Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng và vận hành kho ngầm khí hóa lỏng (lpg), (dự án a) và đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------

TRẦN HƯNG THỊNH

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG TRONG
GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH KHO
NGẦM KHÍ HĨA LỎNG (LPG), (DỰ ÁN A) VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
ASSESSING, PREDICTING IMPACTS IN
CONSTRUCTION AND OPERATION PHASE OF
LPG UNDERGROUND STORAGE, (PROJECT A)
AND PROPOSING SOLUTIONS TO MINIMIZE
NEGATIVE IMPACTS.
Chuyên ngành :
Mã số

:

Kỹ Thuật Dầu Khí
8520604

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2023


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa–ĐHQG-HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: TS. Bùi Trọng Vinh


Cán bộ hướng dẫn khoa học 2: TS. Tô Viết Nam
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Thủy
Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS. Phạm Trung Hiếu
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.
HCM ngày 14 tháng 02 năm 2023
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS. Nguyễn Xuân Huy
2. Thư ký Hội đồng: TS. Nguyễn Xuân Khá
3. Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Thủy
4. Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Trung Hiếu
5. Ủy viên Hội đồng: TS. Tô Viết Nam
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Nguyễn Xuân Huy

TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ

TS. Bùi Trọng Vinh


Luận văn thạc sĩ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 9 năm 2022

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trần Hưng Thịnh

MSHV: 2070261

Ngày, tháng, năm sinh: 16/11/1996

Nơi sinh: TP. Vũng Tàu

Chuyên ngành: Kỹ Thuật Dầu Khí

Mã số: 8520604

I.

TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI
ĐOẠN XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH KHO NGẦM KHÍ HĨA LỎNG
(LPG), (DỰ ÁN A) VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU
CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC.
ASSESSING, PREDICTING IMPACTS IN CONSTRUCTION AND
OPERATION PHASE OF LPG UNDERGROUND STORAGE,
(PROJECT A) AND PROPOSING SOLUTIONS TO MINIMIZE
NEGATIVE IMPACTS.

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

-

Tổng hợp và phân tích các nghiên cứu về kho ngầm khí hóa lỏng (LPG) trên
thế giới và trong nước;

-

Tổng hợp cơ sở lý thuyết về khí hóa lỏng (LPG) và kho ngầm khí hóa lỏng
(LPG). Thu thập nghiên cứu tài liệu về các phương pháp đánh giá tác động
môi trường thường được sử dụng cho dự án công nghiệp;

-

Ứng dụng lý thuyết vào đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn xây dựng
và vận hành kho ngầm khí hóa lỏng (LPG) của dự án A;

-

Đánh giá nhận xét về độ tin cậy các kết quả đánh giá và dự báo;

-

Đề xuất phương pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai
đoạn xây dựng và vận hành kho ngầm khí hóa lỏng (LPG) của dự án A.

Trần Hưng Thịnh
i


Luận văn thạc sĩ

III.

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/09/2022.

IV.

NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/12/2022

V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. BÙI TRỌNG VINH
TS. TÔ VIẾT NAM

TP. HCM, ngày…tháng…năm…….
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TS. BÙI TRỌNG VINH

TS. NGUYỄN XUÂN KHÁ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2

TS. TÔ VIẾT NAM
TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ

TS. BÙI TRỌNG VINH

Trần Hưng Thịnh
ii



Luận văn thạc sĩ

LỜI CÁM ƠN
Luận văn này được thực hiện tại Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí, Trường
Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Bùi Trọng
Vinh– Trưởng khoa Kỹ Thuật & Dầu Khí và TS. Tơ Viết Nam.
Em xin chân thành cám ơn Thầy Bùi Trọng Vinh và Thầy Tô Viết Nam đã dành
thời gian công sức giảng dạy, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu đến lúc hoàn thành luận văn này. Sự tận tình chỉ bảo và đóng góp ý kiến về bố
cục, hình thức, nội dung và kết quả luận văn đã tạo cơ sở quan trọng cho em hoàn
thành luận văn chất lượng hơn.
Em xin tỏ lòng biết ơn đến các Thầy Cô trong Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu
khí, các cán bộ Phịng Đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ
Chí Minh đã chỉ dạy, động viên nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em
trong suốt thời gian học tập.
Bên cạnh đó, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới công ty doanh nghiệp đang
công tác và ông Lim Dae Hong (quản lý cấp cao tại doanh nghiệp) đã hỗ trợ và tạo
điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu luận văn một cách tốt nhất.
Cuối cùng, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và cám ơn những người thân trong
gia đình, bạn bè đã khích lệ, động viên và là nguồn động lực lớn để em yên tâm học
tập.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn khơng thể khơng tránh được thiếu
xót, em kính mong các Thầy Cơ bỏ qua và đóng góp ý kiến để luận văn được hồn
thiện hơn. Sau cùng, kính chúc các q Thầy Cơ sức khỏe, bình an và thành cơng
trong cuộc sống.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Học viên

