Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Hợp Lý Nền Đất Yếu Đắp Đê Ven Đầm Biển, Ứng Dụng Cho Đê Đầm Nại, Tỉnh Ninh Thuận.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
--------------

NGUYỄN QUỐC TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỢP LÝ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
ĐẮP ĐÊ VEN ĐẦM BIỂN, ỨNG DỤNG CHO ĐÊ ĐẦM NẠI
TỈNH NINH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NINH THUẬN, NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
--------------

NGUYỄN QUỐC TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỢP LÝ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
ĐẮP ĐÊ VEN ĐẦM BIỂN, ỨNG DỤNG CHO ĐÊ ĐẦM NẠI
TỈNH NINH THUẬN


Chuyên ngành:

Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy

Mã số

60-58-02-02

:

NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS. HOÀNG VIỆT HÙNG

NINH THUẬN, NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ
một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Nguyễn Quốc Trường

i


LỜI CÁM ƠN
Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ, đồng nghiệp,
bạn bè và gia đình đã giúp tác giả đã hoàn thành luận văn.

Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồng Việt Hùng,
người đã hướng dẫn trực tiếp và vạch ra những định hướng khoa học cho luận văn.
Xin cảm ơn Nhà trường, các thầy cô giáo trong Trường Đại học Thủy Lợi, Phòng
đào tạo Đại học và sau Đại học về sự giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và nghiên
cứu.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác
giả trong quá trình học tập cũng như hồn thiện luận văn.
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, các em trong gia
đình đã động viên, tạo điều kiện cho tác giả hồn thành q trình học tập và viết luận
văn.
Ninh Thuận, tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Quốc Trường

ii


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN, ĐÊ VEN ĐẦM TRÊN NỀN

ĐẤT YẾU.

5


1.1

Tổng quan về hiện trạng đê bi n và đê ven đầm Việt Nam và Ninh Thuận ....5

1.1.1

Tổng quan hiện trạng đê bi n và đê ven đầm bi n Việt Nam ................... 5

1.1.2

Tổng quan hiện trạng đê bi n và đê ven đầm t nh Ninh Thuận ................ 6

1.2

Hiện trạng địa chất nền và vật liệu đất đắp đê bi n và đê ven đầm tại miền

Trung và Ninh Thuận ..................................................................................................8
1.2.1

Địa chất nền đê bi n miền Trung .............................................................. 8

1.2.2

Đặc đi m địa chất nền và vật liệu đắp đê tại t nh Ninh Thuận ............... 16

1.3

Các sự cố thường gặp trong quá trình thi công, vận hành khi đắp đê bi n và

đê ven đầm trên nền đất yếu ......................................................................................19

1.4

Các phương pháp xử lý nền đất yếu khi đắp đê bi n và đê ven đầm bi n .....22

1.4.1

Các biện pháp xử lý về kết cấu cơng trình .............................................. 23

1.4.2

Các biện pháp xử lý về móng .................................................................. 23

1.4.3

Các biện pháp xử lý về nền ..................................................................... 24

1.5

Kết luận chương 1 ...........................................................................................26

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT

YẾU ĐẮP ĐÊ VEN ĐẦM BIỂN .................................................................................... 27

2.1

Đặc đi m địa chất nền đất yếu khi đắp đê ven đầm bi n................................ 27


2.1.1

Một số đặc đi m của nền đất yếu ............................................................ 27

2.1.2

Các loại nền đất yếu chủ yếu thường gặp .............................................. 27

2.2

Lý thuyết về cố kết thấm ................................................................................27

2.3

Phân tích q trình biến đổi áp lực nước lỗ rỗng dư trong nền .....................32

2.4

Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cố kết của nền đất ...............................37

2.5

Phân tích, đánh giá các phương pháp xử lý nền đất yếu khi đắp đê ven bi n

và ven đầm và lựa chọn phương pháp hợp lý ............................................................37
2.5.1

Giới thiệu chung ...................................................................................... 37

2.5.2


Phương pháp làm chặt đất bằng cơ học................................................... 38

2.5.3

Phương pháp làm chặt đất dưới sâu bằng chấn động và thuỷ chấn ........ 41

2.5.4

Phương pháp gia cố nền bằng thiết bị tiêu nước thẳng đứng ................. 42

2.5.5

Phương pháp gia cố nền bằng năng lượng nổ ......................................... 43

2.5.6

Phương pháp gia cố nền bằng vải địa kỹ thuật và bấc thấm .................. 43

2.5.7

Phương pháp gia cố nền bằng chất kết dính ........................................... 45
iii


2.5.8

Phương pháp gia cố nền bằng dung dịch ............................................... 47

2.5.9


Phương pháp vật lý gia cố nền đất yếu ................................................... 50

2.5.10

Phương pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc cát, cọc vôi, cọc đất – vôi, cọc

đất – ximăng, cọc cát -ximăng – vôi .................................................................... 51
2.5.11

Phương pháp bệ phản áp ........................................................................ 53

2.5.12

Phương pháp tăng hệ số mái ................................................................... 54

2.5.13

Phương pháp nén trước ........................................................................... 54

2.5.14

Phương pháp cố kết chân không ............................................................. 55

2.5.15

Phân tích, đánh giá lựa chon phương pháp hợp lý .................................. 57

2.6


Kết luận chương 2 ...........................................................................................59

CHƯƠNG 3
3.1

MƠ HÌNH BÀI TỐN ỨNG DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ...... 60

Giới thiệu chung về cơng trình đê Đầm Nại ...................................................60

3.1.1

Vị trí địa lý .............................................................................................. 60

3.1.2

Mục tiêu, nhiệm vụ, quy mơ cơng trình và kết cấu mặt cắt của đê ......... 61

3.1.3

Đặc đi m địa hình.................................................................................... 62

3.1.4

Điều kiện địa chất cơng trình tuyến đê .................................................... 62

3.1.5

Đặc đi m khí tượng thủy, hải văn ........................................................... 63

3.1.6


Vật liệu đất đắp đê ................................................................................... 65

