Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài các phương châm hội thoại (tiếp) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.41 KB, 3 trang )

Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Các phương châm hội thoại - tiếp (chi tiết)
• I. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG
GIAO TIẾP

• II. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHƠNG TN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI
THOẠI

• III. LUYỆN TẬP

Soạn bài: Các phương châm hội thoại - tiếp (chi tiết)
I. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG GIAO
TIẾP
Đọc truyện cười và trả lời câu hỏi
Nhân vật chàng rể không tuân thủ phương châm hội thoại lịch sự bởi vì khơng phải khi nào gặp ai
cũng phải chào hỏi kiểu cách mới được coi là người lịch sự. Khi người khác đang trong tình huống
khơng tiện cho việc trị chuyện thì tốt nhất là không tạo ra cuộc đối thoại giữa hai người để tránh
gây phiền tối, khó chịu cho người khác và khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
Bài học: Trong giao tiếp cần thực hiện phương châm hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp
(Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói với ai? Nói để làm gì?).


II. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI
THOẠI
Câu 1. Đọc lại những ví dụ đã phân tích về các phương châm hội thoại và cho biết trong
những tình huống nào, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ
Trong các ví dụ thì chỉ có câu chuyện Người ăn xin tuân thủ phương châm hội thoại lịch sự, cịn
các ví dụ khác đều khơng tn thủ phương châm hội thoại:
+ Lợn cưới, áo mới: không tuân thủ phương châm về lượng
+ Quả bí khổng lồ: khơng tn thủ phương châm về chất


Câu 2. Đọc đoạn đối thoại và trả lời câu hỏi
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng được mong muốn của An.
- Phương châm hội thoại về lượng khơng được tn thủ. Vì câu trả lời mà An muốn biết là cụ thể
năm nào chứ không phải là khoảng thời gian chung chung mà Ba đưa ra
- Người nói khơng tn thủ phương châm hội thoại vì lượng bởi có thể câu hỏi của An đưa ra Ba
khơng trả lời được do đó nên Ba lựa chọn cách trả lời chung chung. Tuy không cụ thể nhưng ít ra
nó đúng và khơng vi phạm phương châm về chất. Trong trường hợp Ba tuy không biết nhưng vẫn
đưa ra thơng tin khơng xác thực thì nếu trả lời sai, sẽ kéo theo sự vi phạm phương châm về chất.
Câu 3. Khi bác sĩ nói với người bệnh mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của người đó
thì phương châm hội thoại nào có thể khơng được tn thủ. Tìm những tình huống giao tiếp
khác mà phương châm đó có thể khơng được tn thủ.
Phương châm hội thoại về chất không được tuân thủ. Bởi vì có thể người bác sĩ khơng muốn nói
thật về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân để tránh tâm lí hoang mang, sợ hãi và bỏ cuộc cho người
bệnh. Tuy là nói dối nhưng điều này có thể khiến bệnh nhân an tâm chữa bệnh mà khơng vì q
suy sụp tinh thần mà ảnh hưởng tới phác đồ điều trị.
Một số tình huống khác mà phương châm về chất khơng được tn thủ: trong thời kì chiến tranh
gian khổ, ông cha ta vẫn xem “cái chết nhẹ tựa hồng mao” để khơng nhụt chí,…
Câu 4. Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói khơng tuân thủ phương châm
về lượng không? Phải hiểu ý nghĩa câu nói này như thế nào?
Khi nói "tiền bạc chỉ là tiền bạc" không tuân thủ phương châm hội thoại về lượng. Câu nói này
muốn nhấn mạnh về giá trị của tiền bạc. Xét cho cùng, tiền bạc chỉ là một vật để trao đổi giá trị,
cung cấp lợi ích cho hoạt động sống và phát triển của con người. Tuy nhiên tiền bạc khơng phải là
tất cả, có nhiều thứ cịn quan trọng hơn tiền bạc: tình cảm gia đình, ước mơ, hồi bão,…


III. LUYỆN TẬP
Câu 1. Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi
Câu hỏi của người bố không tuân thủ phương châm hội thoại lịch sự. Vì một cậu bé mới có 5 tuổi
thì chưa thể biết chữ cho nên cậu khơng thể đọc được đâu là cuốn sách có tựa đề "Tuyển tập truyện
ngắn Nam Cao". Ở đây ông bố không quan tâm đến đối tượng giao tiếp, câu trả lời khơng phù hợp

với tình huống giao tiếp.

S
o

Câu 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

- Thái độ và lời nói của chân, Tay, Tai, mắt, miệng đã vi phạm phương châm hội thoại lịch sự (
không chào hỏi khi bắt đầu cuộc hội thoại, lời nói sỗ sàng, thiếu tôn trọng người nghe)
- Việc không tuân thủ phương châm ấy là khơng có lí do chính đáng. Vì Chân, Tai, mắt, miệng đã
khơng thấy rõ mối quan hệ khăng khít giữa họ và lão miệng.
Tham khảo toàn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×