Trần Hưng Thịnh


Trần Hưng Thịnh
iii


Luận văn thạc sĩ

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Tính cấp thiết của đề tài: Theo kết quả nghiên cứu thị trường khí hóa lỏng,
nhu cầu tiêu thụ khí hóa lỏng (LPG) hàng năm tại Việt Nam vào khoảng 2,2 đến 2,3
triệu tấn chủ yếu phục vụ nhu cầu dân dụng và thương mại. Hơn nữa, theo các số liệu
thống kê cũng cho thấy nhu cầu về khí hóa lỏng (LPG) của các nước Đông Nam Á
cũng sẽ tăng cao trong những năm gần đây chính vì thế cũng là những khó khăn cho
việc nhập khẩu LPG từ các thị trường gần Việt Nam.
Trong quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 16/01/2017 của thủ tướng Chính Phủ về
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp khí Việt Nam giai đoạn
đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035, hạng mục kho ngầm chứa khí hóa lỏng
(LPG) với cơng suất lên tới 240.000 tấn nằm trong quy hoạch phát triển ngành cơng
nghiệp khí Việt Nam. Do đó, việc xây dựng và vận hành kho ngầm khí hóa lỏng
(LPG) đạt theo kế hoạch vạch ra đóng vai trị rất quan trọng trong việc phát triển nền
cơng nghiệp khí Việt Nam.
Song song với cơ hội phát triển đó, dự án đang phải đối mặt với những tác động
khó khăn nghiêm trọng trong suốt q trình xây dựng và vận hành kho ngầm khí hóa
lỏng (LPG). Trong giai đoạn phát triển xây dựng và vận hành, những yếu tố mơi
trường và an tồn hầu như chưa được quan tâm đúng mức và những ảnh hưởng của
các tác động tiêu cực có thể gây nên những tổn thất lớn cho cơng ty nói riêng và thị
trường khí cả nước nói chung.
Vì các lý do nêu trên, đề tài “ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG TRONG
GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH KHO NGẦM KHÍ HĨA LỎNG (LPG),
(DỰ ÁN A) VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG

TIÊU CỰC” đã được chọn để nhằm phân tích, đánh giá và dự báo các tác động có
hại trước mắt và lâu dài đến mơi trường và con người, từ đó tìm ra những giải pháp
hợp lý phục vụ cho việc xây dựng và vận hành dự án một cách hiệu quả và đạt năng
suất tốt nhất để đóng góp cho sự phát triển ngành cơng nghiệp khí Việt Nam.

Trần Hưng Thịnh
iv


Luận văn thạc sĩ
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu và tổng hợp lý thuyết về khí hóa lỏng, kho
ngầm khí hóa lỏng (LPG) và các phương pháp đánh giá tác động. Trên cơ sở lý thuyết
đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng và vận hành kho ngầm khí
hóa lỏng (LPG) tại dự án A và từ đó dựa trên kết quả đánh giá, dự báo, đề xuất các
giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực.
Nội dung nghiên cứu:
 Thực hiện lấy mẫu, thu thập và xử lý số liệu cần thiết phục vụ cho việc đánh
giá, dự báo bao gồm về mẫu nước thải, mẫu nước thấm, mẫu khí thải;
 Phân tích và nghiên cứu các bài nghiên cứu và báo cáo về kho ngầm khí hóa
lỏng (LPG) và đánh giá các tác động trong giai đoạn xây dựng và vận hành kho
ngầm khí hóa lỏng (LPG) trên thế giới và trong nước;
 Hệ thống lý thuyết đặc tính khí hóa lỏng (LPG), tổng hợp lý thuyết về cấu tạo
của kho ngầm khí hóa lỏng (LPG), phương pháp luận về quy trình kỹ thuật xây
dựng và vận hành kho ngầm khí hóa lỏng (LPG) (dự án A) và lý thuyết nền tảng
về các phương pháp đánh giá các tác động trong luận văn;
 Dựa vào lý thuyết đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng và
vận hành kho ngầm khí hóa lỏng (LPG), (dự án A);
 Đánh giá nhận xét về độ tin cậy các kết quả đánh giá và dự báo;
 Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực, sự cố trong giai
đoạn xây dựng và vận hành kho ngầm khí hóa lỏng (LPG) (dự án A).

Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở tài liệu:
 Luận văn được xây dựng trên cơ sở thu thập số liệu từ báo cáo hằng ngày, tổng
hợp tài liệu từ dự án A. Mặt khác, lấy mẫu tại hiện trường và đo đạc số liệu tại
phịng thí nghiệm;
 Các tài liệu nghiên cứu, tạp chí, báo cáo về kho ngầm khí hóa lỏng (LPG), đánh
giá tác động môi trường cho dự án công nghiệp đã công bố của các nhà khoa
học và các công ty, nhà máy công nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu:
Trần Hưng Thịnh
v


Luận văn thạc sĩ
 Tổng hợp và phân tích các nguồn tài liệu đã có và áp dụng phương pháp danh
mục tác động môi trường để liệt kê các tác động tiềm ẩn của dự án và trình bày
theo từng giai đoạn xây dựng và vận hành của dự án;
 Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh để định lượng các tác động ô nhiễm cho
dự án A từ số liệu thu thập từ báo cáo hằng ngày;
 Tổng hợp kết quả tính tốn từ đó áp dụng phương pháp so sánh để đánh giá chất
lượng môi trường sơ bộ của dự án A trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn môi
trường hiện hành tại Việt Nam;
 Áp dụng hệ thống cho điểm bán định lượng mức độ tác động (IQS) và tham vấn
ý kiến chuyên gia để đánh giá chi tiết và toàn diện mức độ tác động đến môi
trường xung quanh dự án trong giai đoạn xây dựng và vận hành kho ngầm khí
hóa lỏng (LPG) của dự án A;
 Tổng hợp kết quả xử lý, phân tích kết hợp các tài liệu thu thập để hình thành
phương pháp luận trong việc đưa ra các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
trong giai đoạn xây dựng và vận hành kho ngầm khí hóa lỏng (LPG) của dự án
A.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Ý nghĩa khoa học:
Dự báo, đánh giá chính xác thực tế các tác động trong giai đoạn xây dựng và
vận hành của dự án kho ngầm khí hóa lỏng (LPG), dự án A để làm cơ sở khoa học để
đề xuất đưa ra biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phịng ngừa,
ứng phó rủi ro, sự cố trong giai đoạn xây dựng và vận hành kho ngầm chứa khí hóa
lỏng LPG của dự án A. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa khoa học nhằm góp phần
phát triển bền vững khu vực nói riêng và cơng nghiệp khí Việt Nam nói chung.
Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể xem xét ứng dụng trong thực tế. Kết quả
đóng góp phần tích cực vào sự hoàn thiện của dự án trong giai đoạn xây dựng và vận
hành, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời giúp dự án giảm thiểu những tổn thất
về kinh tế to lớn.

Trần Hưng Thịnh
vi


Luận văn thạc sĩ
Giữ gìn mơi trường xung quanh dự án trong lành góp phần đảm bảo cho xã hội
khu vực ổn định, chất lượng cuộc sống ngày càng được phát triển và cải thiện. Đây
là những đóng góp rất có ý nghĩa về mặt xã hội.
Hơn nữa, kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các dự án về kho
ngầm dưới lòng đất trong tương lai.
Cấu trúc luận văn bao gồm 04 chương:
Chương 1: Nội dung giới thiệu tổng quan lý thuyết về đặc tính khí hỏa lỏng
(LPG), ngun lý lưu trữ khí hóa lỏng (LPG) dưới lòng đất và các phương pháp đánh
giá tác động được sử dụng trong luận văn. Mặt khác, nội dung trình bày tình hình
nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến đề tài.
Chương 2: Nội dung giới thiệu tổng quan về dự án A về vị trí địa lý, điều kiện

tự nhiên môi trường như địa chất, điều kiện thủy văn và tình hình đánh giá tác động
mơi trường. Mặt khác, nội dung trình bày quy trình xây dựng và vận hành kho ngầm
khí hóa lỏng (LPG).
Chương 3: Nội dung trình bày về các đánh giá, dự báo các tác động trong giai
đoạn xây dựng và vận hành của dự án. Đánh giá mức độ tin cậy kết quả đánh giá và
dự báo.
Chương 4: Nội dung trình bày các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu
cực đã được đánh giá và dự báo ở chương 4 của dự án A.

Trần Hưng Thịnh
vii


Luận văn thạc sĩ

ABSTRACT
The rationale of the study: According to research results of the LPG market,
the annual demand for LPG in Vietnam is about 2,2 to 2,3 million tons, mainly for
civil and commercial needs. Moreover, according to the statistic, it is also shown that
the demand for plastic resins and LPG of Southeast Asian countries will also increase
in recent years, therefore, there are also difficulties for importing LPG from markets
near Vietnam.
In the Decision No. 60/QD-TTg dated January 16, 2017 of the Prime Minister
on approving the Plan For Development of Gas Industry of Vietnam by 2025 with the
vision o to 2035, the LPG Underground Storage with a capacity of up to 240,000 tons
in the development planning of Vietnam's gas industry. Therefore, the construction
and operation of liquefied petroleum gas (LPG) underground storage according to the
outlined plan play an important role in the development of Vietnam's gas industry.
In parallel with that development opportunities, the project is facing serious
difficulties during the construction and operation of LPG underground storage.