3.1.7

Điều kiện thi công ................................................................................... 66

3.2

Phân tích, lựa chọn giải pháp cho cơng trình..................................................66

3.2.1

Tính tốn sơ bộ tải trọng tác dụng ........................................................... 66

3.2.2

Phân tích điều kiện đất nền ..................................................................... 67

3.2.3

Phân tích và đưa ra các giải pháp xử lý nền ............................................ 69

3.2.4

Tính tốn sơ bộ các giải pháp xử lý nền.................................................. 70

3.2.5

Phân tích và lựa chọn phương án hợp lý ................................................. 75


3.3

Phân tích mơ phỏng bài tốn ứng dụng ..........................................................76

3.3.1

Lựa chọn phần mềm tính tốn ................................................................. 76

3.3.2

Sơ đồ tính tốn......................................................................................... 76

3.3.3

Trình tự thi cơng trong tính tốn ............................................................. 77

3.3.4

Kết quả tính tốn ..................................................................................... 78

3.3.5

Kết luận chương 3 ................................................................................... 91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................94

iv



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hình ảnh hiện trạng một số tuyến đê, kè bi n Ninh Thuận .............................7
Hình 1.2 Mặt cắt địa chất đi n hình tuyến đê khu vực Thanh Hóa ...............................10
Hình 1.3 Mặt cắt địa chất đi n hình tuyến đê khu vực Nghệ An ..................................12
Hình 1.4 Mặt cắt địa chất đi n hình tuyến đê khu vực Hà Tĩnh ...................................14
Hình 1.5 Mặt cắt địa chất đi n hình tuyến đê khu vực Quảng Trị ................................ 15
Hình 1.6 Mặt cắt địa chất đi n hình tuyến đê khu vực Thừa Thiên Huế ......................16
Hình 1.7 Phá hoại, mất ổn định do nền bị lún trồi ........................................................19
Hình 1.8 Phá hoại do nền bị lún trồi và bị đẩy ngang ...................................................20
Hình 1.9 Phá hoại ki u trượt sâu ...................................................................................20
Hình 1.10 Hình ảnh hiện trạng lún sụt mặt đê nối tiếp cống Trà Linh .........................21
Hình 1.11 Hình ảnh hiện trạng lún sụt mặt đê Đầm Nại khi thi cơng ...........................21
Hình 1.12 Ảnh chụp sự cố Tràn Dương Thiện, hệ thống đê Đơng, Bình Định ............22
Hình 2.1: Mơ hình Terzaghi ..........................................................................................29
Hình 2.2. Kết quả thí nghiệm xác định hệ số áp lực nước lỗ rỗng ban đầu của đất bùn
sét ...................................................................................................................................35
Hình 2.3. Phương pháp đầm cơ học ..............................................................................39
Hình 2.4. Sơ đồ thiết bị nén chặt đất bằng thuỷ chấn ....................................................42
Hình 2.5. a, Thi cơng cọc cát; b, Bấc thấm đứng ..........................................................43
Hình 2.6. Gia cố nền bằng vải Địa kỹ thuật - Bấc thấm ................................................45
Hình 2.7. Sơ đồ nền cơng trình phụt vữa ximăng..........................................................48
Hình 2.8. Bi u đồ tra lượng vữa xi măng trong lỗ phụt ................................................48
Hình 2.9. Sơ đồ thiết bị thi cơng phụt nhựa bitum ........................................................49
Hình 2.10. Sơ đồ thiết bị thi cơng cọc xi măng - đất .....................................................53
Hình 2.11. Sơ đồ xử lý nền đất yếu bằng bệ phản áp ....................................................54
Hình 2.12. Sơ đồ nguyên lý phương pháp cố kết chân khơng ......................................57
Hình 3.1 Bản đồ tổng th khu vực Đầm Nại .................................................................60
Hình 3.2 Mặt cắt đê bi n Đầm Nại - t nh Ninh Thuận ..................................................62
Hình 3.3 Đường quá trình mực nước triều tại Trạm triều Quy Nhơn ...........................64

Hình 3.4 Hình vẽ mặt cắt ngang đi n hình của đê Đầm Nại .........................................67
v


Hình 3.5 Mơ phỏng mặt cắt ngang khối đắp đê Đầm Nại (mặt cắt số 3). .....................77
Hình 3.6 Sơ đồ lưới phần tử hữu hạn nền đê (mặt cắt số 3). ........................................77
Hình 3.7 Lưới biến dạng của cơng trình sau giai đoạn 2 ..............................................78
Hình 3.8 Chuy n vị thẳng đứng (lún) của cơng trình sau giai đoạn 2 ...........................79
Hình 3.9 Chuy n vị ngang của cơng trình sau giai đoạn 2 ............................................79
Hình 3.10 Phân bố ứng suất hiệu quả thẳng đứng sau giai đoạn 2................................ 80
Hình 3.11 Lưới biến dạng của cơng trình sau giai đoạn 3 ............................................80
Hình 3.12 Chuy n vị thẳng đứng (lún) của cơng trình sau giai đoạn 3 .........................81
Hình 3.13 Chuy n vị ngang của cơng trình sau giai đoạn 3 ..........................................81
Hình 3.14 Phân bố ứng suất hiệu quả thẳng đứng sau giai đoạn 3................................ 82
Hình 3.15 Lưới biến dạng của cơng trình sau giai đoạn 4 ............................................82
Hình 3.16 Chuy n vị thẳng đứng (lún) của cơng trình sau giai đoạn 4 .........................83
Hình 3.17 Chuy n vị ngang của cơng trình sau giai đoạn 4 ..........................................83
Hình 3.18 Phân bố ứng suất hiệu quả thẳng đứng sau giai đoạn 4................................ 84
Hình 3.19 Lưới biến dạng của cơng trình sau giai đoạn 5 ............................................84
Hình 3.20 Chuy n vị thẳng đứng (lún) của cơng trình sau giai đoạn 5 .........................85
Hình 3.21 Chuy n vị ngang của cơng trình sau giai đoạn 5 ..........................................85
Hình 3.22 Phân bố ứng suất hiệu quả thẳng đứng sau giai đoạn 5................................ 86
Hình 3.23 Lưới biến dạng của cơng trình sau giai đoạn 6 ............................................86
Hình 3.24 Chuy n vị thẳng đứng (lún) của cơng trình sau giai đoạn 6 .........................87
Hình 3.25 Chuy n vị ngang của cơng trình sau giai đoạn 6 ..........................................87
Hình 3.26 Phân bố ứng suất hiệu quả thẳng đứng sau giai đoạn 6................................ 88
Hình 3.27 Lưới biến dạng của cơng trình sau giai đoạn 7 ............................................88
Hình 3.28 Chuy n vị thẳng đứng (lún) của cơng trình sau giai đoạn 7 .........................89
Hình 3.29 Chuy n vị ngang của cơng trình sau giai đoạn 7 ..........................................89
Hình 3.30 Phân bố ứng suất hiệu quả thẳng đứng sau giai đoạn 7................................ 90

