Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Tài liệu ôn thi kinh tế học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.54 KB, 146 trang )

ÔN THI

KINH TẾ HỌC
TÀI LiỆU THAM KHẢO
1. Kinh tế vi mô, trường ĐHKT TP.HCM, TS Lê
Bảo Lâm chủ biên, NXB Thống Kê, 2010.
2. Kinh tế vĩ mô, trường ĐHKT TP.HCM, TS
Nguyễn Như Ý – Th.S Trần Thị Bích Dung, NXB
Thống Kê, 2009.
PHẦN I. KINH TẾ VI MÔ
I. Cung cầu và giá thị trường
1. Thị trường
Dựa vào tính cạnh tranh, chia TT làm 4 loại:
- Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
- Thị trường cạnh tranh độc quyền
- Thị trường độc quyền nhóm
- Thị trường độc quyền hoàn toàn

1. Thị trường
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có đặc điểm:
- Có nhiều người mua và người bán. Họ là “người
nhận giá”
- Có thông tin hoàn hảo với các điều kiện mua bán
- Có sự đồng nhất về SP, tức SP có thể thay thế
- Dễ dàng thay đổi đến thị trường thuận lợi cho việc
mua bán, người mua tìm được giá thấp nhất –
người bán tìm được mức giá cao nhất

2. Cầu thị trường
2.1. K/n: Cầu thị trường mô tả số lượng HH
mà người mua sẽ mua ở các mức giá khác


nhau trong một thời gian cụ thể, trong ĐK
các yếu tố khác không đổi.
Lượng cầu (Q
D
) thường phụ thuộc vào mức
giá (P), thu nhập (I), sở thích (Tas), giá HH
liên quan (P
R
), quy mô thị trường (N)…
Q
D
= f (P, I, Tas, P
R
, N…)
2. Cầu thị trường
Cầu được biểu thị bằng biểu cầu, đường cầu hay
hàm số cầu
P
Q
D
Giá Lượng cầu

50
40
30
20
10
7
14
21

28
35
50
10
7
35
Q = - 7/10P + 42 hay P = -10/7Q + 60
Q = aP + b với a<0 (hàm nghịch biến)
a = ∆Q
D
/∆P
2. Cầu thị trường


P
Q
D
Q1
P1
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu: P,I,Tas,P
R
,N…
Q2
D’
VD: Thu nhập tăng:
đường cầu dịch
sang phải
3. Cung thị trường
2.1. K/n: Cung thị trường mô tả số lượng HH
mà người SX sẽ cung ứng ở các mức giá

khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong
ĐK các yếu tố khác không đổi.
Lượng cung (Qs) thường phụ thuộc vào
mức giá (P), chi phí SX (C), trình độ KHCN
(Tec), số DN trong ngành, giá dự kiến tương
lai… Qs = f (P, C, Tec…)
3. Cung thị trường
Cung được biểu thị bằng biểu cung, đường cung
hay hàm số cung
P
Q
S
Giá
Lượng

cung
50
40
30
20
10
39
30
21
12
3
50
10
3
39

Q = 9/10P - 6 hay P = 10/9Q + 20/3
Q = cP + d với c>0 (hàm đồng biến)
c = ∆Q
S
/∆P
3. Cung thị trường

P
Q
S
Q1
P1
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung: P,C,Tec,…
Q2
S’
VD: Chi phí SX
giảm: đường cung
dịch sang phải
4. Thị trường cân bằng
4.1. Thị trường cân bằng:
Mức giá và lượng, tại đó thị trường hết hàng gọi là
giá cân bằng và lượng cân bằng
P
Q
S
Giá Lượng

cầu
Lượng
cung

50
40
30
20
10
7
14
21
28
35
39
30
21
12
3
30
21
Giá cân bằng là mức giá mà tại đó
lượng SP mà người mua muốn mua
đúng bằng lượng SP mà người bán
muốn bán.
D
4. Thị trường cân bằng
4.2. Thặng dư và khan hiếm
- Ở mức giá cao hơn giá cân bằng, vd: giá 40,
người SX muốn bán 30 – người mua muốn mua
14 nên thị trường thặng dư 16
- Ở mức giá thấp hơn giá cân bằng, vd: giá 10,
người SX muốn bán 3 – người mua muốn mua
35 nên thị trường thiếu hụt 32

