Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Ôn tập cuối kì (tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 15 trang )

PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

ÔN TẬP CUỐI KỲ NLCB CNML
Câu 1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hố
1).Sản xuất hàng hố là gì:
– lịch sử phát triển của nền sản xuất vật chất đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế : sản xuất tự cấp tự
túc (nền kinh tế tự nhiên) và sản xuất hàng hoá (nền kinh tế hàng hóa). Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức
kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm thoả mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất. Sản xuất hàng
hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị
trường.
– sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, đưa loài
người thốt khỏi tình trạng “mơng muội”, bước qua giai đoạn “văn minh”.
2).Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
 Thứ nhất: Phân cơng lao động xã hội
 Phân công lao động xã hội là sự chuyên mơn hố sản xuất, là sự phân chia lao động xã hội ra thành các
ngành, nghề khác nhau (khác vói phân công lao động tự nhiên).
 Phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và trao đổi: do phân công lao động -> mỗi người chỉ sản
xuất 1 một vài sản phẩm), nhưng nhu cầu của đời sống lại cần nhiều thứ -> mâu thuẫn -> vừa thừa vừa
thiếu -> trao đổi sản phẩm cho nhau
Các loại phân cơng lao động xã hội:
Phân cơng chung: hình thành ngành kinh tế lớn
Phân công đặc thù: ngành lớn chia thành ngành nhỏ
 Phân công lao động cá biệt là phân công trong nội bộ công xưởng (không được coi là cơ sở đặc thù của
sản xuất hàng hóa)
 Phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của SX và trao đổi hàng hóa.
 Song phân công lao động xã hội chỉ là điều kiện cần mà khơng đủ để sx hàng hóa ra đời.
 Thứ hai: Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất
 Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ là chế độ tư hữu nhỏ
về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động, nên họ


có quyền đem sản phẩm của mình ra trao đổi với người khác.
 C. Mác viết: "Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới
đối diện với nhau như là những hàng hóa.
 Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hàng hố
3).Đặc trưng và ưu thế, hạn chế của sản xuất hàng hóa
 Thứ nhất: SXHH nhằm mục đích để bán, để cho người khác tiêu dùng. Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu
của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, khai thác được những lợi thế về tự
nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương.

CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 1


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

 Thứ hai: SXHH Cạnh tranh đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Tạo điều kiện thuận lợi
cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, buộc những người sản xuất hàng
hố phải ln ln năng động, nhạy bén ..., thúc đẩy sản xuất phát triển.
 Thứ ba: SXHH với tính chất mở làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các địa phương,các ngành ngày
càng phát triển.
 Thứ tư: SXHH góp phần xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự nhiên
 Thứ năm : Tuynhiên, kinh tế hàng hóa khiến phân cực những người sản xuất thành kẻ giàu người nghèo,
phá hoại môi trường, sinh thái, tiềm ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế-xã hội. V.v…
Câu 2. HH, Lượng giá trịHH và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trịHH ?
1) Khái niệm:
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.

Theo C.Mác :
 Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cái vật chất trong xã hội tư bản.
 Hàng hóa là hình thái ngun tố của của cải, là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mọi mầm mống
mâu thuẩn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
 Phân tích hàng hóa nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơ sở của tất cả các phạm trù chính trị
kinh tế học của phương thức sản xuất tư bản.
Dấu hiệu quan trọng nhất của hàng hóa: trước khi đi vào tiêu dùng phải qua mua bán
Hàng hóa phân thành các loại:




Hàng hóa hữu hình ( quần áo, tư liệu sản xuất ..) và hàng hóa vơ hình ( các hoạt động dv vận tải,
chữa bệnh,….)
Hàng hóa tư nhân và hàng hóa cơng cộng ( phí cầu đường)
Hàng hóa thơng thường và hàng hóa đặc biệt ( sức lao động, tiền tệ).

