ nghip c gii thi cụng.
- Chi nhỏnh Cụng ty ti thnh ph H chớ Minh.
2.1.3.2 Đặc điểm quản lý
* Chc nng ca tng b phn qun lý
+ Giỏm c: Chu trỏch nhim chung v ton b hot ng ca cụng ty, l
ngi xõy dng nhng chin lc di hn cho cụng ty v m rng th trng,
m rng quy mụ sn xut.
+Cỏc phú giỏm c: 3 phú giỏm c ca cụng ty ph trỏch 3 chc nng hot
ng c th v phi chu trỏch nhim v tt c nhng cụng vic liờn quan thuc
v phn chc nng ú.
+ Phũng T chc cỏn b v lao ng: xem xột thc hin cỏc chớnh sỏch tuyn
dng, khen thng, sa thi i vi cụng nhõn viờn. t vi ban giỏm c v
24
Luận văn tốt nghiệp
vic b trớ cỏn b nhõn viờn cho nhng v trớ thớch hp.
+ Phũng kinh t k thut: phõn tớch, kim tra nhng tiờu chun k thut ca
tng cụng trỡnh xem cht lng cụng trỡnh cú c m bo hay khụng. Xõy
dng cỏc nh mc k thut trong xõy dng, lờn bn v thit k.
+ Phũng vt t, thit b: t chc mua, bo qun vt t thit b cn thit v
cung cp vt t, thit b cho cỏc cụng trỡnh theo yờu cu.
+ Phũng Ti chớnh k toỏn: T chc ghi s cỏc nghip v kinh t phỏt sinh
ca cụng ty, lp bỏo cỏo nh k v bỏo cỏo bt thng theo yờu cu ca ban
giỏm c, tớnh li nhun, m bo tỡnh hỡnh ti chớnh cho doanh nghip.
+ Phũng hnh chớnh Cụng ty: Thc hin cụng tỏc tng hp, hnh chớnh, vn
th, lu tr; Tip nhn, phõn loi vn bn i v n; Tham mu cho Ban Giỏm
c x lý cỏc vn bn hnh chớnh nhanh chúng, kp thi; Qun lý con du, ch
ký theo quy nh; Cp giy cụng tỏc, giy gii thiu, sao lc cỏc vn bn do Hc

vin ban hnh v vn bn ca cp trờn theo quy nh ca Giỏm c
* Chc nng nhim v ca cỏc xớ nghip v chi nhỏnh trc thuc
+ Cỏc Xớ nghip cụng trỡnh: cú trỏch nhim thi cụng ti ch cỏc cụng trỡnh,
cụng vic c ghi theo k hoch thỏng, quý, nm, hoc tng b phn cụng
trỡnh, cụng vic ũi hi trỡnh chuyờn cao.
+ Xớ nghip kin trỳc: nhim v ch yu l thi cụng cỏc cụng trỡnh kin trỳc
cụng
nghip v dõn dng.
+ Xớ nghip c gii thi cụng: m nhim cỏc cụng vic thi cụng bng c
gii cho tt c cỏc cụng trỡnh, cụng vic ca cỏc Xớ nghip cú nhu cu.
+ Chi nhỏnh TP. H Chớ Minh: m nhim vic qun lý thc hin cỏc cụng
trỡnh ti cỏc tnh, thnh ph phớa Nam, h tr cho cụng ty Hi Phũng.
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty
Để phù hợp với quy mô, đặc điểm SXKD và quản lý, phù hợp với khả
năng, trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán, đồng thời để xây dựng bộ máy kế
25

×