Hình 3.31 Bi u đồ lún theo thời gian (sau khi hoàn thành đắp) ....................................90

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Ch tiêu cơ lý chung của lớp 2 khu vực Thanh Hóa ......................................10
Bảng 1.2 Ch tiêu cơ lý chung của lớp 1 khu vực Nghệ An ..........................................11
Bảng 1.3 Ch tiêu cơ lý chung của lớp 1 khu vực Hà Tĩnh ...........................................13
Bảng 1.4 Ch tiêu cơ lý chung của lớp 1 khu vực Quảng Trị ........................................14
Bảng 1.5 Ch tiêu cơ lý chung của lớp 1 khu vực Thừa Thiên Huế ..............................16
Bảng 1.6 Các ch tiêu cơ lý các lớp đất nền tuyến đê bao ven đầm Nại .......................18
Bảng 3.1 Ch tiêu cơ lý của lớp đất nền ........................................................................63
Bảng 3.2 Mực nước đ nh triều cao nhất thiết kế ...........................................................64
Bảng 3.3 Kết quả thí nghiệm đất đắp ............................................................................65
Bảng 3.4 Bảng tính các tải trọng tác dụng lên cơng trình .............................................67
Bảng 3.5 Bảng tính ứng suất đáy móng ........................................................................69
Bảng 3.6 Bảng đơn giá chi tiết thi công 100m cọc cát ..................................................73
Bảng 3.7 Bảng đơn giá chi tiết thi công 100m2 vải địa kỹ thuật ..................................74
Bảng 3.7 Bảng so sánh các phương án xử lý nền ..........................................................75

vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta có khoảng 3260 km đê bi n, phần lớn được xây dựng từ những năm 30 của
thế kỷ trước, có nhiều đoạn đã xuống cấp nghiêm trọng. Theo dự đoán của các nhà
chuyên môn, hiện nay đê bi n của Việt Nam ch chịu được gió bão mạnh cấp 9 và
triều trung bình, nếu bão mạnh hơn và kết hợp với triều cường thì nguy cơ vỡ đê ở

nhiều tuyến xung yếu là điều khó tránh khỏi.
Thống kê mới nhất cho thấy, trong số 1450km đê bi n từ Quảng Ninh đến Quảng
Nam có khoảng 600km chưa được cải tạo, nâng cấp hoặc chưa được đảm bảo cao
trình theo thiết kế. Trong số này, hàng loạt đi m đen dễ vỡ, xuống cấp đã xuất hiện.
Hệ thống đê bi n từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang cũng đang bị xuống cấp rất
nghiêm trọng nhưng chưa được gia cố, tu sửa bên cạnh đó lại thường xuyên phải
chống chịu với sóng lớn và triều cường. Dải ven bi n Đông từ Bà Rịa - Vũng Tàu
đến mũi Cà Mau cũng có một số đoạn bị sạt lở làm cho thảm rừng ngập mặn nhiều
nơi bị thu hẹp dần, thậm chí có đoạn khơng cịn rừng phịng hộ. Vì thế cứ mỗi mùa
mưa bão đến, người dân vùng ven bi n lại sống trong cảnh nơm nớp lo sợ trước
nguy cơ vỡ đê, chạy lũ. Qua đánh giá, phân tích các nguyên nhân gây hư hỏng đê
gần đây thì ngun nhân chính là do đê nằm trên địa chất nền mềm yếu.
Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp t nh Khánh Hịa,
phía Nam giáp t nh Bình Thuận, phía Tây giáp t nh Lâm Đồng và phía Đơng giáp
Bi n Đông. Nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp và khai thác
đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt vùng ven bi n có nhiều đầm vịnh phù hợp
phát tri n du lịch và phát tri n nuôi trồng thủy sản và sản xuất tôm giống là một thế
mạnh của ngành thủy sản. Nhưng do điều kiện đất đai bạc màu, thiên nhiên khắc
nghiệt, diện tích đất có th khai thác được khơng nhiều do vậy thu nhập của người
dân cịn thấp, tình hình ngập lụt xảy ra thường xuyên, sau mỗi mùa mưa lũ đời sống
nhân dân càng khó khăn hơn, mùa khơ thì nước bi n xâm nhập sâu vào đất liền làm
nhiễm mặn đất canh tác, nước sinh hoạt,…Đ khôi phục lại sản xuất, từng bước ổn
1


