Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Soạn bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.55 KB, 6 trang )

Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (chi tiết)
Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (chi tiết)
Câu 1. Bảng tổng kết
a. Thơ
STT

1

2

Tên tác phẩm

Đồng chí

Bài thơ về tiểu
đội xe khơng
kính

Tác giả

Năm sáng
tác

Chính Hữu 1948

Phạm Tiến
Duật
1969


3

Đồn thuyền
đánh cá

Huy Cận

4

Bếp lửa

Bằng Việt 1963

1958

Thể loại

Nội dung chính

Tự do

Bài thơ thể hiện sâu sắc hình ảnh người lính thời
Pháp với những phẩm chất cao đẹp như: chịu kh
sinh, tinh thần đồng đội đồn kết, giàu lý tưởng
người lính, tác giả cũng khắc họa thêm tình đồng
và đáng quý giữa đạn bom máu lửa. Đây cũng là
chiến đấu và chiến thắng.

Tự do


Qua việc khắc họa hình ảnh thơ độc đáo nhưng v
nhiên – hình tượng những chiếc xe khơng kính, n
thành cơng hình ảnh những người lính lái xe thờ
Mỹ. Họ là sự kết hợp giữa tinh thần quả cảm, an
quan, tếu táo đậm chất trẻ. Qua đó, tác giả thể hi
của tuổi trẻ giai đoạn đó: tất cả vì miền Nam độc
nhất.

Bảy chữ

Tự do

Tác phẩm có sự hịa quyện giữa cảm hứng thiên
người. Bài thơ khắc họa rất thành công nét đẹp c
của những người dân thời đại mới. Cuộc sống m
chân trời mới lạ cùng tinh thần lạc quan, tự hào t

Bài thơ khắc họa cả bầu trời kí ức tuổi thơ của n
của mình trong giai đoạn đất nước phải đối mặt
khổ. Tuổi thơ cháu được trải qua sự yêu thương


người bà. Qua đó cháu bày tỏ tình cảm u thươ
ơn của mình với bà đồng thời thể hiện chân dung
chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh. Bên cạnh
bày tỏ tình cảm u thương và gắn bó với q hư
đều là điểm tựa để cháu lớn khôn, trưởng thành.
5

6


Khúc hát ru
Nguyễn
những em bé lớn Khoa
trên lưng mẹ
Điềm

Ánh trăng

Nguyễn
Duy

1972

1978

Tự do

Bài thơ khắc họa hình ảnh người mẹ Tà-ơi với tì
sắc, gắn bó với bộ đội, với cách mạng và với quê
ca tình mẫu tử, tình yêu quê hương đất nước và m
mạng của nhân dân Việt Nam thời kì đó.

Năm chữ

Thơng qua hình ảnh ánh trăng ân nghĩa, thủy chu
nhở con người không được lãng quên quá khứ, l
lao, vất vả đã qua của lịch sử dân tộc. Bởi vậy nê
tự soi xét bản thân và giữ cho mình lối sống ân t
chung với quá khứ để không tự đánh mất mình.


b. Truyện ( tham khảo bảng phân tích truyện ở bài 2)
Câu 2. Truyện
Tác phẩm tác giả

Làng (Kim
Lân)

Cốt truyện

Tình huống truyện

Ơng Hai là người làng chợ Dầu và ơng có tình u làng vơ
cùng tha thiết và mãnh liệt. Do hồn cảnh kháng chiến nên
ơng phải đến ở nơi tản cư nhưng chưa bao giờ ông thôi nhớ
và quan tâm đến làng. Bỗng một ngày ông nhận được tin
làng của ông theo giặc. Trải qua đủ mọi cung bậc cảm xúc
từ đau khổ, trăn trở,… cuối cùng ông vẫn quyết định chọn
cách mạng và nhân dân. Sau này khi nghe được tin cải chính
ơng Hai vơ cùng vui mừng và tự hào về làng của mình. Qua
đó tác giả khẳng định được tình u làng, u nước của
người nơng dân trong thời kì kháng chiến.

Tác giả xây dựng tình huống
éo le và nhiều bước ngoặt.
Đấy là tình huống làng chợ
Dầu mà ông Hai vô cùng yêu
mến và nhớ thương theo giặc.
Điều này đẩy ông Hai vào
những sự lựa chọn vơ cùng

nghiệt ngã.