During the development of construction and operation stages, environmental and
safety factors have not been paid enough attention and they can cause great losses to
the company in particular and the national gas market in general.
For the reasons mentioned above, the topic "ASSESSING, PREDICTING
IMPACTS IN CONSTRUCTION AND OPERATION PHASE OF LPG
UNDERGROUND STORAGE, (PROJECT A) AND PROPOSING SOLUTIONS
TO MINIMIZE NEGATIVE IMPACTS” has been selected to analyze, evaluate and
forecast the immediate and long-term adverse impacts on the environment and people,
thereby finding reasonable solutions for constructing and operating the project
efficiently and achieving the best productivity to contribute to the development of the
gas industry in Vietnam.
Aims, objectives and scope of the Study: Research and synthesize theory on
liquefied petroleum gas, LPG underground storage and impact assessment methods.
On the basis of the theory, assessing and predicting impacts during the construction
and operation phase of LPG underground storage in project A and then based on the
Trần Hưng Thịnh
viii


Luận văn thạc sĩ
results of assessment, the study will be proposing solutions to minimize negative
effects.
Contents of the Study:


Sampling, collecting and processing of necessary data for the assessment and
prediction, including wastewater samples, seepage water samples and emission
samples;




Analyzing and studying research papers and reports on LPG Underground
Storage and impacts assessment during the construction and operation phase of
LPG Underground Storage in the world and in the country;



Synthesis of theory on LPG properties, LPG Underground Storage, technical
process for construction and operation of LPG Underground Storage, (Project
A) and the theoretical basis of impact assessment methods;



Based on the theory, assessing and predicting impacts on the construction and
operation phase of LPG Underground Storage, (project A);



From there, proposing solutions to minimize negative impacts and incidents
during the construction and operation phase of LPG Underground Storage
(Project A).
Document and Research methodology:
Document



The thesis is built on the basis of collecting data from daily reports and
synthesizing documents from project A. On the other hand, taking samples in
the field and measuring data in the laboratory;




Research documents, journals, reports on Liquefied Petroleum Gas (LPG)
Underground Storage, environmental impact assessment for industrial projects
have been published by scientists and industrial companies and factories.
Research methodology


Synthesizing and analyzing available sources and apply the method of
environmental impact list to list potential impacts of the project and present it
on construction and operation phase of the project A;

Trần Hưng Thịnh
ix


Luận văn thạc sĩ


Applying rapid inventory techniques to assess pollution impacts for project A
from collected figure on daily report;



Summarizing the calculation results and then applying the comparative method
to assess the preliminary environmental quality of project A on the basis of
comparison with current environmental standards in Vietnam;




Applying IQS and consulting with experts for detailed and comprehensive
assessment of the impact on the surrounding environment of the project during
construction and operation phase;



Synthesizing and analyzing processing results and combining collected
documents to form a methodology in proposing solutions to minimize negative
impacts during the construction and operation phase on LPG Underground
Storage of project A.
Practical and Scientific significance of the study:
Scientific significance: Accurately assessing and predicting actual impacts on

the construction and operation phase of Project A to serve as a scientific basis for
proposing solutions to minimize negative impacts and accidents. This research results
have scientific significance to contribute to the sustainable development of the region
in particular and Vietnam's gas industry in general.
Practical significance:
The research results of the topic can be considered for practical application. The
results contribute positively to the completion of the project during the construction
and operation phases; minimize environmental pollution and help the project
minimize the huge economic losses for snegative impacts.
Keeping the environment around the project clean and contributing to ensuring
a stable society in the area, and the quality of life is increasingly developed and
improved. These are very meaningful contributions in terms of society.
Furthermore, the research results can serve as a reference for future underground
storage projects.
The thesis consists of five (04) chapters:

Trần Hưng Thịnh

x


Luận văn thạc sĩ
Chapter 1: The content describes theoretical overview of LPG characteristics,
the principle of storing LPG under ground and the impact assessment methods used
in the thesis. On the other hand, the content presents the status of domestic and foreign
researches related to the topic.
Chapter 2: The content introduces an overview of Project A in terms of
geographical location, natural and environmental conditions such as geology,
hydrological conditions and the situation of environmental impact assessment. On the
other hand, the content presents the construction and operation process of LPG
Underground Storage.
Chapter 3: The content presents Impacts assessment and prediction on
construction and operation phase of LPG Underground Storage (Project A). Finally,
evaluating the reliability of assessment results.
Chapter 4: Content describes solutions to minimize negative impacts which
were assessed and predicted in chapter 4 of project A.