định đời sống nhân dân, T nh đã xác định mục tiêu phải xây dựng hoàn ch nh hệ
thống thủy lợi, các cơng trình chống lũ, chống hạn, chống xâm nhập mặn,…
Dự án Đê bi n Đầm Nại có chiều dài 6.102m. Nhiệm vụ của dự án là bảo vệ đ
phục vụ sản xuất ổn định vùng dự án bên trong có diện tích khoảng 1300ha. Hầu hết
tuyến đê và các cơng trình trên tuyến chạy ven theo Đầm Nại. Địa tầng khu vực này

có nguồn gốc đất bồi tích sông bi n hỗn hợp, trên mặt là lớp đất đắp có nguồn gốc
nhân sinh, thành phần hỗn hợp gồm cát, cát pha, bùn cát pha lẫn vỏ sò màu xám
nâu, xám đen, kết cấu kém chặt, bề dày biến đổi từ 0,6  1,0m. Phía dưới là lớp bùn
sét – sét pha, màu xám đen, xám xanh, xàm ghi, lẫn võ sị, đá san hơ, trạng thái dẻo
chảy – chảy, lớp này phân bố rộng, gần khắp khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu các
biện pháp hợp lý đ xử lý nền đất yếu là một trong những yêu cầu quan trọng trong
q trình thiết kế và thi cơng Đê Đầm Nại.
Hiện nay có một số phương pháp xử lý nền đất yếu như sau: Đào bỏ một phần đất
yếu thay thế bằng cát thoát nước tốt; Gia tải trước làm chặt đồng thời đẩy nước
thoát ra khỏi đất, làm cọc cát trong nền đất; Các giải pháp cứng hóa đất yếu bằng
các vật liệu như vải địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật, lưới sợi thủy tinh; Phương pháp
cố kết đất bằng phương pháp điện thấm. Gần đây, nhiều công nghệ xử lý nền đất
yếu như công nghệ cố kết hút chân không đ làm chặt nền đất yếu, công nghệ gia cố
nền đất yếu bằng cọc cát, cọc vôi, cọc đất - vôi, cọc đất - ximăng, cọc cát - ximăng vôi,... đã được áp dụng thành công ở các nước tiên tiến, các công nghệ này cũng đã
bước đầu được áp dụng ở Việt Nam. Tuy nhiên, tính chất cơ lý đất, điều kiện thực
tế của từng địa phương là khơng giống nhau, cần phân tích một bài toán tổng hợp về
kỹ thuật và kinh tế đ đưa ra biện pháp xử lý đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy trong
luận văn này lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu giải pháp hợp lý xử lý nền đất yếu đắp
đê ven đầm biển, ứng dụng cho Đê Đầm Nại tỉnh Ninh Thuận" thực sự có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn.
2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá được thực trạng làm việc của cơng trình xây dựng trên nền đất yếu,
nguyên nhân hư hỏng, sự cố công trình;

2


- Cơ sở khoa học và thực tiễn của các giải pháp xử lý nền đất yếu khi xây dựng
công trình, ưu nhược đi m và phạm vi ứng dụng từng giải pháp;
- Lựa chọn giải pháp tối ưu đ ứng dụng cho việc xử lý nền đất yếu công trình đê

Đầm Nại t nh Ninh Thuận.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các công nghệ xử lý nền đất yếu trong đắp đê .
- Phạm vi nghiên cứu:

ng dụng trong thi công đê ven đầm Nại, t nh Ninh Thuận.

4. Cách tiếp cận và phư ng pháp nghiên cứu
- Thống kê số liệu : Tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã có, thống kê số liệu nền
đất yếu ven bi n.
- Phân tích lý thuyết : Sử dụng lý thuyết cố kết đ tính tốn theo lý thuyết, đưa ra
các thơng số, điều kiện áp dụng đối với các phương pháp xử lý, thời gian cố kết.
- Mơ hình tốn : Phân tích q trình biến đổi áp lực nước lỗ rỗng dư trong đất nền
do đắp đê bi n gây ra trên cơ sở mơ phỏng mơ hình tốn, từ đó đề xuất giải pháp
hợp lý xử lý nền đất yếu.
- Nghiên cứu ứng dụng : Nghiên cứu cụ th cho trường hợp nền đất yếu bảo hòa
nước đê Đầm Nại.
- Đánh giá, bình luận : Ki m tra lại việc tính tốn và thí nghiệm thơng qua việc so
sánh kết quả tìm được của phương pháp xử lý nền đất yếu.

5. Kết quả đạt được
- Đánh giá được tổng quan về cơng nghệ thi cơng đắp đê, đập nói chung và đắp đất
trên nên đất yếu nói riêng ở trên thế giới và trong nước.
- Nêu ra được hiện trạng và các nguyên nhân hư hỏng gây mất an toàn cho các cơng
trình ven bi n; So sánh, đánh giá, phân tích được mức độ an tồn của các cơng trình
đã được xây dựng trên nền đất yếu ven bi n.

3



- Đề xuất, giới thiệu cơ sở khoa học công nghệ xử lý nền đất yếu phù hợp với địa
chất chung của đê ven bi n t nh Ninh Thuận.
- Vận dụng kết quả nghiên cứu đ thi công đê Đầm Nại, t nh Ninh Thuận.
6. Bố cục luận văn
Mở đầu.
Chương 1 : Tổng quan về xây dựng đê bi n, đê ven đầm bi n trên nền đất yếu.
Chương 2 : Cơ sở lý thuyết của các phương pháp xử lý nền đất yếu đắp đê ven đầm
bi n.
Chương 3 : Mơ hình bài tốn ứng dụng và phân tích kết quả.
Chương 4 : Kết luận và kiến nghị.

