Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ KIỂM TRA BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.13 KB, 11 trang )

BÀI KIỂM TRA
LỚP: BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUN VIÊN CHÍNH KHĨA 01/2023
PHẦN: KIẾN THỨC CHUNG
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 02
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
(Nếu đổi câu trả lời, gạch chéo (X) vào chữ cái đã chọn và chọn lại)
Câu 1. Đặc trưng nào là đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam?
A. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
B. Quyền lực nhà nước được tổ chức khoa học và kiểm sốt chặt chẽ
C. Các quyền con người và quyền cơng dân được ghi nhận và bảo đảm bằng Hiến pháp và
pháp luật
D. Cả 3 phương án trên
Câu 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có bao nhiêu đặc trưng?
A. 08
B. 07
C. 06
D. 05
Câu 3. Đặc trưng nào không phải là đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam?
A. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
B. Là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
C. Quyền lực Nhà nước là phân chia
D. Nhà nước bảo vệ quyền con người
Câu 4. Văn bản luật có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam là
văn bản nào?
A. Hiến pháp
B. Luật
C. Pháp lệnh
D. Nghị quyết


Câu 5. Hiến pháp năm 2013 quy định nguyên tắc kiểm soát quyền lực như thế nào?
A. Quyền lực nhà nước là thống nhất, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
B. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
C. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp
D. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
1


trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Câu 6. Cấu trúc pháp luật được hiểu là:
A. Các bộ phận cấu thành cơ bản của hệ thống pháp luật
B. Bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật
C. Là quy phạm pháp luật
D. Là chế định pháp luật
Câu 7. Đặc điểm của pháp luật:
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Tính bảo đảm thực hiện bằng Nhà nước
D. Cả 3 phương án trên
Câu 8. Đăc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của pháp luật trong hành chính
nhà nước?
A. Mang những đặc điểm của pháp luật nói chung
B. Mang những đặc điểm riêng: tính đa dạng, phức tạp
C. Tính hiệu lực, hiệu quả
D. Tính “biến động”; mức độ ảnh hưởng
Câu 9. Hệ thống pháp luật được hình thành từ:
A. Các quy phạm pháp luật

B. Các chế định pháp luật
C. Các ngành luật
D. Cả 3 phương án trên
Câu 10. Vai trị của pháp luật trong hành chính Nhà nước:
A. Tạo lập khuôn khổ pháp lý cho tổ chức và hoạt động hành chính Nhà nước; Là cơ sở để
xác định ranh giới giữa quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
B. Là căn cứ để đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động hành chính nhà nước
C. Là cơng cụ để bảo đảm dân chủ và pháp quyền trong hoạt động hành chính nhà nước
D. Cả 3 phương án trên
Câu 11. Chủ thể nào sau đây không phải là thành viên của Chính phủ?
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Các Phó Thủ tướng Chính phủ
C. Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
D. Thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ
Câu 12. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan có thẩm quyền chun mơn quản lý hành
chính nhà nước:
A. Về ngành trên phạm vi toàn quốc
B. về ngành hoặc lĩnh vực cơng tác trên phạm vi tồn quốc
C. về lĩnh vực cơng tác trên phạm vi tồn quốc
D. Về lĩnh vực công tác
Câu 13. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh gồm:
A. Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Uỷ viên Ủy ban Nhân dân
2


B. Chủ tịch và các Uỷ viên Ủy ban Nhân dân
C. Phó Chủ tịch và các Uỷ viên Ủy ban Nhân dân
D. Các Uỷ viên Ủy ban Nhân dân
Câu 14. Hình thức kỷ luật nào dưới đây khơng áp dụng đối với công chức?
A. Khiển trách