2).Lượng giá trịHH :
- Chất giá trịhàng hóa do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa .
Lượng giá trịhàng hóa do lượng lao động hao phí đểsản xuất ra hàng hóa đó quyết định
- Lượng giá trịhàng hóa do thời gian lao động quyết định
- Thước đo lượng giá trịhàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết đểsản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện
bình thường của xã hội tức là với một trình độ kỹ thuật trung bình , trình độ khéo léo trung bình và cường
độlao động trung bình so với hồn cảnh xã hội nhất định
- Thông thường thời gian lao động XH cần thiết trùng hợp với thời gian lao động cá biệt
của người sản xuất và cung cấp đại bộphận một loại hàng hóa nào đó trên thịtrường
3).Các nhân tố ảnh hưởng :
a. Năng suất lao động :
- Là năng lực sản xuất của lao động , được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị

thời gian hoặc lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 2


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

- Có 2 loại năng suất lao động : năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội . Hàng hóa trên thị
trường được trao đổi theo giá trịxã hội
- Năng suất lao động XH càng tăng , thời gian lao động XH cần thiết đểsản xuất ra hàng hóa càng giảm ,
lượng giá trịcủa một đơn vị sản phẩm càng ít và ngược lại.
- Lượng giá trịcủa một đơn vị hàng hóa tỉlệthuận với số lượng lao động kết tinh và tỉ lệ nghịch với năng
suất lao động xã hội
- Năng suất lao động tùy thuộc nhiều nhân tố: trình độkhéo léo của người lao động , sự phát triển của
khoa học kỹ thuật , trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất , sự kết hợp XH của sản xuất , hiệu
quả của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên
- Cường độ lao động là mức độhao phí lao động trong một đơn vịthời gian . Tăng cường độlao động
sẽlàm tăng thêm mức hao phí lao động và do đó làm tăng sốlượng sản phẩm , vì vậy giá trịmột đơn
vịhàng hóa khơng thay đổi . Tăng cường độlao động giống như kéo dài thời gian lao động
b. Mức độphức tạp của lao động :
- Lượng giá trị hàng hóa phụ thuộc vào tính chất của lao động : lao động giản đơn và lao
động phức tạp
+ lao động giản đơn : là sựhao phí lao động một cách giản đơn mà bất kỳ một người
bình thường nào có khả năng lao động cũng có thểthực hiện được
+ lao động phức tạp : là lao động đòi hỏi phải được đào tạo , huấn luyện
- Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau , lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trịhơn so
với lao động giản đơn

- Lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân gấp bội lên
- Trong q trình trao đổi hàng hóa , mọi lao động phức tạp đều được qui thành bội số của lao động giản
đơn trung bình
- Lượng giá trịcủa hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết , giản đơn
trung bình
***Cấu thành lượng giá trịhàng hóa :
- Để sản xuất hàng hóa cần phải chi phí lao động gồm lao động quá khứ tồn tại trong các yếu tố tư liệu
sản xuất như máy móc , công cụ, nguyên vật liệu và lao động sống hao phí trong q trình chế biến tư
liệu sản xuất thành sản phẩm mới
- Lượng giá trị hàng hóa được cấu thành bởi giá trị của những tư liệu sản xuất đã sử dụng để sản xuất
hàng hóa , là giá trịcũ( ký hiệu c ) và hao phí lao động sống của người sản xuất trong quá trình tạo ra hàng
hóa , là giá trịmới ( ký hiệu v+m) .
- Giá trịhàng hóa = giá trịcũtái hiện + giá trịmới . Ký hiệu : W = c + v + m

CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 3


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

Câu 3). Qui luật giá trị. Nêu biểu hiện của qui luật này trong giai đoạn cạnh tranh tựdo của CNTB
1.Yêu cầu:
Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và trao dổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động
xã hội cần thiết.
2. Nội dung qui luật giá trị:
- Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động XH cần thiết
- Trong kinh tế hàng hóa , giá trị hàng hóa khơng được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt của từng