4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN, ĐÊ VEN
ĐẦM TRÊN NỀN ĐẤT YẾU.
1.1 Tổng quan về hiện trạng đê biển và đê ven đầm Việt Nam và Ninh Thuận
1.1.1 Tổng quan hiện trạng đê biển v đê ven đầm biển Việt Nam
Nước ta có khoảng 3.260km đê bi n trải dài trên ba miền Bắc, Trung, Nam có lịch
sữ hình thành, đặc trưng khí hậu, sắc thái địa hình, địa chất riêng biệt. Đê bi n
thường xuyên chịu tác động của thủy triều, sóng gió, đặc biệt là khi có bão lớn nên
đê bi n cịn nhiều tồn tại, nhất là việc ổn định lâu dài trước nguy cơ thiên tai ngày
càng khốc liệt và đòi hỏi việc phát tri n bền vững đa mục tiêu.
Hệ thống đê bi n, đê cửa sơng cịn tồn tại những đi m chính sau:
- Nhiều tuyến đê bi n, đê cửa sơng chưa được đầu tư củng cố, nâng cấp lại thường
xuyên chịu tác động của sóng, thủy triều, thiên tai nên tiếp tục bị xuống cấp nghiêm
trọng.
- Một số tuyến đê nhỏ lẻ, manh mún chưa khép kín tuyến nên hạn chế về hiệu quả.
- Nhiều tuyến đê, kè bi n chưa được đầu tư đồng bộ (trước đê khơng có rừng phịng

hộ, khơng có cơng trình bảo vệ bãi). Thống kê mới nhất cho thấy, đê bi n từ Quảng
Ninh đến Quảng Nam dài 1.450km, trong đó có khoảng 600km chưa được cải tạo,
nâng cấp hoặc chưa được đảm bảo cao trình theo thiết kế. Trong số này, hàng loạt
đi m đen dễ vỡ, xuống cấp đã xuất hiện. Hệ thống đê bi n các t nh từ Quảng Ngãi
đến Kiên giang bao gồm 54 tuyến đê, trong đó, t nh Quảng Ngãi có 6 tuyến, Bình
Định 4 tuyến, Phú Yên 3 tuyến, Khánh Hòa 4 tuyến, Ninh Thuận 3 tuyến, Bình
Thuận 6 tuyến, Bà Rịa – Vũng Tàu 6 tuyến, TP. Hồ Chí Minh 1 tuyến, Tiền Giang 2
tuyến, Bến Tre 3 tuyến, Trà Vinh 3 tuyến, Sóc Trăng 3 tuyến, Bạc Liêu 2 tuyến, Cà
Mau 3 tuyến và Kiên Giang 4 tuyến. Với chiều dài gồm 518 km đê bi n và 326 km
đê cửa sông. Nhiều tuyến đê bi n, đê cửa sông hiện vẫn chưa đủ khả năng phòng
chống thiên tai, khi phải chịu triều cường và bão thường bị thiệt hại lớn. Các tuyến
đê bi n, đê sơng cũng chưa khép kín, nhiều đoạn đê cịn thiếu cầu, cống, do đó chưa
chủ động trong tiêu úng, tiêu phèn, hạn chế hiệu quả ngăn mặn, giữ ngọt cho nuôi

5


trồng thủy sản và kết hợp giao thông bi n. Chính vì vậy, việc tri n khai chương
trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê bi n là rất cần thiết và cấp bách.
- Mức bảo đảm an toàn thấp, khơng có khả năng chống lại thiên tai kết hợp triều
cường. Theo dự đốn của các nhà chun mơn, hiện nay đê bi n của Việt Nam ch
chịu được gió bão mạnh cấp 9 và triều trung bình, nếu bão mạnh hơn và kết hợp với
triều cường thì nguy cơ vỡ đê ở nhiều tuyến xung yếu là điều khó tránh khỏi.
- Đê đắp trên nền địa chất tự nhiên mềm yếu chưa được xử lý triệt đ . Vì thế cứ mỗi
mùa mưa bão đến, người dân vùng ven bi n lại sống trong cảnh nơm nớp lo sợ
trước nguy cơ vỡ đê, chạy lũ. Qua đánh giá, phân tích các ngun nhân gây hư hỏng
đê gần đây thì nguyên nhân chính là do đê nằm trên địa chất nền mềm yếu.
1.1.2 Tổng quan hiện trạng đê biển v đê ven đầm tỉnh Ninh Thuận
Ninh Thuận hiện có 01 đê cửa sông là đê bờ Bắc Sông Dinh và 01 tuyến đê bao
quanh Đầm Nại. Ngồi ra cịn có nhiều tuyến kè bờ bi n nằm rãi rác dọc bờ bi n mà

chưa hình thành hệ thống hay vùng bảo vệ hồn ch nh.
Tuyến đê bờ Bắc sơng Dinh được xây dựng và sửa chữa qua nhiều thời kỳ, ngồi
nhiệm vụ phịng lũ cho thành phố Phan Rang - Tháp Chàm tuyến đê cịn là đường
giao thơng với rất nhiều hộ dân sinh sống ở hai bên bờ đê. Mặt đê đã được bê tơng
hóa với chiều dày 0,3m, hai bên mái đê có những vị trí được gia cường bằng đá xây
hoặc kè mỏ hàn mái ngồi sơng (kết cấu rọ đá, đá xây), tại những bãi bồi mái ngồi
sơng người dân đang sinh sống và canh tác cũng ảnh hưởng nhiều đến việc bảo vệ
an toàn cho tuyến đê. Toàn bộ tuyến đê đi qua địa bàn 7 phường nội thành là: Bảo
An, Phước Mỹ, Phủ Hà, Mỹ Hương, Đạo Long, Tấn Tài và Mỹ Đông. Nền tuyến đê
là đất cát pha, cát đen, đất đắp thân đê qua nhiều đợt, nhiều thời kỳ không được
chọn lựa, nên hiện tượng thấm qua thân đê, mạch đùn, mạch sủi nhất là vào mùa
mưa lũ ngày càng nghiêm trọng hơn.
Đê bao quanh khu vực Đầm Nại bao gồm : Đê bao ven Đầm Nại có tổng chiều dài
6.102m, có nhiệm vụ ngăn triều bảo vệ khu nuôi trồng thủy sản và dân cư bên
trong. Cao trình đ nh đê +2,71m. Hệ số mái dốc phía bi n và phía đồng: m = 2,5.
Chiều cao đê trung bình 3,1m. Bề rộng đ nh đê 5,0m kết cấu sỏi đỏ, chiều dày 25cm
6