Trần Hưng Thịnh
xi


Luận văn thạc sĩ

LỜI CAM ĐOAN
Học viên cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là hồn tồn trung thực và chưa được
cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn số liệu và tài
liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Học

viên xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam kết này.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Học viên

Trần Hưng Thịnh

Trần Hưng Thịnh
xii


Luận văn thạc sĩ

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ............................................................................i
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................iv
ABSTRACT ............................................................................................................ viii
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................xii
MỤC LỤC ............................................................................................................ xiii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................xvi
DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................xix
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ....................................... xxii
: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................... 1
1.1

Khái niệm khí hóa lỏng (LPG) .................................................................. 1
1.1.1 Thành phần hóa học khí hóa lỏng (LPG) ......................................... 1
1.1.2 Đặc điểm chính của khí hóa lỏng (LPG) [3] .................................... 3

1.2


Lưu trữ LPG dưới lịng đất – kho ngầm khí hóa lỏng (LPG) .................... 5
1.2.1 Nguyên lý của kho ngầm chứa LPG dưới lòng đất .......................... 6
1.2.2 Ưu điểm của kho ngầm khí hóa lỏng LPG [4] ................................. 8

1.3

Phương pháp đánh giá tác động ................................................................. 8
1.3.1 Phương pháp danh mục tác động môi trường [7] ............................ 9
1.3.2 Phương pháp liệt kê số liệu [8] ...................................................... 10
1.3.3 Phương pháp đánh giá nhanh [9] ................................................... 11
1.3.4 Phương pháp cho điểm bán định lượng mức độ tác động (IQS)
[10]

1.4

........................................................................................................ 13

Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài ................................................ 17
: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN A ............................................ 20

2.1

Vị trí địa lý của dự án A........................................................................... 20

2.2

Điều kiện môi trường tự nhiên khu vực dư án A ..................................... 21
2.2.1 Địa chất .......................................................................................... 21


Trần Hưng Thịnh
xiii


Luận văn thạc sĩ
2.2.2 Điều kiện thủy văn ......................................................................... 25
2.2.3 Hiện trạng chất lượng môi trường .................................................. 26
2.3

Giai đoạn xây dựng kho ngầm khí hóa lỏng (LPG) tại dự án A .............. 31

2.4

Giai đoạn vận hành kho ngầm khí hóa lỏng (LPG) tại dự án A .............. 36
2.4.1 Nhập LPG lạnh: ............................................................................. 36
2.4.2 Cung cấp Propane cho Phân xưởng OL: ........................................ 36
2.4.3 Xuất bán LPG................................................................................. 37
: ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN

XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH KHO NGẦM KHÍ HĨA LỎNG (LPG), DỰ ÁN A
.............................................................................................................. 38
3.1

Đánh giá và dự báo tác động giai đoạn xây dựng kho ngầm khí hóa

lỏng ................................................................................................................. 38
3.1.1 Các tác động có liên quan khí thải và bụi ...................................... 38
3.1.2 Tác động không liên quan đến chất thải ........................................ 43
3.2


Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn vận hành kho ngầm khí hóa

lỏng ................................................................................................................. 51
3.2.1 Tác động liên quan đến bụi và khí thải .......................................... 51
3.2.2 Tác động liên quan đến nước thải .................................................. 60
3.2.3 Tác động không liên quan đến chất thải ........................................ 65
3.2.4 Tác động do sự cố trong giai doạn vận hành kho ngầm khí hóa lỏng
LPG ........................................................................................................ 67
: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH KHO NGẦM KHÍ HỐ
LỎNG (LPG), (DỰ ÁN A) ....................................................................................... 74
4.1

Biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn xây dựng ... 74
4.1.1 Biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải ............................................. 74
4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải ...... 75

4.2

Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn vận hành. ......... 76
4.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan tới bụi và khí thải ......... 76

Trần Hưng Thịnh
xiv


Luận văn thạc sĩ
4.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ nước thấm vào kho ngầm
trong sự cố hệ thông xử lý nước thải của dự án. ....................................... 77
4.2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực không liên quan tới chất thải

........................................................................................................ 84
4.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động do sự cố trong giai đoạn vận hành
kho ngầm LPG .......................................................................................... 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 90
Kết luận ............................................................................................................. 90
Kiến nghị ........................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 92