người sản xuất hàng hóa mà bởi hao phí lao động XH cần thiết
- Trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động XH cần thiết , nghĩa là trao đổi theo
nguyên tắc ngang giá
- Qui luật giá trịhoạt động , biểu hiện chủyếu qua phạm trù giá cả
- Giá cảthịtrường luôn biến đổi , phụthuộc vào nhiều nhân tốkhác nhau : giá trị hàng hóa , cạnh tranh ,
cung cầu , sức mua của đồng tiền ...
- Biểu hiện sự vận động của qui luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả thị trường
3. Tác động ( biểu hiện ) của qui luật giá trị:
a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Điều hịa , phân bốcác yếu tốsản xuất giữa các ngành , các lĩnh vực của nền kinh tế
- Điều tiết lưu thông của qui luật giá trị thông qua giá cả trên thị trường . Sự biến động của giá cả thị
trường thu hút luồn hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao do đó làm cho lưu thơng hàng hóa thơng
suốt .
b. Kích thích cải tiến kỹthuật , hợp lý hóa sản xuất , tăng năng suất lao động , thúc đẩy lực lượng sản xuất
XH phát triển
- Vì mục tiêu lợi nhuận , tăng năng suất lao động nên người sản xuất ln tìm cách :
+ cải tiến kỹthuật
+ nâng cao trình độ
+ cải tiến tổchức quản lý sản xuất
- Sựcạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ, mang tính XH . Kết quả là lực
lượng sản xuất XH được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ
c. Thực hiện sự lựa chọn tựnhiên và phân loại người sản xuất hàng hóa thành người giàu , người nghèo
Quá trình cạnh tranh làm nảy sinh quan hệ sản xuất TBCN , dẫn đến sự phân hóa người sản xuất thành
giàu và nghèo
Tác động của qui luật giá trịcó ý nghĩa : một mặt chi phối sựlựa chọn tựnhiên , đào thải
các yếu kém , kích thích các nhân tốtích cực phát triển , mặt khác phân hóa XH thành kẻ

CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 4



PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

giàu người nghèo , tạo ra sựbất bình đẳng trong XH.

Câu 4. Sựchuyển hóa tiền thành TB
1. Công thức chung của TB
- Tưbản thường xuất hiện dưới hình thái tiền nhưng khơng phải lúc nào tiền cũng là TB
- Tiền và TB khác nhau ởsựvận động của nó
- Tiền được coi là tiền thơng thường vận động theo công thức (1) : H – T – H ( hàng – tiền – hàng ) nghĩa là
sựchuyển hóa của hàng hóa thành tiền rồi tiền lại chuyển hóa thành hàng hóa
- Tiền được coi là TB vận động theo công thức (2) : T – H – T ( tiền – hàng – tiền ) nghĩa là sự chuyển hóa
của tiền thành hàng hóa rồi hàng hóa lại chuyển hóa ngược lại thành tiền
- Cơng thức lưu thơng hàng hóa giản đơn H – T – H và công thức lưu thông của TB T – H – T có những
điểm giống nhau vềhình thức : cả hai sự vận động do 2 giai đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành ,
trong mỗi giai đoạn đều có 2 nhân tốvật chất đối diện nhau là tiền và hàng , và hai người có quan hệ kinh
tế với nhau là người mua và bán
- Giữa 2 cơng thức đó có những điểm khác nhau vềchất :
+ về điểm xuất phát và kết thúc quá trình vận động trong công thức (1) là H ( hàng ) , trong cơng thức (2)
là T ( tiền )
+ vềtrình tựcủa q trình vận động : trong cơng thức (1) bán trước mua sau , trong công thức (2) mua
trước bán sau
+ vềmục đích của q trình vận động : trong công thức (1) là giá trịsửdụng , trong công
thức (2) là giá trị.
- Trong lưu thông TB , tiền thu về( T’) phải lớn hơn tiền ứng trước (T) một lượng ∆ T . Công thức vận động
đầy đủcủa TB là T – H – T’ . Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra ∆ T gọi là giá trị thặng dư. Số tiền ban
đầu đã chuyển hóa thành TB

- TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Sự vận động của TB không có giới hạn vì sự lớn lên của giá trị
khơng có giới hạn
- Các Mác gọi cơng thức T – H –T’ là cơng thức chung của TB vì sự vận động của mọi TB đều biểu hiện
trong lưu thông dưới dạng khái quát đó dù là TB thương nghiệp , TB công nghiệp hay TB cho vay
2. Mâu thuẫn của công thức chung của TB
- Trong công thức T – H – T’ trong đó T’ = T + ∆ T . Giá trịthặng dư ∆ T do đâu mà có ?
- Trong lưu thơng dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra giá trị mới do đó cũng
khơng tạo ra giá trịthặng dư
+ trao đổi ngang giá : chỉcó sựthay đổi hình thái của giá trịcòn tổng giá trịtrước và sau trao đổi không thay
đổi . Vềgiá trịsửdụng , 2 bên trao đổi đều có lợi
+ trao đổi khơng ngang giá : hàng hóa bán cao hơn giá trị, mua hàng hóa thấp hơn giá trị hay mua rẻbán
đắt đều không mang lại giá trịthặng dưvì tổng giá trịtrước và sau cũng khơng thay đổi mà chỉcó phần giá
trịnằm trong tay mỗi bên trao đổi là thay đổi
CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 5


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

- Ngồi lưu thơng cũng khơng thểbiến tiền thành tiền
- Vậy mâu thuẫn của công thức chung của tư bản là ’’ TB không thể xuất hiện từ lưu thơng và cũng khơng
thểxuất hiện ở bên ngồi lưu thơng . Nó phải xuất hiện trong lưu thơng và đồng thời không phải trong lưu
thông ’’
- Giá trịthặng dưcó được là do nhà TB tìm được một loại hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa sức lao động
3. Hàng hóa sức lao động :
-Thứ hàng hóa đặc biệt , giá trị sử dụng của nó là nguồn gốc sinh ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó ,
đó là sức lao động

- Sức lao động biến thành hàng hóa là điều kiện quyết định đểbiến tiền thành TB
a. Sức lao động và điều kiện đểsức lao động trởthành hàng hóa
- Sức lao động là tồn bộthểlực và trí lực của con người , là khảnăng lao động của con
người
- Sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất
- Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi có 2 điều kiện :
+ người có sức lao động phải được tựdo thân thể, được làm chủsức lao động của mình và có quyền bán
sức lao động của mình nhưmột hàng hóa
+ người có sức lao động khơng có tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt , để tồn tại buộc họphải bán sức lao
động của mình để sống
- Sức lao động biến thành hàng hóa là điều kiện quyết định đểbiến tiền thành TB .Tuy nhiên để tiền biến
thành TB thì lưu thơng hàng hóa và lưu thơng tiền tệ phải phát triển tới một mức độnhất định
- Sức lao động biến thành hàng hóa là nhân tố đánh dấu một giai đoạn mới trong sựphát triển sản xuất
hàng hóa trởthành hình thái phổbiến sản xuất hàng hóa TBCN
b. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động :
- Giá trịhàng hóa sức lao động :
+ giá trịhàng hóa sức lao động được đo gián tiếp bằng giá trịnhững tưliệu sinh hoạt để
tái sản xuất sức lao động
+ giá trịhàng hóa sức lao động do những bộphận sau đây hợp thành : . giá trịnhững tưliệu sinh hoạt vềvật
chất và tinh thần cần thiết đểtái sản xuất sức lao động , duy trì đời sống của bản thân người cơng nhân .
phí tổn đào tạo người cơng nhân . giá trịnhững tưliệu sinh hoạt vật chất và cần thiết cho con cái người
cơng nhân
+ giá trịhàng hóa sức lao động bao hàm cảyếu tốtinh thần và lịch sử, phụthuộc vào điều kiện lịch
sửcụthểcủa mỗi quốc gia trong từng thời kỳnhất định
+ đểbiết được sựbiến đổi của giá trịsức lao động trong một thời kỳnhất định cần nghiên cứu hai loại nhân
tốtác động đối lập nhau đến sựbiến đổi của giá trịsức lao động : . sựtăng nhu cầu trung bình của XH

CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 6



PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

vềhàng hóa và dịch vụ,vềhọc tập và nâng cao trình độlành nghề, làm tăng giá trịsức lao động . sựtăng
năng suất lao động XH sẽlàm giảm giá trịsức lao động
- Giá trịsửdụng của hàng hóa sức lao động :
+ chỉthểhiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động tức là quá trình lao động của người cơng nhân
+ là cơng dụng của nó để thỏa mãn nhu cầu người mua là sửdụng vào quá trình lao động
+ hàng hóa sức lao động khi được sử dụng sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó , đó chính
là nguồn gốc của giá trịthặng dư
+ hàng hóa sức lao động là điều kiện đểchuyển hóa tiền thành TB , đây chính là chìa khóa đểgiải thích
mâu thuẫn của cơng thức chung của TB
Câu 5: Tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản.
Tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản là hai hình thức của lưu thơng tư bản.
1. Tuần hồn tư bản.
TLSX
T–H

…. SX …...