kết hợp làm đường giao thơng. Bảo vệ mái phía bi n là đá lát khan dày 25cm, bảo
vệ chân đê bằng lăng trụ đá hộc thả rối dày 50cm; Đê bao từ Cầu Tri Thủy đến đồn
biên phòng 412 dài 2.069m thuộc dự án “Tránh trú bão cảng Ninh Chữ“ đã thi cơng
hồn thành năm 2010; Đê Bắc Đầm Nại có tổng chiều dài 3.562,4m, có nhiệm vụ
ngăn lũ bảo vệ khu nuôi trồng thủy sản. Nhưng hiện nay chưa xây dựng.
Hiện nay một số vấn đề còn tồn tại trong thiết kế và thi công đê bi n và đê ven đầm
ở Ninh Thuận như sau : Tuyến đê bờ Bắc Sông Dinh thân đê và nền đê một số đoạn
khơng đảm bảo an tồn về điều kiện chống thấm, có hiện tượng mạch đùn, mạch sủi
khu vực phường Mỹ Hương, thượng lưu cầu Đạo Long 1, cư dân sinh sống trong
phạm vi ch giới bảo vệ đê điều và ngoài đê; Tuyến đê ven Đầm Nại xây dựng trên
nền đất yếu, mặt cắt đê chưa phù hợp với địa chất nền. Biện pháp thi công áp dụng

một số đoạn chưa khả thi; Các tuyến đê nhỏ lẻ quanh đầm Nại do nhân dân tự đắp
bằng vật liệu tại chỗ là chính trên nền đất yếu hoặc nền đất cát hạt mịn nên sau mỗi
mùa mưa bão hoặc gió mùa Đơng Bắc thì bờ bao lại bị sạt lở hoặc bị vỡ; Đê bao từ
cầu Tri Thủy đến Đồn Biên phịng 412 mới hồn thành có kết cấu chắc chắn kết hợp
giao thơng tốt, nhưng các cơng trình tiêu thoát lũ chưa đảm bảo yêu cầu. Hệ thống
tiêu thoát lũ trong đồng ra đầm Nại chưa đảm bảo tần suất thiết kế, chưa có quy
hoạch hồn ch nh nên có năm phải khơi thơng tạm thời và phải phá đê đ tiêu thoát
lũ chống úng ngập nhà dân phía trong sau đó thiết kế bổ sung cống tiêu.

Ảnh đê bắc Sông Dinh (đoạn gần cầu An
Đông)

Ảnh Kè Tri Thủy (đoạn gần cầu Ninh
Chữ)

Hình 1.1 Hình ảnh hiện trạng một số tuyến đê, kè bi n Ninh Thuận

7


1.2 Hiện trạng địa chất nền và vật liệu đất đắp đê biển và đê ven đầm tại
miền Trung và Ninh Thuận
1.2.1 Địa chất nền đê biển miền Trung
Nền đê bi n miền Trung thay đổi theo nhiều tuyến, tại các vùng đầm phá nền gần
như nền đê bi n miền Bắc, thành phần mùn và cát mịn nhiều, các vùng còn lại thành
phần cát nhiều hơn.
Qua nghiên cứu các cột địa tầng tại khu vực này cho thấy vật liệu trầm tích của dải
cồn cát là các lớp trầm tích đại Tân sinh (Kz) đã lấp đầy nền móng cổ có tuổi Cổ
sinh (Pz). Do ảnh hưởng của vận động Tân kiến tạo, dãy Trường Sơn được nâng lên
đã thúc đẩy q trình bào mịn và bồi tụ nhanh chóng phủ lấp vùng sụt võng ở phía

Đơng đ tạo nên dải đồng bằng ven bi n, trong đó có khu vực cồn cát. Vì vậy, vật
liệu của dải cồn cát ven bi n có nguồn gốc từ dãy Trường Sơn, đó chính là các
thành tạo trầm tích hệ Đệ tứ, chủ yếu là hệ thống Hơlơxen. Các q trình địa mạo
sơng, bi n, gió đã tạo nên bộ mặt của địa hình hiện tại.
Đặc đi m trầm tích Hơlơxen ở khu vực cồn cát ven bi n này có thành phần thạch
học chủ yếu là cát thô, cát nhỏ và cát mịn màu trắng, xám, vàng nhạt, có sự thay đổi
về độ hạt, thành phần, màu sắc từ bi n vào đất liền và có chứa quặng sa khống (cát
thuỷ tinh với hàm lượng SO2 tới 98 - 99%), than bùn và sét. Tầng cát Hôlôxen cũng
như các tầng cát khác ven bi n đều có khả năng chứa nước tốt và thuần là nước
ngọt. Đây thực sự là một thuận lợi lớn đ sử dụng và cải tạo thiên nhiên vốn đã khắc
nghiệt ở đây.
Trên bề mặt địa hình hiện đại có các dải đồi, cồn cát ở các vị trí và địa thế khác
nhau là dấu vết các đợt bi n tiến, bi n thoái của các hoạt động nâng và lún sụt cục
bộ. Đây là những vấn đề lý thú cần được quan tâm và tiếp tục nghiên cứu. Bề mặt
địa hình ở đây cịn ln biến động do ảnh hưởng của các quá trình ngoại lực. Trong
các ngoại lực thì hiện tượng cát bay, cát chảy thường xuyên chi phối sự biến động
của bề mặt địa hình dải cồn cát. Cát ln di động theo mùa và hằng năm là một hiện
tượng khá đặc biệt làm thay đổi bề mặt địa hình, gây nhiều thiệt hại và khó khăn đối
với người dân địa phương. Cát di động đã xâm lấn đồng ruộng làm giảm diện tích

8


canh tác, ảnh hưởng tới cơng trình thuỷ lợi, giao thông, trồng rừng và ảnh hưởng tới
sinh hoạt của nhân dân.
Về đất đắp, thân đê chủ yếu được đắp bằng các vật liệu địa phương và khai thác tại
chỗ do đó đất đắp đê bao gồm các thành tạo sét pha màu xám nhạt xám đen, cát pha
màu nâu nhạt, xám nhạt, sét màu xám vàng, bề dày chủ yếu dao động trong khoảng
từ 1.5m đến 3.5m, cũng có tuyến đê thân đê là đất cát như ở các huyện Quảng
Xương - t nh Thanh Hoá, Diễn Châu - t nh Nghệ An, Kỳ Anh - t nh Hà Tĩnh, Quảng