Trần Hưng Thịnh
xv


Luận văn thạc sĩ

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Cơng thức hóa học của Propane (C3H8) ......................................................1
Hình 1.2: Cơng thức hóa học của Butane ...................................................................2
Hình 1.3: Ngun lý hóa lỏng của Butane [3] ............................................................4
Hình 1.4: Sự cố bình chứa butane phát nổ [3] ............................................................5
Hình 1.5 Khái niệm về nguyên lý ngăn thủy lực hầm chứa LPG dưới đất. Dòng nước
ngầm hướng về khoang chứa được thông qua để đảm bảo độ kín khí [6] ..................7
Hình 1.6: Điều kiện ngăn ngừa rị rỉ khí từ kho ngầm [3] ..........................................8
Hình 2.1: Vị trí địa lý dự án A [16] ...........................................................................20
Hình 2.2: Vị trí dự án A trong mối tương quan với hệ thống Cảng [17] ..................21
Hình 2.3: Cấu trúc địa chất dự án A [16] ..................................................................22
Hình 2.4: Tầng đá granit phong hóa [16] ..................................................................23
Hình 2.5: Tầng đá granit chưa phong hóa [16] .........................................................23
Hình 2.6: Sơ đồ vị trí khảo sát địa chất dự án A [16] ................................................23
Hình 2.7: Một số mặt cắt địa chất tại khu vực dự án [16].........................................24
Hình 2.8: Chất lượng mơi trường khơng khí [16] .....................................................26

Hình 2.9: Phân tích chất lượng nước ngầm [16] .......................................................27
Hình 2.10: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt [16] ..........................................28
Hình 2.11: Kết quả phân tích kim loại trong đất [16] ...............................................30
Hình 2.12: Kết quả phân tích kim loại trong trầm tích sơng [16] .............................31
Hình 2.13: Máy khoan Jumbo ...................................................................................31
Hình 2.14: Tổng quan kho ngầm khí hóa lỏng (LPG) dự án A trong q trình xây
dựng ...........................................................................................................................32
Hình 2.15: Trục giếng thi cơng .................................................................................33
Hình 2.16: Đường hầm dẫn vào kho ngầm LPG ......................................................33
Hình 2.17: Đào màn nước .........................................................................................34
Hình 2.18: Trục vận hành ..........................................................................................35
Hình 2.19: Kho ngầm LPG trong giai đoạn vân hành ..............................................36
Hình 2.20: Quy trình vận hành việc lưu trữ và xuất nhập LPG ................................37

Trần Hưng Thịnh
xvi


Luận văn thạc sĩ
Hình 3.1: Hoạt động kiểm tra giai đoạn tiền vận hành kho ngầm LPG ....................48
Hình 3.2: Hoạt động kiểm tra độ kín kho ngầm bằng máy nén ................................48
Hình 3.3: Vị trí lẫy mẫu tại 2 thiết bị gia nhiệt LPG .................................................52
Hình 3.4: Bụi cuốn theo bánh xe khi xe liền thân LPG di chuyển trong khu vực xuất
hàng ...........................................................................................................................57
Hình 3.5: Bụi cuốn theo bánh xe khi xe rơ mooc bồn LPG di chuyển trong khu vực
xuất hàng ...................................................................................................................58
Hình 3.6: Thơng tin mẫu nước thấm .........................................................................61
Hình 3.7: Mẫu nước SW1 (Đầu xả bơm nước C3) ...................................................62
Hình 3.8: Mẫu nước SW3 (Đầu xả bơm nước C4) ...................................................62
Hình 3.9: Khu vực bể chứa nước thấm lẫy mẫu SW2 và SW4.................................63

Hình 3.10: Nguyên lý xuất nhập xe bồn LPG ...........................................................68
Hình 3.11: Khu vực xuất nhập xe bồn LPG ..............................................................69
Hình 3.12 : Rị rỉ khí từ ống xả (drain) .....................................................................70
Hình 3.13: Rị rỉ khí tại vị trí khớp nối sampling ......................................................70
Hình 3.14: Hệ thống xử lý nước thấm rò rỉ vào kho ngầm .......................................71
Hình 3.15: Đường ống đóng băng trong q trình nhập LPG lạnh...........................73
Hình 4.1: Hệ thống thơng gió kho ngầm LPG ..........................................................74
Hình 4.2: Thiết bị chụp tai chống ồn trong quá trình nổ mìn ...................................76
Hình l.4.3: Mẫu nước C3 khi trộn 15 mL NaOCl .....................................................79
Hình 4.4: Mẫu nước C3 khi trộn 10 mL NaOCl .......................................................79
Hình 4.5: Mẫu nước C3 tại bể chứa ..........................................................................79
Hình 4.6: Kết quả sau khi phân tích NH4+................................................................80
Hình 4.7: Mẫu nước thấm C3 lấy tại bể chứa và sau khi trộn 0,3 (ml) axit H2SO4 ..82
Hình 4.8: Kết quả pH mẫu nước tại bể chứa .............................................................83
Hình 4.9: Kết quả pH mẫu nước thử nghiệm trộn H2SO4 .........................................83
Hình 4.10: Khoảng cách an toàn khi làm việc xung quanh bơm tăng áp .................84
Hình 4.11: Bảng phiếu kiểm tra phương tiện vận chuyển LPG trước khi vào nhập
hàng ...........................................................................................................................85
Hình 4.12: Khu vực lắp cần xe bồn LPG ..................................................................86
Trần Hưng Thịnh
xvii