H’ – T’

SLĐ
Mua

Bán ( GĐ lưu thông)


(Giai đoạn lưu thông)

Sản xuất ( GĐ SX)

Sự vận động trên diễn ra qua ba GĐ: hai giai đoạn lưu thông, và một giai đoạn sản xuất.




GĐ 1 : GĐLT: GĐ này các nhà tư bản mua TLSX và SLĐ trên thị trường  tư bản tồn tại dưới hình thái tiền
tệ.
GĐ 2 : GĐSX : GĐ này các nhà TB thực hiện SX ra HH  TB tồn tại dưới hình thái TBSX.
GĐ 3 : GĐLT : GĐ này các nhà TB với vai trò là ng bán và thu về lại tiền cùng với GTTD  TB tồn tại dưới
hình thái TBHH.

Tuần hồn tư bản là sự vận động liên tục của tư bản, trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái khác nhau
với ba chức năng tương ứng, rồi quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo gía trị thặng dư.
Điều kiện để tuần hoàn tư bản được liên tục:
TLSX
T - H

TLSX
... SX ... H’ - T’ - H

SLĐ

... SX’ ... H’’
SLĐ

Tuần hoàn của TB tiền tệ

Tuần hoàn của TB SX

Tuần hoàn của tư bản HH
CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 7


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

Để tuần hoàn tư bản được liên tục thì cả ba hình thái trên đều phải cùng tồn tại trong không gian và kế tiếp theo
thời gian.
2. Chu chuyển tư bản.
Sự tuần hoàn tư bản, khi xét nó với tư cách là một q trình định kỳ đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại
thì gọi là chu chuyển tư bản (về lượng).
 Thời gian CC của TB = Thời gian SX + Thời gian lưu thơng.
Trong đó TG SX = T.Gian lao động + T.gian gián đoạn lao động + T.gian dự trữ sản xuất (phụ
thuộc TC của ngành sx, quy mô hoặc CL sp, sự tác động của quá trình tự nhiên vào sx…)
TG LT = T.gian mua + T.gian bán (phụ thuộc vào thị trường xa hay gần, tình hình thiị
trường xấu hay tốt, trình độ pt của vận tải, giao thơng)
 Thời gian chu chuyển tư bản tỷ lệ nghịch với giá trị thặng dư thu được ( diễn dãi ra )
 Tốc độ của chu chuyển tư bản: là số vòng chu chuyển tư bản trong một năm. Ta có CT:

𝐶𝐻
𝑛=
𝑐ℎ

n = tốc độ chu chuyển tư bản

CH = thời gian tính bằng 1 năm
ch = thời gian của 1 vịng chu chuyển tư bản
 Muốn tăng n, chỉ có một cách duy nhất là phải làm cho ch giảm
Câu 6: chi phí sx, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận và cạnh tranh tỏng nội bộ và giữa các nhành khác nhau:
1. chi phí sản suất:
- giá trị hàng hóa: w=c+v (1)
- chi phí sx: k=c+v (2)
=> w=k+m (3)
- CPSX là phần giá trị bù lại giá cả những TLSX và SLĐ đế sx ra hàng hóa đó.
- Chi phí thực tế là CPSX TBCN có sự khác nhau về mặt chất lẫn mặt lượng.
- So sánh CPTT 1 và CPSX 2:
o

o

CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 8


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

2. Lợi nhuận:

3. Tỷ suất lợi nhuận:

CNML – CHÚC THI TỐT!!!