B. Cảnh cáo
C. Bãi nhiệm
D. Buộc thôi việc
Câu 15. Tổ chức thi hành pháp luật được hiểu là:
A. Tổ chức thi hành pháp luật là một hoạt động của các cơ quan công quyền và cụ thể là
gắn với chức trách, nhiệm vụ của hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền góp
phần đưa các quy định pháp luật
B. Tổ chức thi hành pháp luật là một hoạt động gắn với chức trách, nhiệm vụ của hệ thống
cơ quan hành chính Nhà nước góp phần đưa các quy định pháp luật trở thành hành vi xử sự
thực tế của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội
C. Tổ chức thi hành pháp luật là một hoạt động của các cơ quan công quyền và cụ thể là
gắn với chức trách, nhiệm vụ của hệ thống cơ quan Nhà nước góp phần đưa các quy định
pháp luật trở thành hành vi xử sự thực tế của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội.
D. Tổ chức thi hành pháp luật là một hoạt động của các cơ quan công quyền và cụ thể là
gắn với chức trách, nhiệm vụ của hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền góp
phần đưa các quy định pháp luật trở thành hành vi xử sự thực tế của cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong xã hội
Câu 16. Tổ chức thi hành pháp luật trong hành chính Nhà nước bao gồm các nội dung
cụ thể sau:
A. Ban hành văn bản hướng dẫn thi hành, xây dựng chương trình và kế hoạch thi hành văn
bản
B. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật; Chuẩn bị nguồn lực, triển khai thực hiện văn bản pháp
luật trong thực tiễn quản lý hành chính Nhà nước
C. Giám sát, kiểm tra việc tổ chức thi hành pháp luật; Sơ kết, tổng kết việc tổ chức thi hành
pháp luật
D. Cả 3 phương án trên
Câu 17. Hành chính cơng cũng được tiếp cận với tư cách là một môn khoa học và hoạt
động liên quan tới công việc của:
A. Tổ chức nhà nước
B. Nhà nước

C. Nhà nước và xã hội
D. Quản lý xã hội
Câu 18. Đặc điểm nổi bật nhất của quản lý cơng là cách thức kích hoạt sự thay đổi
trọng tâm hoạt động của cơ quan nào?
A. Quốc hội
B. Ủy ban Thường vụ Quốc hội
C. Chủ tịch nước
3


D. Chính phủ
Câu 19. Ưu điểm của mơ hình hành chính cơng truyền thống là:
A. Việc phân cơng lao động và chun mơn hóa chức năng giúp dễ xác định trách nhiệm
B. Việc phân công lao động và chuyên môn hóa chức năng giúp dễ xác định trách nhiệm,
giảm thiểu độ khó
C. Việc phân cơng lao động và chun mơn hóa chức năng giúp dễ xác định trách nhiệm,
giảm thiểu độ khó, đem lại hiệu quả cao
D. Việc phân cơng lao động và chun mơn hóa chức năng giúp giảm thiểu độ khó, đem lại
hiệu quả cao
Câu 20. Đặc điểm cơ bản của mơ hình hành chính cơng truyền thống là:
A. Phân cơng lao động và chun mơn hóa theo chức năng
B. Phân cơng lao động và chun mơn hóa
C. Chun mơn hóa
D. Phân cơng lao động
Câu 21. Đặc điểm cơ bản của mơ hình quản lý cơng mới là:
A. Chú trọng đến kết quả
B. Chú trọng đến hiệu quả, hiệu lực hoạt động của tổ chức
C. Chú trọng đến hiệu quả, hiệu lực hoạt động của quản lý
D. Chú trọng tới kết quả, hiệu quả hoạt động quản lý
Câu 22. Phân quyền quản lý hướng tới bao nhiêu mục đích?

A. 05
B. 06
C. 07
D. 08
Câu 23. Đặc điểm cơ bản của mơ hình quản lý cơng mới là:
A. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước
B. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý hành chính nhà nước
C. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền
D. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý
Câu 24. Quản lý công hướng đến việc:
A. Áp dụng các công nghệ hiện đại vào quản lý
B. Áp dụng các công nghệ hiện đại vào quản lý nhà nước
C. Ứng dụng các công nghệ hiện đại vào quản lý
D. Ứng dụng các công nghệ hiện đại vào quản lý nhà nước
Câu 25. Cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam cần đáp ứng yêu cầu:
A. Năng lực tạo động lực phát triển, khả năngthích ứng với sự thay đổi
B. Năng lực tạo động lực phát triển, khả năngthích ứng với sự thay đổi của
Quốc hội
C. Năng lực tạo động lực phát triển, khả năngthích ứng với sự thay đổi của
Chính
phủ
D. Năng lực tạo động lực phát triển, khả năngthích ứng với sự thay đổi của
nhà nước
Câu 26. Cải cách hành chính ở Việt Nam cần tránh việc tiến hành:
4