Luận văn thạc sĩ
Hình 4.13: Thổi khí Nitơ giảm nồng độ hydrocacbon ..............................................88
Hình 4.14: Nồng độ HC và O2 vượt ngưỡng cháy nổ ...............................................88
Hình 4.15: Nồng độ HC và O2 an tồn sau khi thổi khí Nitơ ...................................88
Hình 4.16: Trang bị đồ bảo hộ đúng quy định khi làm việc ở công trường ..............89

Trần Hưng Thịnh

xviii


Luận văn thạc sĩ

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Một số tính chất của Propane [1] ................................................................1
Bảng 1.2: Một số tính chất của Butane [1] .................................................................2
Bảng 1.3: Tỉ lệ thể tích dạng hơi và lỏng Butane và Propane [3] ...............................3
Bảng 1.4: Áp suất hơi và điểm sôi của Propane và Butane [3] ...................................4
Bảng 1.5: Trọng lượng riêng Butane và Propane ở thể lỏng và khí [3] ......................4
Bảng 1.6: Bảng mơ tả tác động do dự án xây dựng và vận hành nhà máy lọc dầu [7]
.....................................................................................................................................9
Bảng 1.7: Danh sách kiểm tra để đánh giá các tác động môi trường bất lợi tiềm ẩn
của các ngành công nghiệp khác nhau trong một khu vực [7] ..................................10
Bảng 1.8: Tải lượng ơ nhiễm khí thải của một số ngành [22] ..................................12
Bảng 1.9 : Hệ thống cho điểm mức độ tác động [10] ...............................................14
Bảng 1.10: Hệ thống phân loại định lượng tác động [10] .........................................14
Bảng 1.11: Bảng xếp hạng mức độ theo từng thông số [10] .....................................16
Bảng 1.12: Thang đo mức độ tác động của hệ thống cho điểm mức độ tác động [10]
...................................................................................................................................16
Bảng 3.1: Các nguồn phát sinh bụi và khí thải trong giai đoạn xây dựng ................38
Bảng 3.2: Ước tính lượng phát thải bụi từ hoạt động nổ mìn ...................................40
Bảng 3.3: Nồng độ bụi tại từng khu vực nổ mìn

Đơn vị: g/m3 .....40

Bảng 3.4: Khối lượng đá phát sinh từ bốc dỡ đá từ việc nổ mìn xây dựng kho ngầm
...................................................................................................................................41
Bảng 3.5: Lượng bụi phát sinh từ bốc dỡ đá nổ mìn ................................................41

Bảng 3.6: Tác động của bụi từ hoạt động khoan lỗ nổ mìn (IQS) ............................42
Bảng 3.7: Tác động của bụi từ hoạt động nổ mìn và vận chuyển đá tới bãi lưu đá (IQS)
...................................................................................................................................43
Bảng 3.8: Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi
công kho ngầm ..........................................................................................................43
Bảng 3.9: Hệ số Kc để tính khoảng cách an toàn chấn động ....................................44
Bảng 3.10: Hệ số để α tính khoảng cách an tồn chấn động ....................................44

Trần Hưng Thịnh
xix


Luận văn thạc sĩ
Bảng 3.11: Bảng hệ số phụ thuộc vào mức độ an tồn khi nổ mìn ...........................45
Bảng 3.12: Ước tính mức độ suy giảm tiếng ồn do hoạt động nổ mìn kho hầm theo
khoảng cách ...............................................................................................................46
Bảng 3.13: Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn đến con người .....................................47
Bảng 3.14: Ước tính mức độ suy giảm tiếng ồn do hoạt động kiểm tra độ kín kho hầm
theo khoảng cách .......................................................................................................49
Bảng 3.15: Đánh giá mức độ tác động từ rung động và sóng xung kích khơng khí
(IQS) ..........................................................................................................................50
Bảng 3.16: Đánh giá mức độ tác động từ tiềng ồn do hoạt động nổ mìn (IQS) .......51
Bảng 3.17: Đánh giá mức độ tác động từ tiềng ồn do hoạt động kiểm tra độ kín kho
ngầm bằng máy nén (IQS) ........................................................................................51
Bảng 3.18: Các nguồn gây tác động liên quan đến bụi và khí thải trong giai đoạn vận
hành kho ngầm LPG..................................................................................................51
Bảng 3.19: Thông tin mẫu khí thải tại 2 ống khói thiết bị gia nhiệt LPG .................53
Bảng 3.20: Kết quả phân tích mẫu khí thải tại 2 cột khói thiết bị gia nhiệt LPG .....53
Bảng 3.21: Giá trị C của bụi và các chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp lọc hóa dầu
...................................................................................................................................54

