Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Soạn bài ôn tập về truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.92 KB, 4 trang )

Soạn bài: Ơn tập về truyện
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Ôn tập về truyện (chi tiết)
Soạn bài: Ôn tập về truyện (chi tiết)
Câu 1. Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong sách giáo khoa
Văn 9 theo mẫu

STT

1

2

3

4

Tên tác
phẩm

Tác giả

Năm
sáng
tác

Tóm tắt nội dung

1948

Tình yêu và sự gắn bó thuỷ chung, son sắt với làng


xóm hịa cùng tình u đất nước, tình u cách mạng
của một người nông dân phải rời làng đi tản cư trong
những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

1970

Qua cuộc hội ngộ bất ngờ giữa bốn người: ông hoạ sĩ
già, cô kĩ sư mới tốt nghiệp, bác lái xe và anh thanh
niên phụ trách trạm khí tượng trên núi đã thể hiện chân
thực chân dung người lao động hi sinh âm thầm và
tinh thần lao động hang say để xây dựng đất nước và
làm đẹp cho quê hương.

1966

Tình phụ tử thiêng liêng, bất diệt trong giai đoạn khốc
liệt của chiến tranh chống Mĩ. Tố cáo chiến tranh phi
nghĩa phản nhân văn, chia cắt bao gia đình, khiến bao
người vợ mất chồng, bao người con phải xa cha. Đồng
thời, ngợi ca sức sống bất diệt của tình cảm gia đình,
tình đồng đội.

Những ngơi
Lê Minh Kh 1971
sao xa xơi

Khắc họa hồn cảnh khó khăn, hiểm nguy đồng thời
ngợi ca tinh thần chiến đấu dũng cảm, và tâm hồn cao
đẹp, trẻ trung của những cô gái trẻ làm nhiệm vụ phá
bom trên tuyến đường Trường Sơn.


Làng

Kim Lân

Lặng lẽ Sa Nguyễn
Pa
Thành Long

Chiếc lược Nguyễn
ngà
Quang Sáng


5

Bến quê

Nguyễn Minh
1985
Châu

Qua câu chuyện về Nhĩ- người từng đi khắp nơi trên
thế giới đến cuối đời lại chơn mình trên giường bệnh.
Lúc này anh mới nhận ra những gía trị cuộc sống

Câu 2. Các tác phẩm sau cách mạng tháng Tám 1945 trong bảng thống kê trên đã phản ánh
được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam ở giai đoạn đó.
Những tác phẩm truyện sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đã phản ánh hình ảnh một đất nước đã
trải qua bao khó khăn, hiểm nguy trong thời kì kháng chiến, một đất nước kiên cường, dũng cảm

đoàn kết kháng chiến.
Trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh, tình cảm gắn bó với cộng đồng, với quê hương và dân
tộc lại càng sâu săc, mãnh liệt. Con người trong thời chiến vượt qua mọi hiểm nguy, họ dành cả
thanh xuân để chiến đấu vì độc lập của dân tộc, họ đoàn kết và ánh lên sức trẻ, tinh thần lạc quan,
yêu đời, tin tưởng vào tương lai dân tộc và vào hạnh phúc của chính mình.
Câu 3. Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ đã được miêu tả qua những nhân vật nào?
Hãy nêu những phẩm chất chung của các nhân vật ấy và nét tính cách nổi bật ở mỗi nhân vật.
Hình ảnh con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến:


Điểm chung:

Họ là những con người sinh ra và lớn lên trong thời chiến, mang trong mình tình yêu đất nước sâu
sắc, sẵn sàng hi sinh hết mình vì độc lập tự do của Tổ quốc. Họ cũng có tinh thần lạc quan và niềm
tin mãnh liệt vào đất nước, dân tộc mình.


