Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài viết bài tập làm văn số 1 – văn thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.7 KB, 3 trang )

Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn
thuyết minh
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh
(Chi tiết)
Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh (Chi
tiết)
Chuẩn bị cho đề bài: Cây lúa Việt Nam
1. Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa nước (vị trí, vai trị, mức độ phổ biến,…)
Ví dụ:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh còn bay lả rập rờn
Mây mờ che định Trường Sơn sớm chiều”
Dường như mỗi miền quê, mỗi xứ sở đều có những loại cây là biểu tượng cho vùng đất ấy. Chính
cây lúa nước bình dị, mộc mạc – nguồn lương thực hàng đầu cũng chính là loại cây tiêu biểu của
nước ta. Lúa nước trải khắp mọi miền quê của tổ quốc, lúa nước đi vào tiềm thức và cuộc sống của
người dân và cũng chính lúa nước là cảm hứng cho rất nhiều tác phẩm nghệ thuật xuất sắc.
2. Thân bài
LĐ 1: Nguồn gốc
Lúa nước là loại cây lương thực xuất phát từ giống lúa hoang được phát hiện qua q trình tiến
hóa dần của con người. Sau đó, nhờ kết hợp rất nhiều yếu tố khác nhau như thổ nhưỡng, khí hậu,


tập qn và sự tìm tịi, sáng tạo của người dân, giống lúa này được trồng và dần dần trở thành
giống lúa thuần chủng của nước ta.
LĐ 2. Đặc điểm
- Lúa thuộc nhóm cây ngũ cốc, chuyên cung cấp lương thực cho quá trình sinh sống của con người.
- Lúa là cây thuộc dạng rễ chùm, thân dài hình ống nhỏ, tuy không chắc chắn nhưng vô cùng bền
trước mọi điều kiện khí hậu.
- Sự biến đổi màu sắc của cây lúa khá dễ nhận ra. Khi mới được gieo thành mạ và khi còn non, lúa


màu xanh nhưng khi chín thì tồn bộ cây lúa đều chuyển sang màu vàng.
- Lúa được chia thành ba bộ phận:




Rễ: Nằm dưới đất có tác dụng hút dinh dưỡng ni cơ thể.
Thân: chuyển dinh dưỡng mà phần rễ hút được lên phần ngọn để kết tinh thành hạt lúa.
Ngọn: nhận dinh dưỡng được chuyển từ rễ qua thân giúp cho bông lúa phát triển thành hạt
lúa.

LĐ 3. Quá trình sinh trưởng
Trải qua quá trình khá dài từ gieo hạt đến nảy mầm rồi thành cây mạ. Từ cây mạ dần dần sẽ thành
cây lúa qua q trình trổ bơng sẽ đến nở hoa. Nhưng từ hoa chưa thể thành hạt ngay mà cịn phải
được thụ phấn.
LĐ 4. Cách trồng lúa









Gieo giống: Hay còn được gọi là đi gieo, để cho cây lúa sinh trưởng tốt người xưa có quan
niệm phải trải qua 4 giai đoạn: Nhất nước - > nhị phân - > tam cần - > tứ giống
Nhất nước: Rất hiếm loại cây nào có thể sống được mà thiếu nước, đặc biệt là giống lúa
nước mà nước ta thường trồng thì nước chính là điều kiện tiên quyết nhất cho nên người
trồng phải chú trọng đến nước nhằm đảm bảo cho cây lúa sinh trưởng tốt nhất.

Nhị phân: Trước đây chủ yếu là các dạng phân hữu cơ được điều chế từ các nơng phẩm có
sẵn nhưng với sự phát triển của khoa học như bây giờ thì có rất nhiều loại phân bón cả hữu
cơ, vơ cơ và tổng hợp trên thị trường với mục đích giúp cây phát triển và tránh được các
mầm bệnh.
Tam cần: Đó là cần cù trong việc lao động, đưa các phương pháp tiến bộ kỹ thuật vào trồng
lúa.
Tứ giống: Một cây lúa khỏe mạnh, năng suất cao phụ thuộc nhiều vào giống. Cần chọn
giống khỏe, ít sâu bệnh.
Cấy lúa: Ngày xưa việc gieo mạ bằng tay nên lúa mọc không đều, khi cây lúa cao khoảng
20 cm. Ngày nay công việc gieo lúa được thực hiện bằng tự động hóa giúp giảm thiểu nhân
công và tăng hiệu suất lên cao hơn.








Chăm sóc lúa: Trong suốt thời gian cây lúa sinh trưởng, hàng tuần người nông dân phải ra
đồng chăm lúa và lấy nước. Việc này giúp người trồng có thể nhanh chóng phát hiện các
lồi phá hoại hoặc mầm bệnh sớm.
Gặt lúa: Khi cánh đồng bắt đầu ngả màu vàng, người nông dân từng tốp ra đồng để thu
thành quả sau một thời gian lao động. Ngày trước người nông dân thu hoạt lúa bằng tay,
điều đó khiến cho bà con tốn kém và vất vả. Vì sau khi gặt, người nông dân đem về và phải
tuốt lúa, phơi. Nhưng ngày nay việc thu hoạch lúa bằng máy, lúa được tuốt ngay ngoài
đồng nên bà con đỡ vất vả hơn ngày trước.
Sau khi gặt lúa: Để tiếp tục cho các vụ tiếp theo, người nông dân lại ra đồng cày, bừa cho
đất thật phẳng để tiếp tục gieo.


LĐ 5. Lợi ích của cây lúa nước
- Lúa là cây lương thực có vai trị quan trọng đối với cư dân miền nhiệt đới, cận nhiệt đới nói chung
và đối với Việt Nam nói riêng: là loại lương thực được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới, là nguồn
lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới.
- Sản phẩm phụ từ gạo được sử dụng trong nhiều lĩnh vực: làm bánh, dùng làm thức ăn trong chăn
nuôi.
- Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn hàng đầu trên thế giới => đem lại GNP và nguồn thu ngoại
tệ cao cho nền kinh tế đồng thời thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển.
- Cây lúa có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần của con người Việt Nam
+ Biểu tượng cho đất nước Việt Nam, gắn với văn hóa, ẩm thực, nhiều phong tục tập quán…

S
o

+ Lúa đi vào thơ ca, làm nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ.
3. Kết bài

- Khẳng định lại vị trí của lúa nước: Lúa nước là biểu tượng cho nền văn minh nông nghiệp bao
đời nay của Việt Nam, là một phần quen thuộc của người Việt, đi sâu vào tiềm thức họ và là nguồn
cảm hứng bất tận cho thơ ca, âm nhạc,…
- Nêu cảm nghĩ của em: trân trọng, gắn bó,…
Tham khảo tồn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×