Bảng 3.22: Hệ số Kp áp dụng cho từng ống khói .....................................................55
Bảng 3.23: Nồng độ bụi tổng phát sinh tại ống khói thiết bị gia nhiệt LPG.............55
Bảng 3.24: Nồng độ các chất vơ cơ trong khí thải phát sinh tại ống khói thiết bị gia
nhiệt LPG ..................................................................................................................55
Bảng 3.25: Đánh giá tác động từ khí thải của 2 thiết bị gia nhiệt LPG trong giai đoạn
vận hành kho ngầm (IQS) .........................................................................................57
Bảng 3.26: hệ số kể đến loại mật đường "s" .............................................................58
Bảng 3.27: Ước tính lượng bụi phát sinh từ hoạt động di chuyển của xe bồn vào khu
vực xuất hàng ............................................................................................................59
Bảng 3.28: Đánh giá tác động từ bụi phát sinh từ hoạt động xe bồn LPG di chuyển ra
vào khu vực nhập hàng (IQS) ...................................................................................60
Bảng 3.29: Các nguồn gây tác động liên quan đến nước thải trong giai đoạn vận hành
kho ngầm LPG ..........................................................................................................60
Trần Hưng Thịnh
xx


Luận văn thạc sĩ
Bảng 3.30: Thông tin mẫu nước thấm .......................................................................61
Bảng 3.31: Kết quả phân tích mẫu nước thấm kho chứa C3 ....................................63
Bảng 3.32: Kết quả phân tích mẫu nước thấm kho chứa C4 ....................................63
Bảng 3.33: Thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp ..............................................63
Bảng 3.34: Đánh giá mức độ tác động từ nước thấm rò ri vào kho ngầm C3 trong giai
đoạn vận hành (IQS) .................................................................................................65
Bảng 3.35: Đánh giá mức độ tác động từ nước thấm rò ri vào kho ngầm C4 trong giai
đoạn vận hành (IQS) .................................................................................................65
Bảng 3.36: Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .........................65
Bảng 3.37: Ước tính mức độ suy giảm tiếng ồn do hoạt động của máy bơm tăng áp
trong quá trình nhập LPG ..........................................................................................66
Bảng 3.38: Đánh giá mức độ tác động từ tiềng ồn do hoạt động của máy bơm tăng áp

trong quá trình nhập LPG vào kho ngầm (IQS) ........................................................67
Bảng 3.39: Các sự cố tiềm ẩn trong giai đoạn vận hành ...........................................67
Bảng 4.1: Bảng nghiệm thu sau khi thử nghiệm 3 lần ..............................................80

Trần Hưng Thịnh
xxi


Luận văn thạc sĩ

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ
Ký hiệu / Từ viết tắt

Mô tả tiếng anh

Mô tả tiếng việt

LPG

Liquified petroleum gas

Khí hóa lỏng

TSP

Total suspended particulate

Tổng bụi lơ lửng

RQD


Rock quality designation

Chỉ số chất lượng đá

THC

Total hydrocarbon

Tổng hàm lượng
hydrocacbon

DO

Dessolved Oxygen

Nồng độ oxy hòa tan

TSS

Total suspended solids

Tổng chất rắn lơ lửng

BOD

Biological oxygen demand

Nhu cầu oxy sinh học


COD

Chemical oxygen demand

Nhu cầu oxy hóa học

CPI

Carbon preference index

Chỉ số carbon ưu tiên
Hỗn hợp phức tạp chưa
phân giải
Hợp chất hữu cơ dễ bay
hơi

UCM

Unresolved complex mixture

VOC

Volatile organic chemicals

VGO

Vacuum gas oil

Chân khơng khí dầu


LGO

Light gas oil

Dầu thơ nhẹ

PFD

Process flow diagram

Sơ đồ quy trình

VLGC

Very large gas carriers

Tàu vận chuyển khí cỡ
lớn

CBM

Cubic meter

Mét khối

LNG

Liquified natural gas

Khí tự nhiên hóa lỏng


CNG

Compressed gas

Khí nén

IQS

Impact quantitative system

Hệ thống bán định lượng
mức độ tác động

WHO

World Heath Organization

Tổ chức y tế thế giới

Trần Hưng Thịnh
xxii


Luận văn thạc sĩ
BTNMT

Bộ Tài Nguyên Môi
Trường


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

DO

Diesel oil

Dầu diesel

KCN

Khu công nghiệp

BCT

Bộ Công Thương

BYT

Bộ Y tế

SPW

Seepage water

Nước thấm

UTO


Utility Department

Bộ phận Utility

M

Magnitude

Cường độ tác động

S

Scale of Effect

Phạm vi tác động

R

Recovery Time

Thời gian phục hồi

F

Frequency

Tần suất xảy ra

L


Legislation

Quy luật pháp luật

C

Cost

Chi phí

P

Public Concern

Mối quan tâm cộng
đồng

Trần Hưng Thịnh
xxiii


×