Page 9


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

-

Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của GTTD, nên TSLN cũng là hình thức chuyển hóa GTTSLN , nên
giữa m’ và p’ có sự khác nhau về lượng và chất
4. Những nhân tố ảnh hưởng tới TSLN:

Câu 7: Nguyên nhân hình thành và các đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền.
CNTB tự do cạnh tranh  CNTB độc quyền tư nhân (hay lũng đoạn)  CNTB độc quyền nhà nước.
Đây thực chất là sự phát triển và điều chỉnh của CNTB cả về LLSX và QHSX để thích ứng với tình hình kinh tế chính
trị thế giới cuối thế kỷ 19 cho tới ngày nay.
 Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền:
1. Lưc lượng sản xuất phát triển KH – KT cuối TK 19 :  tích tụ vốn, tập trung sản xuất  xí nghiệp quy mô
lớn
2. Tác động của quy luật kinh tế : biến đổi cơ cấu kinh tế  tập trung sản xuất quy mô lớn
3. Tự do cạnh tranh : các nhà tư bản tích lũy  tích tụ, tập trung tư bản
4. Khủng hoảng kinh tế : phân hóa  xí nghiệp vừa và nhỏ  phá sản, xí nghiệp lớn  càng lớn hơn.
5. Tín dụng phát triển : tích tụ, tập trung tư bản thuân lợi  tập trung sản xuất.
 từ năm nguyên nhân trên, dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
 Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền :
Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc điểm kinh tế cơ bản
của chủ nghĩa đế quốc.
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc

sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mực đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
Những tổ chức độc quyền có bản là : cácten, xanhđica,tơrớt, cơngxcxiom, cơnggơlơmêrát.
b.Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính :
 Tư bản tài chính : tích tụ và tập trung sản xuất trong cơng nghiệp  tích tụ, tập trung tư bản trong ngân
hàng  tổ chức độc quyền trong ngân hàng ngân hàng nắm hầu hết tiền tệ của xã hội, khống chế mọi
hoạt động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Các tổ chức độc quyền công nghiệp tham gia vào công việc của ngân hàng bằng cách mua cổ phần ngân hàng
or lặp ngân hàng riêng.
Hai quá trình độc quyền trên xoắn xuýt và thúc đẩy nhau  hình thành tư bản tài chính.
 Đầu sỏ tài chính : sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền,
chi phối đs kinh tế và chính trị của xh tư bản  bọn đầu sỏ tài chính và thiết lập sự thống trị của mình
thơng q chế độ tham dự.
c. Xuất khẩu tư bản : ( nghiên cứu thêm slide)
CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 10


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( đầu tư tư bản ra nước ngồi ) nhằm mục
đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Có hai hình thức xuất khẩu tư bản chủ yếu là : xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp) và
xuất khấu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp).
 Xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp) là hình thức xuât khẩu tư bản để xây dựng
những xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư,
biến nó thành cơng ty mẹ ở chính quốc.
 Xuất khấu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp) là hình thức xuất khẩu tư bản được thực hiện

dưới hình thức cho chính phủ, thành phố, hay một ngân hàng ở nước ngồi vay tư bản
tiền tệ có thu lãi.
Thực hiện hai hình thức xktb trên, xét về chủ sở hữu ta có thể phân tích thành :



Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nước tư bản độc quyền dùng nguồn vốn từ ngân quỹ
của mình để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản; hoặc viện trợ có hồn lại hay khơng
hồn lại, để thực hiện mục tiêu về kinh tế, chính trị và quân sự.
Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản tư nhân thực hiện. Thường đc
đầu tư vào các ngành kinh tế có vịng quay tư bản ngắn và thu đc lợi nhuận độc quyền
cao, dưới các hình thức công ty xuyên quốc gia.

