Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài kiểm tra phần tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.3 KB, 3 trang )

Soạn bài: Kiểm tra phần tiếng Việt
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Kiểm tra phần tiếng Việt (chi tiết)
Soạn bài: Kiểm tra phần tiếng Việt (chi tiết)
Câu 1.
- Từ láy từ đoạn trích: sè sè, rầu rầu, nao nao, nho nhỏ.
- Các từ trên đều là từ láy gợi hình. Thơng qua những từ láy đó, tác giả vẽ ra trước mắt người đọc
những sự vật hiện tương sống động và có hồn hơn. Nhờ vậy mà có thể chuyển tải được tâm trạng
và cảm xúc một cách tốt hơn.
+ Nao nao - nho nhỏ: là cụm từ có sức gợi những đường nét tao nhã, êm ái của thiên nhiên.
Qua đó chuyển tải được tâm trạng xao xuyến, thống chút lo lắng bởi nhân vật đã linh cảm được
có gì đó sắp xảy ra với mình.
+ Sè sè - rầu rầu: hai từ láy trên thể hiện được tính chất cô đơn, lẻ loi, thê lương đến ám ảnh
của những nấm mồ vơ chủ bên đàng.
Câu 2. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều sử dụng những lời dẫn trực tiếp như
- Rằng: "Mua ngọc đến Lam Kiều"
Mối rằng: "Giá đáng nghìn vàng…".
=> Cách nói này y hệt như những phường buôn thịt bán người hay dùng. Phong cách đưa đẩy,
vòng vo, dùng sự hoa mỹ, xu nịnh để che đậy mục đích ghê tởm bên trong.
- Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".


=> Cách xưng tên tuổi của họ Mã có phần q sơ sài và cộc lốc, khơng có dạ thưa theo tơn ti, trên
dưới. Hắn vịng vo, mập mờ để che dấu đi thân phận và hành tung thực của bản thân. Bản chất
cuộc gặp này là để mua người chứ khơng phải để hỏi cưới hay gả bán gì cả.
Câu 3.
a,
- Đoạn trích sử dụng lời dẫn trực tiếp là: “Có lẽ … rất tốt”
- Đoạn trích sử dụng lời dẫn gián tiếp là: “Ngày trước … đã có thời”
- Những từ còn lại tuy được in đậm nhưng khơng có chức năng là lời dẫn.


b, Từ “có lẽ” được sử dụng nhằm thông báo cho người đọc rằng giả thuyết và ý kiến mà nhân vật
đó đưa ra cũng chỉ là suy đoán chứ chưa phải khẳng định hồn tồn chính xác. Điều này tn thủ
phương châm hội thoại về chất.
Câu 4.
a, Ba phép so sánh được sử dụng liên tiếp và có sự trùng điệp về cấu trúc. Hai dãy núi Trường Sơn
được ví như hai người, như hai miền Nam Bắc hợp lại. Điều này khẳng định rất rõ sự gắn kết
khơng thể chia lìa của núi cũng là ẩn dụ cho sự thống nhất của dân tộc, Dù tồn tại nhiều sự khác
biệt, mà khác biệt đầu tiên chính là hướng núi hay là vị trí địa lí của mỗi vùng miền nhưng sự
thống nhất ấy là bất diệt và luôn trường tồn vĩnh cửa.
b, Sử dụng thủ pháp ẩn dụ ví tâm hồn của mỗi con người giống như dây đàn tức là ám chỉ rằng
lịng người khơng phải sắt đá khơng thể lay chuyển. Tâm hồn chúng ta dễ lay động, dễ rung cảm
trước những điều đẹp đẽ, trước muôn vàn cung bậc của cuộc sống. Điều này giúp con người
“người” hơn.
c, Đoạn trích có sự kết hợp giữa thủ pháp nhân hóa và điệp ngữ “tre”, “giữ”, “anh hùng” nhằm:
- Khẳng định vai trò và tầm quan trọng của cây tre trong kháng chiến và trong cuộc sống của người
Việt.
- Về mặt nghệ thuật, thủ pháp điệp giúp lời văn được thuyết phục, tạo ấn tượng tốt hơn với người
đọc.
Câu 5.
Những cách nói sử dụng phép nói quá trong các từ được liệt kê:
- chưa ăn đã hết
- một tấc đến trời


- một chữ bẻ đôi không biết,
- cười vỡ bụng,
- rụng rời chân tay
- tức lộn ruột
- tiếc đứt ruột
- ngáy như sấm

- nghĩ nát óc
- đứt từng khúc ruột.
Tham khảo toàn bộ:

S
o
ạn văn 9 ( chi tiết)



×