Điểm khác:

Mỗi cá nhân là một đặc điểm, một tính cách, một hồn cảnh cho nên mỗi người đều có những nét
tính cách và điểm riêng của mình
+ Phương Định có nét đẹp của thiếu nữ rất Hà thành, cô lãng mạn, mơ mộng, ưa sống với những
kỷ niệm của tuổi thiếu nữ vô tư.
+ Chị Thao từng trải hơn nhưng cũng không thiếu những rung động, khát khao của tuổi trẻ, chị
thích hát và hay chép tay những bài hát, kể cả những bài hát mà Phương Định tự bịa.
+ Nho yếu đuối nhưng tinh nghịch, quả cảm khi chiến đấu
+ Ông Sáu: một người cha yêu con vô điều kiện, đến chết vẫn một lịng hướng về con
+ Bé Thu: gan lì, cá tính nhưng yêu cha tha thiết



+ Ông Hai: yêu và tự hào về làng; đau khổ khi nghe tin làng theo giặc nhưng rồi trong tình cảm
u làng đấy đã có bước chuyển biến mới, tình u làng hịa vào tình u nước, tin u cách mạng
và bác Hồ.
Câu 4. Trong số những nhân vật của những tác phẩm truyện được học ở lớp 9, em có những
ấn tượng sâu sắc với những nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật.
Học sinh có thể lựa chọn bất cứ nhân vật nào đã được phân tích đã được đề cập ở câu 3.
Ví dụ: Lựa chọn nhân vật Phương Định
Phương Định là cô gái Hà thành rời bỏ chốn phồn hoa đô hội để đi theo tiếng gọi của tổ quốc. Cô
là cô gái mang nét đẹp Hà Thành khiến bao người say đắm và cô rất kiêu hãnh về nét đẹp đó. Cơ
rất nhạy cảm, lãng mạn, thích sống cùng kỉ niệm xưa cũ và xem đó là động lực để vượt qua tất
thảy- nỗi nhớ nhà, sự gian khổ nơi chiến trường chỉ có gươm súng, bom đạn và cái chết. Tuy vậy,
trong chiến đấu cơ mang trong mình trái tim rắn rỏi, quyết đoạn và tự tin, gắn bó và yêu thương
đồng đội.
Câu 5. Các tác phẩm truyện ở lớp 9 đã được trần thuật theo ngôi kể như thế nào? Những
truyện nào có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện (nhân vật xưng ”tôi”)? Cách trần thuật
này có ưu thế như thế nào?
Các tác phẩm truyện ở lớp 9 thường được kể theo ngôi kể thứ ba và thứ nhất.
Tác phẩm được kể truyện bằng ngôi thứ nhất là truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh
Khuê. Cách trần thuật như thế này giúp nhân vật xích lại gần độc giả hơn qua những dịng kí ức
sống động, chân thật. Qua đó tạo cảm giác gần gũi, thân quen và dễ dàng giúp người đọc thâm
nhập và tìm hiểu thế giới nội tâm của các nhân vật từ đó dễ bộc lộ chủ đề mà tác giả muốn gửi
gắm.
Câu 6. Ở những truyện nào tác giả sáng tạo được tình huống truyện đặc sắc?
- Làng: Xây dựng tình huống vơ cùng éo le ơng Hai- một người u làng hơn cả u chính mình
lại nghe tin làng Chợ Dầu – quê ông theo giặc. Qua đó cho thấy những chuyển biến trong tư tưởng
của nơng dân yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Chiếc lược ngà: Xây dựng tình huống ơng Sáu sau khi đi kháng chiến có sự biến đổi dung nhan,
con ông thấy ông khác trong bức ảnh đã chụp với má nên khơng nhận đó là cha. Sau khi bé Thu
nhận là cha, ông Sáu phải trở về chiến khu và gửi gắm hết tình thương vào chiếc lược mà ơng đã

hứa với con gái. Qua đó bộc lộ tình cha con sâu sắc, thiêng liêng.
- Bến Quê: Tình huống Nhĩ đi khắp nơi trên thế giới những bãi bồi bên kia sông lại chưa từng đặt
chân đến và đến cuối đời vì bệnh tật mà anh phải nằm liệt giường. Lúc này, anh mới nhận ra vẻ
đẹp của bãi bồi bên sông, nhận ra những giá trị vĩnh hằng của cuộc sống. Qua đó bộc lộ nhứng suy
nghĩ, trăn trở về giá trị cuộc đời.


Tham khảo toàn bộ:

S
o
ạn văn 9 ( chi tiết)



×