Trạch - t nh Quảng Bình, Vĩnh Linh, Triệu Phong - t nh Quảng Trị,…
Một số tài liệu thu thập được về địa chất của các tuyến đê bi n miền Trung như sau:
1.2.1.1 Khu vực Thanh Hóa
- Lớp Đ: Đất đắp dạng sét pha, cát - cát pha màu xám nâu, xám vàng, xám đen. Kết
cấu không đồng đều chặt vừa đến kém chặt. Trạng thái dẻo đến dẻo mềm. Bề dày
thay đổi từ 0.00m đến 1.00m, trung bình 0.4m.
- Lớp 1: Cát bồi tích hiện đại: cát hạt bụi - nhỏ mịn màu xám vàng, kém chặt bão
hoà nước. Phân bố cục bộ, bề dày thay đổi từ 0.4m đến 0.5m.
- Lớp 2: Đất á sét nhẹ đến nặng chứa bụi màu nâu gụ, xám nâu, xám đen, đơi chỗ
xen kẹp ít cát mỏng kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo chảy đến chảy. Phân bố trên bề
mặt khu vực với chiều dày thay đổi từ 0.5 đến 1.2m.
- Lớp 3: Cát hạt mịn - nhỏ màu xám vàng, xám xanh, xám sáng hoặc xám đen chứa
mùn hữu cơ, vỏ sò, ốc hến. Th nh thoảng xen kẹp những lớp mỏng sét pha. Kết cấu
ít chặt, trạng thái bão hoà nước. Chiều dày lớp thay đổi từ 4.0m đến 10.0m.
- Lớp 4: Sét - sét pha nặng màu xám nâu gụ, nâu hồng. Kết cấu kém chặt, trạng thái
dẻo chảy đến dẻo mềm. Nằm dưới lớp 3, chiều dày chưa xác định.

9


Bảng 1.1 Ch tiêu cơ lý chung của lớp 2 khu vực Thanh Hóa
Chỉ tiêu

Ký hiệu

Trị số

Đ n vị

Thành phần hạt

+ Sỏi sạn

%

+ Hạt cát

37.17

%

+ Hạt bụi

35.00

%

+ Hạt sét

27.83

%

Độ ẩm tự nhiên

W

46.1

%


Dung trọng tự nhiên

w

1.43

g/cm3

Dung trọng khô

c

1.19

g/cm3

Tỷ trọng



2.68

g/cm3

Độ lỗ rỗng



55.76


%

Tỷ lệ lỗ rỗng



1.26

%

Giới hạn chảy

WL

48.26

%

Giới hạn dẻo

Wp

31.98

%

Ch số dẻo

IP


16.28

%

Độ sệt

IB

0.867

Góc ma sát trong



6030’

Lực dính

C

0.127

KG/cm2

Độ bão hồ

G

98.08


%

Hệ số nén lún

a1-2

0.086

cm2/KG

Mơ đuyn tổng biến dạng

Eo

6.42

KG/cm2

Hình 1.2 Mặt cắt địa chất đi n hình tuyến đê khu vực Thanh Hóa

10


1.2.1.2 Khu vực Nghệ An
- Lớp 1: Cát hạt mịn màu vàng nhạt, trạng thái chặt vừa. Lớp này phân bố dạng dải
kéo dọc theo bờ bi n, bề dày trung bình 3.0m.
- Lớp 2: Cát hạt mịn đến vừa màu xám đen chứa bụi lẫn vỏ sò, trạng thái dẻo kết
cấu chặt. Lớp này nằm phủ trực tiếp trên bề mặt địa hình có diện phân bố rộng.
Chiều dày trung bình tầng 7m.
- Lớp 3: Sét pha màu vàng nhạt, trạng thái dẻo chảy. Lớp này nằm trực tiếp dưới

lớp 2, diện phân bố rộng. Chiều dày trung bình 3.0m.
- Lớp 4: Sét pha màu vàng loang lổ, trạng thái dẻo mềm.
Bảng 1.2 Ch tiêu cơ lý chung của lớp 1 khu vực Nghệ An
Chỉ tiêu

Ký hiệu

Trị số

Đ n vị

+ Sỏi sạn

>20
20,0-10,0
10,0-5,0
5,0-2,0

1
1,235

+ Hạt cát

2,0-0,5
0,5-0,25
0,25-0,1
0,1-0,05

3,907
1,81

1,70
87,60

%

+ Hạt bụi

0,05-0,01
0,01-0,005

2,75

%

Thành phần hạt

+ Hạt sét

<0,005

%

%

Độ ẩm tự nhiên

W

26,83


%

Dung trọng tự nhiên

w

1,92

g/cm3

Dung trọng khô

c

1,51

g/cm3

Khối lượng riêng

G

2,68

g/cm3

Độ bão hòa

G


92,80

%

Độ rỗng

n

43,70

Hệ số rỗng



0,775

Giới hạn chảy

WT

%

11


Giới hạn dẻo

Wp

%


Ch số dẻo

Wn

%

Độ sệt

B

Góc ma sát trong



Lực dính

C

28030’

Độ
KG/cm2

Góc ngh khơ của cát

32021’

Góc ngh ướt của cát


2603’

Hình 1.3 Mặt cắt địa chất đi n hình tuyến đê khu vực Nghệ An
1.2.1.3 Khu vực Hà Tĩnh
Dạng phân bố địa chất ki u 1
- Lớp Đ: Đất đắp hỗn hợp thành phần là cát pha, sét pha màu xám nâu, xám vàng,
xám ghi trạng thái nửa cứng đến cứng.
- Lớp 1: Đất á sét nặng màu xám xanh nhạt, nâu đen chứa hữu cơ trạng thái dẻo
mềm. Diện phân bố xuất hiện trên hầu hết bề mặt khu vực nghiên cứu. Chiều dày
tầng thay đổi lớn từ 2m đến hơn 10m (do có phạm vi hố khoan khơng khoan hết
được chiều dày tầng). Bề dày trung bình 6m.
- Lớp 2: Đất á sét nhẹ - cát pha màu xám sáng kết cấu kém chặt, bão hồ nước.
Tầng này có diện phân bố rộng, nằm dưới lớp 1 chiều dày trung bình tầng 6.5m
- Lớp 3: Cát hạt mịn màu xám sáng, kết cấu kém chặt, đất ẩm ướt, bão hoà nước.
Chiều dày lớp chưa xác định.
Dạng phân bố địa chất ki u 2
12