A. Dàn trải, không hiệu quả
B. Không hiệu quả
C. Dàn trải

D. Không thống nhất
Câu 27. Chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế (theo nghĩa rộng) là:
A. Cơ quan quyền lực nhà nước
B. Cơ quan hành chính nhà nước
C. Viện kiểm sát, tòa án
D. Cả 3 phương án trên
Câu 28. Quản lý nhà nước về kinh tế hướng tới mục tiêu phát triển:
A. Xã hội
B. Văn hóa
C. Kinh tế
D. Kinh tế, xã hội và văn hóa
Câu 29. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa bao gồm nội dung sau?
A. Hoạch định, xây dựng thể chế, chính sách kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
B. Phân công, phân cấp và phối hợp quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
C. Hỗ trợ phát triển kinh tế phù hợp với luật pháp quốc tế
D. Cả 3 phương án trên
Câu 30. Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về kinh
tế?
A. Nguyên tắc tập trung dân chủ;
B. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với theo địa phương và vùng lãnh thổ
C. Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả
D. Nguyên tắc công khai
Câu 31. Đối tượng quản lý nhà nước về kinh tế là:
A. Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, các cá nhân, tổ chức khác
B. Doanh nghiệp
C. Hợp tác xã, hộ kinh doanh
D. Các cá nhân, tổ chức

Câu 32. Đặc điểm của quản lý nhà nước về kinh tế là:
A. Quản lý nhà nước về kinh tế mang tính quyền lực nhà nước; quản lý nhà nước về kinh tế
có đối tượng và khách thể quản lý đa dạng
B. Quản lý nhà nước về kinh tế có đối tượng và khách thể quản lý đa dạng
C. Quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện thông qua người đại diện
D. Quản lý nhà nước về kinh tế mang tính quyền lực nhà nước; quản lý nhà nước về kinh tế
có đối tượng và khách thể quản lý đa dạng; quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện
thông qua người đại diện; quản lý nhà nước về kinh tế hướng tới mục tiêu phát triển nền kinh
tế
5


Câu 33. Nội dung nào không phải là quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
A. Hoạch định, xây dựng thể chế, chính sách kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
B. Phân công, phân cấp và phối hợp quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
C. Hỗ trợ phát triển kinh tế phù hợp với luật pháp quốc tế
D. Huy động nguồn lực
Câu 34. Đại hội XIII của Đảng nâng lên tầm cao mới về chủ trương, quan điểm hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hoàn thiện toàn diện,
đồng bộ thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mấy nội
dung quan trọng?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 35. Quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh hội nhập
kinh tế ở Việt Nam được hình thành từ thời kỳ cuối những năm nào?

A. 1970
B. 1980
C. 1986
D. 1990
Câu 36. Nhà nước thực hiện chức năng......., kiểm soát và xử lý vi phạm nhằm thiết lập
trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi
phạm pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của Nhân dân,
góp phần tăng trưởng kinh tế và từng bước thực hiện công bằng xã hội........... giám sát
luôn là hoạt động quan trọng của Nhà nước
A. Giám sát
B. Kiểm tra, giám sát
C. Kiểm tra
D. Kiểm tra, kiểm soát
Câu 37. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế tổng qt
của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế thị trường hiện
đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu:
A. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
B. Dân giàu, công bằng, dân chủ, văn minh
C. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ
D. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, hiện đại
Câu 38. Nguồn nhân lực là:
A. Số lượng, chất lượng và cơ cấu người lao động nói chung ở cả hiện tại cũng như trong
tương lai
6


B. Tổng hợp số lượng, chất lượng và cơ cấu người lao động nói chung ở cả hiện tại cũng
như trong tương lai

C. Tổng hợp số lượng, chất lượng và cơ cấu người lao động nói chung ở cả quá khứ, hiện
tại cũng như trong tương lai
D. Tổng hợp số lượng và cơ cấu người lao động nói chung ở cả hiện tại cũng như trong
tương lai
Câu 39. Nguồn nhân lực của khu vực công chủ yếu được gọi là:
A. Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
B. Cán bộ, công chức
C. Cán bộ, công chức, viên chức
D. Công chức, viên chức
Câu 40. Nguồn nhân lực trong khu vực cơng được điều chỉnh bằng:
A. Chính sách
B. Hệ thống pháp luật
C. Văn bản pháp luật
D. Kế hoạch
Câu 41. Tính nghề nghiệp của nguồn nhân lực trong khu vực công là:
A. Cơ sở đảm bảo cho hoạt động của khu vực hành chính cơng có hiệu lực cao
B. Cơ sở đảm bảo cho hoạt động của khu vực cơng có hiệu lực và hiệu quả cao
C. Cơ sở đảm bảo cho hoạt động của khu vực cơng có hiệu quả cao
D. Cơ sở đảm bảo cho hoạt động của khu vực hành chính cơng có hiệu lực cao
Câu 42. Nguồn nhân lực khu vực cơng có vai trị đối với bao nhiêu khía cạnh hoạt động
của khu vực cơng?
A. 04
B. 05
C. 06
D. 07
Câu 43. Quản lý nguồn nhân lực là:
A. Những hoạt động nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào mục
tiêu của tổ chức
B. Những hoạt động nhằm nâng cao đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào mục tiêu của tổ
chức trong khi đồng thời cố gắng đạt được những mục tiêu của cá nhân