Tru
quy
tình
của
nhữ
của
cuộ
Phá
ngu

Tru
của
vơ v
độn
Cốt truyện tập trung chủ yếu đến cuộc gặp gỡ tình cờ giữa
tổ q
ơng họa sĩ, cơ kĩ sư và anh thanh niên đang làm công tác khí Dựa trên cốt truyện là cuộc
Lặng lẽ Sa
ngà
tượng thủy văn tại đỉnh núi. Qua cuộc gặp gỡ đó, tác giả làm gặp gỡ tình cờ đó, tình huống
Pa (Nguyễn
cốn
nổi bật được vẻ đẹp của từng nhân vật và khái quát được vẻ truyện cũng vô cùng giản dị và
Thành Long)
độn
đẹp của những người lao động trong công cuộc đổi mới và chứa nhiều thông điệp.
phầ
xây dựng đất nước.

cho
và l
đồn
ngh


Ông Sáu phải đi chiến đấu xa nhà và chưa từng được gặp
con. Cho nên khi được về phép ông đã rất mong chờ giây
phút cha con đoàn tụ. Nhưng bé Thu không chịu nhận ra do
vết thẹo ở trên gương mặt của ơng. Những giây phút sau đó
Chiếc lược
hai cha con luôn sống trong sự căng thẳng và dù cố gắng bao
ngà (Nguyễn
nhiêu thì bé Thu cũng kiên quyết khơng nhận cha. Nhưng
Quang Sáng)
đến giây phút cuối thì con gái đã chịu gọi cha. Sau khi trở về
chiến khu, anh dồn hết tình thương để làm chiếc lược cho
con. Trong giây phút trước hi sinh, ông vẫn kịp trao lại kỉ
vật nhờ người đồng đội trao lại cho con.

Tình huống truyện được xây
dựng khá éo le và nhiều kịch
tính. Qua đó bộc lộ được tình
Ca n
cảm cha con vơ cùng thiêng
sắc.
liêng và sâu đậm. Tình cảm ấy
vượt lên cả sự khốc liệt và tàn
bạo của chiến tranh.


Câu 3. Nhân vật ơng Hai
* Ơng Hai khi nghe tin đồn làng của mình theo Tây
- Tâm trạng đầu tiên chính là sự bàng hồng và vơ cùng bất ngờ: thể hiện qua sự thay đổi về
mặt ngoại hình, tâm trạng biến đổi hồn tồn và ơng ngay lập tức trở về, sau đó ơng khơng dám đi
bất cứ nơi nào bởi sợ người ta đề cập đến câu chuyện làng ông.
- Sau đó là tâm trạng hoang mang, ơng sợ mụ chủ nhà, ông sợ ánh mắt người đời khi đánh giá
về quê hương và con người của ông đến mức khi bà Hai đề cập đến chuyện làng chợ Dầu cũng bị
ơng gạt đi.
* Nghe được tin cải chính về làng: ngoại hình của ơng tốt ra sự nhẹ nhõm và vô cùng hạnh
phúc. Thông tin nhà bị đốt cũng được ông thông báo với mọi người một cách rất tự hào và vui
sướng. Tuy thiệt hại về của nhưng bù lại đây là minh chứng tinh thần rất sắt thép cho sự trung
thành của ông, của làng Chợ Dầu với cách mạng,
* Mối quan hệ giữa tình yêu làng và tình u nước của ơng Hai:
Từ tình u làng, ơng ý thức được tình cảm gắn bó với đất nước, với cách mạng. Khi bị đặt trước
sự lựa chọn nghiệt ngã ấy, ông Hai vẫn quyết định chọn đất nước dù rằng ông rất đau đớn khi phải
buông bỏ ngơi làng mà mình hằng u q. Cuối cùng khi mâu thuẫn được hóa giải, ơng hạnh phúc
vơ cùng khi tình u làng với nước khơng cịn đối lập mà chuyển thành một.
Câu 4. Vẻ đẹp của anh thanh niên
- u cơng việc và say mê lao động
+ Anh có những suy nghĩ vô cùng đúng đắn về công việc của mình.
+ Nhắc đến cơng việc thì anh có thể kể vơ cùng tỉ mỉ và chính xác cho ơng họa sĩ và cô kĩ sư.
+ Hiểu được công việc mình ảnh hưởng mọi người nên anh vơ cùng trân quý và coi trọng công
việc này.