- Lớp đất đắp: Hỗn hợp thành phần là cát pha, sét pha màu xám vàng, xám ghi,
trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng chứa sạn.
- Lớp 1: Cát pha màu xám đen, xám trắng, trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy, chứa
hữu cơ. Bề dày trung bình khoảng 2.5m.
- Lớp 2: Cát hạt nhỏ đến vừa màu xám trắng, xám vàng, bão hồ nước chứa vỏ sị,
ốc hến. Bề dày trung bình khoảng 6.5m.
- Lớp 3: Sét màu xám vàng trạng thái dẻo mềm.
Bảng 1.3 Ch tiêu cơ lý chung của lớp 1 khu vực Hà Tĩnh
Chỉ tiêu

Ký hiệu


Trị số

Đ n vị

Độ ẩm tự nhiên

W

18,90

%

Dung trọng tự nhiên

w

1,82

g/cm3

Dung trọng khơ

c

1,53

g/cm3

Khối lượng riêng


G

2,65

g/cm3

Độ bão hịa

G

0,73

%

Độ rỗng

n

42,10

Hệ số rỗng



68,66

Giới hạn chảy

WT


24,76

%

Giới hạn dẻo

Wp

16,43

%

Ch số dẻo

Wn

8,33

%

Độ sệt

B

0,837

Góc ma sát trong




19054’

Độ

Lực dính

C

0,063

KG/cm2

Hệ số nén lún

a

0,078

cm2/KG

Hệ số thấm

K

2,3x10-4

cm/s

13



Hình 1.4 Mặt cắt địa chất đi n hình tuyến đê khu vực Hà Tĩnh
1.2.1.4 Khu vực Quảng Trị
- Lớp 1: Cát hạt mịn màu xám đen. Diện phân bố bao phủ tồn bộ bề mặt địa hình
các huyện vùng cát ven bi n, bề dày trung bình tầng 3.5m.
- Lớp 2: Cát hạt trung đến thơ lẫn vỏ sị, sạn sỏi vỏ hến màu vàng lẫn thạch anh.
Chiều dày tầng thay đổi từ 12-17m. Tầng trầm tích này nằm chuy n tiếp dưới lớp 1
và có diện phân bố rộng rãi trong khu vực.
Bảng 1.4 Ch tiêu cơ lý chung của lớp 1 khu vực Quảng Trị
Chỉ tiêu

Ký hiệu

Trị số

Đ n vị

Thành phần hạt
>20
20,0-10,0
10,0-5,0
5,0-2,0

0,29

+ Hạt cát

2,0-0,5
0,5-0,25

0,25-0,1
0,1-0,05

3,24
8,98
65,61
10,96

%

+ Hạt sét

<0,005

11,28

%

Độ ẩm tự nhiên

W

0,00

%

Dung trọng tự nhiên

w


0,00

g/cm3

Dung trọng khô

c

0,00

g/cm3

Tỷ trọng



2,66

g/cm3

+ Sỏi sạn

%

14


Độ bão hòa

G


0,00

Độ rỗng

n

0,00

Hệ số rỗng



0,00

Giới hạn chảy

WT

0,00

%

Giới hạn dẻo

Wp

0,00

%


Ch số dẻo

Wn

0,00

%

Độ sệt

B

0,00

Góc ma sát trong



0,00

Độ

Lực dính

C

0,00

KG/cm2


Góc ngh khơ của cát

33006’

Góc ngh ướt của cát

30006’

Sức chịu tải quy ước
Hệ số thấm

%

R

KG/cm2

K20

cm/s

Hình 1.5 Mặt cắt địa chất đi n hình tuyến đê khu vực Quảng Trị
1.2.1.5 Khu vực Thừa Thiên Huế
- Lớp 1: Cát hạt nhỏ đến trung màu vàng nhạt, lẫn vỏ sị. Bề dày trung bình 12.4m.
- Lớp 2: Sét pha màu xám đen, trạng thái dẻo mềm. Bề dày chưa xác định nhưng
trung bình > 10m.

15



Bảng 1.5 Ch tiêu cơ lý chung của lớp 1 khu vực Thừa Thiên Huế
Chỉ tiêu

Ký hiệu

Trị số

Đ n vị

Độ ẩm tự nhiên

W

%

Dung trọng tự nhiên

gw

g/cm3

Dung trọng khơ

gc

g/cm3

Tỷ trọng


D

2.65

g/cm3

Góc ngh khi khơ

32057’

%

Góc ngh khi ướt

32007’

Giới hạn chảy

WL

%

Giới hạn dẻo

Wp

%

Ch số dẻo


IP

%

Độ sệt

IB

Hệ số nén lún

cm2/KG

a1-2

Độ

Góc ma sát trong

f

26

Lực dính

C

KG/cm2

Độ bão hồ


G

%

Hình 1.6 Mặt cắt địa chất đi n hình tuyến đê khu vực Thừa Thiên Huế
1.2.2

Đặc điểm địa chất nền v vật liệu đắp đê tại tỉnh Ninh Thuận

Dải bờ bi n đi qua phạm vi t nh Ninh Thuận có địa chất chia làm ba nhóm rõ rệt
- Nhóm 1: Bãi cát, đá san hơ, vỏ sị vùi lấp tạo thành, khu vực ven bi n Ninh Hải,
Ninh Phước và thành phố Phan Rang - Tháp Chàm.

16


×