C. Những hoạt động nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào mục
tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng đạt được những mục tiêu của cá nhân
D. Tăng cường những đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào mục tiêu của tổ chức trong khi
đồng thời cố gắng đạt được những mục tiêu của cá nhân
Câu 44. Kết quả phân tích cơng việc gồm:
A. Bản mơ tả cơng việc
B. Ngun tắc bình đẳng
C. Bản tiêu chuẩn kết quả thực hiện công việc
D. Nguyên tắc khách quan, công bằng trong các chính sách và thực tiễn tuyển dụng, đánh
giá, khen thưởng, kỷ luật
7


Câu 45. Trong mơ hình việc làm, cơng việc được sắp xếp như thế nào?
A. Theo trình độ học vấn
B. Theo một trật tự thứ bậc
C. Theo trình độ học vấn và thứ bậc
D. Theo trật tự thứ bậc hành chính
Câu 46. Cải cách chính sách tiền lương cơng chức theo hướng:
A. Gắn tiền lương với kết quả thực thi công việc của công chức
B. Gắn tiền lương với vị trí việc làm và với kết quả thực thi cơng việc của cơng chức
C. Gắn tiền lương với vị trí công việc và với kết quả thực thi công việc của cơng chức
D. Gắn tiền lương với vị trí cơng việc của công chức
Câu 47. Phân loại dịch vụ công theo tác dụng bao gồm:
A. Dịch vụ hành chính cơng, Dịch vụ sự nghiệp công, Sản phẩm và dịch vụ cơng ích
B. Dịch vụ cơng do Nhà nước trực tiếp cung cấp; Dịch vụ công do nhà nước và tư nhân
phối hợp với nhau cùng cung cấp; Dịch vụ công do tư nhân hoàn toàn đảm nhiệm cung cấp
và được thực hiện thông qua cơ chế thị trường
C. Dịch vụ cơng do Nhà nước cung cấp miễn phí cho người sử dụng; Dịch vụ công phải trả
tiền một phần; Dịch vụ cơng phải trả tiền tồn bộ

D. Cả 3 phương án trên
Câu 48. Nhà nước can thiệp vào cung ứng dịch vụ công bằng cách thức nào sau đây:
A. Nhà nước gián tiếp tổ chức, hoặc ủy quyền thực hiện một số dịch vụ công; Nhà nước
chuyển giao và kiểm sốt khu vực tư cung ứng dịch vụ cơng
B. Nhà nước trực tiếp tổ chức thực hiện một số dịch vụ cơng; Nhà nước chuyển giao và
kiểm sốt khu vực tư cung ứng dịch vụ công
C. Nhà nước hỗ trợ tổ chức, hoặc ủy quyền thực hiện một số dịch vụ cơng; Nhà nước
chuyển giao và kiểm sốt một phần khu vực tư cung ứng dịch vụ công
D. Nhà nước điều chỉnh bằng quy định và hỗ trợ về tài chính cho việc cung cấp một số loại
dịch vụ nào đó nhằm bảo đảm mục tiêu cơng bằng cho những người nghèo
Câu 49. Các nội dung cải cách chi NSNN cho cung ứng dịch vụ sự nghiệp công, bao
gồm:
A. Thay đổi phương thức tài trợ của Nhà nước, từ tài trợ cho đơn vị cung ứng sang tài trợ
cho người sử dụng dịch vụ và theo sản phẩm đầu ra
B. Thống nhất nhận thức về việc thay đổi cách tiếp cận xây dựng cơ chế chính sách đối với
hoạt động cung ứng dịch vụ sự nghiệp công; Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các tổ
chức cung ứng dịch vụ công
C. Phân định rõ các chức năng của Nhà nước và tạo lập mơi trường bình đẳng, cạnh tranh
cho hoạt động cung ứng dịch vụ sự nghiệp công
D. Cả 3 phương án trên
Câu 50. Phương hướng đổi mới quản lý nhà nước về cung ứng dịch vụ cơng gồm nội
dung:
A. Hồn thiện quy hoạch phát triển dịch vụ cơng; Đổi mới về thể chế, chính sách liên quan
đến tổ chức cung ứng dịch vụ cơng
B. Hồn thiện chiến lược phát triển dịch vụ công; Đổi mới về thể chế, chính sách liên quan
8