+ Dù phải đối diện với khó khăn nhưng nhất quyết khơng đổi với bất kì cơng việc nhàn hạ nào.
- Sống ngăn nắp và khoa học.
- Cởi mở, nhiệt thành với mọi người: giúp đỡ bác tài xế, tiếp chuyện với ông họa sĩ và cô kĩ sư,
tặng hoa cho cô gái.
- Khiêm tốn, giản dị: Tỏ ra ngại ngùng khi ơng họa sĩ vẽ mình, giới thiệu những người mà anh cho

là xứng đáng hơn một cách vô cùng chân thành.
=> Anh thanh niên là đại diện cho tuổi trẻ Việt Nam giai đoạn đó.
Câu 5. Nhân vật bé Thu


Trước lúc bé Thu nhận ra cha

- Phút đầu nhận cha: ngoại hình “giật mình, tái mặt, chạy vụt đi”
- Khi ơng Sáu đưa tay ra thì bé chạy đi
- Khơng đón nhận vì đây hồn tồn là một người đàn ơng xa lạ trong tâm trí bé.
- Trong mấy ngày phép
+ Ơng Sáu càng cố làm thân thì bé càng xa lánh.
+ Dù ông Sáu cố gắng bao nhiêu thì bé Thu cũng chưa từng gọi ơng là cha.
=> Bé Thu là cơ bé cá tính, bướng bỉnh và không chịu khuất phục bất cứ ai mà bé khơng tin tưởng.
Bé rất u thương cha mình. Vì u cha nên không thể nhận một người lạ mặt và khác với hình
dung của bé về người cha bấy lâu xa cách là cha của mình được.


Khi nhận ra cha

- Khi cự tuyệt em lạnh lùng bao nhiêu thì khi nhận ra cha em lại yêu thương và mãnh liệt bấy
nhiêu. Em chạy xô tới, ôm cổ, hôn cha và hôn cả vết thẹo. Bé Thu quyết luyến và nhớ thương cha,
em khơng muốn cha mình đi.
- Tiếng gọi cha cất lên tuy muộn màng nhưng chất chứa bao tình yêu và cả sự ân hận của cô bé.
Câu 6. So sánh hình ảnh những người lính ở hai cuộc kháng chiến
* Giống
- Tình yêu tổ quốc, lý tưởng cách mạng cao cả


- Tinh thần dũng cảm, hi sinh quên mình cho dân tộc

- Yêu đời, lạc quan, gắn bó với đồng đội.
* Khác
- Đồng chí: đề cao tình đồng chí của những người lính, điều này tiếp lửa mạnh mẽ giúp cho người
lính vượt lên mọi thiếu thốn để giữ vững tinh thần chiến đấu.
- Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính; ca ngợi sự dũng cảm, sức trẻ hiên ngang của người lính thời
kì kháng chiến chống Mỹ.
Câu 7. Hình ảnh người mẹ thời kỳ kháng chiến
- Thương con: hình ảnh đứa con gắn liền với nhiều hoạt động của người mẹ.
- Thương con gắn với tình yêu bộ đội, với quê hương và cách mạng: điệp khúc “mẹ thương akay,
mẹ thương …” với những đối tượng hướng tới lần lượt là bộ đội, làng đói và rộng hơn cả là đất
nước.
Câu 8. Hình ảnh thơ
- Đồng chí: Hình tượng người lính được khắc họa thơng qua sự kết hợp hoàn hảo giữa bút pháp
hiện thực và cả lãng mạn:
+ Bút pháp hiện thực: hiểm nguy, gian khổ mà người lính phải trải đã trải qua và đối mặt trong
cuộc chiến
+ Bút pháp lãng mạn: hình ảnh cuối của bài thơ thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa thi sĩ- chiến sĩ,
lãng mạn- hiện thực, khốc liệt- đầy chất thơ.
- Đồn thuyền đánh cá: Hình ảnh thơ cũng được xuất phát từ sự kết hợp giữa cảm hứng hiện thực
và bút pháp lãng mạn cùng thủ pháp phóng đại.
- Ánh trăng: tả thực kết hợp với chất triết lí thấm đẫm.
Câu 9. Hình ảnh trăng
* Đầu súng trăng treo trong “Đồng chí” – Chính Hữu
- Súng: Biểu tượng cho chiến tranh, cho chết chóc, cho sức mạnh
- Trăng: Biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, cho cảm hứng lãng mạn và sự yên bình
=> Sự kết hợp của súng và trăng giúp người đọc dễ dàng hình dung về sự hòa quyện giữa chất hiện
thực và lãng mạn, hào hoa.


S

o

* Trăng trong “Ánh trăng”

Trăng là hình ảnh đẹp nhất của quá khứ ân nghĩa, nhắc nhở con người phải sống thủy chung.
Tham khảo toàn bộ:

ạn văn 9 ( chi tiết)



×