 XKTB là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nc ngồi, là cơng cụ để bành trướng sự thống trị, bốc
lột của tư bản tài chính trên phạm vi toàn TG.
d. Sự phận chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền.
Dưới tình hình XKTB của các nước ngày càng tang  cạnh tranh quyết liệt giữa tổ chức độc
quyền ngày càng gay gắt nhưng không thơn tính được nhau  Thỏa hiệp liên minh quốc tế 
hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế ( cartel, syndicat,…)  có sự phận chia thế giới về kinh
tế giữa các tổ chức độc quyền.
e. Sự phận chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc:
Sự phân chia thế giới về kinh tế được cũng cố và tang cường bằng việc phân chia thế giới về lãnh
thỗ.
“Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt,
và việc tìm kiếm các nguồn ngun liệu trên tồn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để
chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn” – LÊNIN
Đến cuối tk XIX đến đầu thế kỷ XX, các nước đế quốc đã hồn thành việc phân chia lãnh thổ
TG.ĐQ Anh có nhiều TĐ nhất, sau đó đến Nga ( Nga Hồng) và Pháp. Số dân thuộc địa của Pháp
lại nhiều hơn số dân thuộc địa của ba nước Đức, Mỹ, Nhật cộng lại.
Sự phân chia thế giới không đều đã dấn đến hai cuộc thế chiến đòi chia lại TG.

 Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc có lên quan chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất của CN
đế quốc về mặt kinh tế là sự thống trị của CNTB độc quyền, về mặt chính trị là hiếu chiên, xâm lược.
Câu 8: các đặc trưng cơ bản của gccn và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của gccn
1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN:
 a. Khái niệm giai cấp công nhân
Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin
GCCN là một tập đoàn xã hội được xác định bởi 2 tiêu chí :
CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 11


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

- Về phương thức lao động : Hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp.
- Về vị trí trong QHSX TBCN : Khơng có tư liệu sản xuất, bị bóc lột giá trị thặng dư.
- Định nghĩa :
Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội :
-Hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền SX công nghiệp
ngày càng hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất xã hội hóa ngày càng cao,
- là LLSX cơ bản và tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia quy trình cơng nghệ, dịch vụ cơng
nghiệp để sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội,
- là đại biểu cho LLSX và PTSX tiên tiến trong tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH.
b. Nội dung SMLS của G/C C.N.
- xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng G/C C.N, nhân dân lao động, dân tộc và toàn
thể nhân loại khỏi mọi áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu,
- xây dựng xã hội CSCN văn minh.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN

a- Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan của giai cấp công nhân trong xã hội TBCN quy định
-Về kinh tế :Trong CNTB, g/c CN gắn với LLSX tiên tiến nhất, nªn là lực lượng quyết định phá vỡ QHSX TBCN, xây
dựng PTSX mới cao hơn PTSX TBCN.
-Về xã hội : Mâu thuẫn kinh tế dẫn tới Sự đối lập về lợi ích cơ bản giữa g/c CN và giai cấp tư sản buộc g/c công
nhân Phải lật đổ g/c tư sản.
 b. Những đặc điểm chính trị-xã hội của
giai cấp công nhân


Là g/c tiên phong cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để nhất.



Là g/c có ý thức tổ chức kỷ luật



Mang bản chất quốc tế.

Câu 9: liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng
XHCN.
1. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh cơng-nơng-trí thức.
Lênin đã vận dụng và phát triển lý luận liên minh công – nông của Các Mác và Ăngghen vào cuộc cách
mạng tháng Mười Nga và đi đến thắng lợi. Trong quá trinh lãnh đạo cách mạng, Lênin chủ trương và thực
hiên củng cố khổi liên minh công – nông.
Mục tiêu cuối cùng của cách mạng xã hội chủ nghĩa không phải là duy trì giai cấp và sự đối kháng giai cấp,
duy trì nhà nước mà tiến lên xây dựng một xã hội khơng cịn giai cấp, khơng cịn nhà nước  điều đó chỉ
thực hiện được trên cơ sở xây dựng khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với gc nông dân và
các giai cấp khác.
Trong một nước mà nền kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu thì sự liên minh cơng-nơng-trí là một tất yếu