đến tổ chức cung ứng dịch vụ công
C. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước của các Bộ, ngành và địa phương đối với

các tổ chức, đơn vị và doanh nghiệp cung ứng dịch vụ công
D. Cả phương án A và C
Câu 51. Quyết định hành chính nhà nước là mệnh lệnh điều hành, là kết quả thể hiện ý
chí của chủ thể nào?
A. Chủ thể hành chính nhà nước
B. Giám đốc doanh nghiệp nhà nước
C. Người đứng đầu tổ chức chính trị
D. Cả 3 phương án trên
Câu 52. Quyết định hành chính nhà nước có thể có các tên gọi nào dưới đây?
A. Nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư
B. Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư
C. Bộ luật, nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư
D. Luật, nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thơng tư
Câu 53. Quyết định hành chính nhà nước khơng được trái với những văn bản nào dưới
đây?
A. Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, các công ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên
B. Hiến pháp
C. Hiến pháp và luật
D. Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên
Câu 54. Tiêu chí nào dưới đây được dù ng để xem xét tính hợp pháp của quyết định
hành chính nhà nước?
A. Về hình thức, quyết định hành chính nhà nước phải đúng tên gọi
B. Quyết định hành chính nhà nước phải cụ thể và phù hợp với từng vấn đề, từng đối tượng
thực hiện quyết định
C. Quyết định hành chính nhà nước phải đảm bảo tính hệ thống và tồn diện
D. Cả 3 phương án trên
Câu 55. Chủ thể nào dưới đây có quyền xác định mục tiêu của quyết định hành chính
nhà nước?
A. Đối tượng chịu sự tác động của quyết định

B. Các chủ thể có liên quan đến quyết định
C. Chủ thể có quyền ra quyết định
D. Cả 3 phương án trên
Câu 56. Kiểm soát việc thực hiện quyết định hành chính nhà nước gồm các hoạt động
nào dưới đây?
A. Thanh tra
B. Thanh tra và kiểm tra
C. Thanh tra, kiểm tra và giám sát
D. Thanh tra, kiểm tra, giám sát và kiểm tốn
Câu 57. Mục tiêu của chính phủ điện tử là gì?
9


A. Gây phiền hà cho người dân
B. Tăng cường năng lực, nâng cao hiệu quả điều hành nhà nước của chính phủ, mang lại
thuận lợi cho dân chúng, tăng cường sự cơng khai minh bạch, giảm chi tiêu chính phủ
C. Công dân phải đi lại nhiều hơn
D. Công dân cần học kỹ năng sử dụng máy tính và internet
Câu 58. Đâu là yếu tố dẫn tới thành cơng của chính phủ điện tử?
A. Cải cách hành chính, vai trị lãnh đạo, chiến lược đầu tư, sự hợp tác, sự tham gia của
người dân
B. Tăng cường thương mại điện tử, đào tạo cơng chức, viên chức sử dụng máy tính
C. Đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, tuyên truyền thuyết phục cơng chức sử dụng máy
tính 24/24
D. Học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới
Câu 59. Khi xây dựng để phát triển chính phủ điện tử người dân được tham gia tư vấn
như thế nào?
A. Kiến nghị hình thức tham gia phù hợp
B. Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
C. Tiếp thu ý kiến của doanh nghiệp trong quá trình xây dựng hệ thống

D. Chỉ định một số chuyên viên cao cấp làm đầu mối triển khai Chính phủ điện tử
Câu 60. Vai trị của người lãnh đạo khi xây dựng để phát triển chính phủ điện tử là gì?
A. Chỉ định một số người dân làm đầu mối triển khai Chính phủ điện tử
B. Chỉ định một số cán sự làm đầu mối triển khai Chính phủ điện tử
C. Chỉ định một số chuyên viên cao cấp làm đầu mối triển khai Chính phủ điện tử
D. Chỉ định một người trong doanh nghiệp tư nhân làm đầu mối triển khai Chính phủ điện
tử.

10


ĐÁP ÁN
LỚP BỒI DƯỠNG NGACH CHUYÊN VIÊN CHÍNH
PHẦN: KIẾN THỨC CHUNG
ĐỀ SỐ 02

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15

D
B
C
A
B

A
D
C
D
D
D
B
A
C
D

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

D
B
D
B
A
D
A
D
A

A
C
A
C
D
D

11

A
D
D
B
A
C
A
B
C
B
B
A
C
B
B

46
47
48
49
50

51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

C
D
B
D
D
A
A
A
A
C
D
B
A
A
C




×