4. Thị trường cân bằng
4. Thay đổi giá cân bằng
TH1: cung không đổi, cầu thay đổi
- Cung không đổi, cầu tăng: thị trường cân bằng
tại mức giá và lượng cao hơn trước vì ở mức
giá cân bằng cũ thị trường thiếu hụt
- Cung không đổi, cầu giảm: thị trường cân bằng
tại mức giá và lượng thấp hơn trước vì ở mức
giá cân bằng cũ thị trường thặng dư
4. Thị trường cân bằng
TH2: cầu không đổi, cung thay đổi
- Cầu không đổi, cung tăng: thị trường cân bằng
tại mức giá cân bằng thấp hơn trước vì ở mức
giá cân bằng cũ thị trường thặng dư
- Cầu không đổi, cung giảm: thị trường cân bằng
tại mức giá cân bằng cao hơn trước vì ở mức
giá cân bằng cũ thị trường thiếu hụt
4. Thị trường cân bằng
TH3: cung và cầu thay đổi
Giá và lượng cân bằng thay đổi như thế nào
tùy thuộc cung cầu thay đổi cùng chiều hay
ngược chiều, cùng mức độ hay khác mức độ
5. Co giãn cung cầu
5.1. Sự co giãn của cầu
Đo lường sự phản ứng của người tiêu dùng
biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng mua khi
các yếu tố như giá, thu nhập, giá hàng liên
quan… thay đổi
5.1. Sự co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu theo giá (E

D
):
Tỷ lệ % thay đổi trong lượng cầu đối với một
mặt hàng khi giá của hàng đó thay đổi 1% (điều
kiện khác ko đổi).
5.1. Sự co giãn của cầu
Công thức tính:
E
D
= (%∆Q)/(%∆P) hoặc
P ∆Q
D
E
D
= x
Q
D
∆P
5. Co giãn cung cầu
5.2. Sự co giãn của cung
Đo lường sự phản ứng của người SX biểu
hiện qua sự thay đổi lượng hàng cung ứng khi
giá cả hàng hóa thay đổi
5.1. Sự co giãn của cung
Công thức tính:
Es = (%∆Q)/(%∆P) hoặc
P ∆Qs

Es = x
Qs ∆P

6. Sự can thiệp của chính phủ
vào thị trường
6.1. Giá trần và giá sàn
a. Giá trần hay giá tối đa (P
max
): do chính phủ ấn
định, theo luật giá cả không thể tăng cao hơn
mức giá đó
Khi có giá trần, lượng cung giảm, cầu vượt
cung, thị trường thiếu hụt hàng hóa (định lượng,
tem phiếu )
Người SX chịu thiệt, một số người mua được
lợi, một số người mua chịu thiệt vì phải mua giá
cao trên thị trường tự do (chợ đen)
a. Giá trần
P
Q
S
P
1
Q
2
Tại P
max
lượng
cung giảm còn
Q
1
, người mua
muốn mua lượng

Q
2
, cầu vượt
cung, thị trường
thiếu một lượng
Q
2
-Q
1
.
D
P
0
P
max
Q
0
Q
1
B
A
E
Thiếu hụt
b. Giá sàn
Giá sàn hay giá tối thiểu (P
min
): do chính phủ
ấn định, theo luật giá cả không thể giảm dưới
mức giá đó
Khi có giá sàn, lượng cung nhiều hơn trước,

cung vượt cầu, thị trường thừa hàng hóa
Người mua chịu thiệt, người SX nhận được giá
cao hơn nhưng lượng bán bị giảm
b. Giá sàn
P
Q
S
P
min
Q
1
D
P
0
Q
0
Q
2
E
Dư thừa
Tại P
min
lượng
cung Q
1
nhiều
hơn trước,
người mua muốn
mua lượng ít
hơn là Q

2
, cung
vượt cầu, thị
trường thừa một
lượng Q
1
-Q
2
.
6. Sự can thiệp của chính phủ
vào thị trường
6.2. Thuế và trợ cấp
a. Thuế:
Khi chính phủ đánh thuế t đồng trên 1 đơn vị HH
bán ra, người SX muốn được trả mức giá thị
trường cao hơn trước t đồng tại mọi số lượng
bán ra, đường cung dịch chuyển lên trên một
đoạn bằng khoản thuế t

×