khạch quan, vì:
CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 12


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014

- Về chính trị: Liên minh cơng – nơng – trí thức là nhu cầu nội tại khách quan của cách mạng XHCN. (cả 3
đều phải nương tựa vào nhau). Giai cấp công nhân, nông dân, và trí thức đều phải tồn tại dưới sự đàn áp
và bốc lột của giai cấp tư sản, chính vì vậy để giai cấp cơng, nơng, hay trí muốn tồn tại và thực hiên được
cuộc cách mạng XHCN, tự phát sẽ phải nương tựa và liên minh vào nhau như một điều tất yếu. Giữa gc
cơng nhân, nơng dân, và trí thức tuy có phương thức kinh tế khác nhau, nhưng đều hướng chung về cùng
một mục đích chính trị đó là xóa bỏ ách thống trị của gc tư sản đi đến một xã hội cộng sản.
- Về kinh tế: Sự gắn bó giữa nơng nghiệp – cơng nghiệp – khoa học cơng nghệ quy định tính tất yếu của
liên minh cơng – nơng - trí. Tuy khác nhau về hình thức kinh tế, song có sự gắn bó với nhau; công nghiệp,
nông nghiệp muốn phát triển kiếm nhiều lợi nhuận phải cần áp dụng thành tựu khoa học công nghệ của
giai cấp trí thức, cũng như nơng nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, và cả ba đều có liên hệ
mật thiết về cung và cầu nên tất yếu sẽ dẫn đến sự liên minh.
Ngoài ra, liên minh cơng nơng trí cũng như một u cầu của xã hội:
- Là điều kiện đảm bảo thắng lợi của CMVS;
- Để thực hiện mục tiêu của GCVS;
- Là nguyên tắc cao nhất của CCVS;
- Là nhu cầu giải phóng của nơng dân & trí thức.
Một bài học, Một trong những sai lầm dẫn đến thất bại của Công xã Pari (1871) là giai cấp vô sản Pari đã
không liên minh được với giai cấp nông dân.
 Để xã hội vận động đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì liên minh cơng nơng trí là một điều
tất yếu.

2. Nội dung liên minh cơng nơng trí:
a. Khái niệm liên minh cơng nơng trí: Liên minh cơng-nơng- trí là sự hợp tác toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội : chính trị, kinh tế, tư tưởng văn hóa, xã hội.
 Liên minh về chính trị: là nhằm nhằm giành chính quyền về tay của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động. LMvCT là cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở đến trung ương cùng
nhau bảo vệ chế độ XHCN và thành quả cách mạng, làm cho nhà nước XHCN nhày càng vững mạnh 
tuy nhiên khơng phải dung hịa lập trường tư tưởng giữa các giai cấp mà phải trên lập trường chính
trị của gc cơng nhân.
 Liên minh về kinh tế: trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trọng tâm là liên minh về kinh tế.
Thực hiện liên minh phải có sự kết hợp đúng đắn về lợi ích kinh tế của các giai cấp, phải dựa vào đảm
bảo lợi ích kinh tế của nhà nước đồng thời phải quan tâm đến lợi ích của giai cáp nông dân  liên
minh chỉ thực sự vững mạnh khi có sự hài hịa về lợi ích của các giai cấp và nhà nước. Lênin cho rằng,
thông qua sự lm về kt giữa gc CN và ND, từng bước đưa ND đi theo con đường XHCN bằng cách từng
bước đưa họ vào con đường hợp tác xã với những bc đi phù hợp.
 Nội dung về tư tưởng – văn hóa: là một nội dung quan trọng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Bởi :
 Những người mù chữ hay có trình độ tư tưởng văn hóa thấp ko thể tạo ra được một xã hội với nền
sản xuất công nghiệp hiện đại.
 CNXH hướng đến sự hài hòa nhân văn, hữu nghị giữa người với người giữa dt này với dt khác  chỉ
thực hiện được trên cơ sở nền văn hóa pt của nhân dân.
 CNXH tạo đk cho nhân dân quản lý xã hội, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước  muốn thực hiện được
cần có trình độ về tt và vh xh.

CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 13


PHAN VĂN KHANG –V1301746

2014


 nội dung về tt và vh là một q trình lâu dài khơng thê thực hiện nhanh như nhiệm
vụ ctrị và quân sự.
b. Những nguyên tắc cơ bản:
 Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của g/c công nhân: liên minh không phải là chia quyền lãnh
đạo mà phải đi theo đường lối của giai cấp công nhân.
 Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện: phải làm cho gc nông dân tự giác ngộ và tự nguyện đi
theo giai cấp công nhân.
 Kết hợp đúng đắn, hài hịa các lợi ích: G/c cơng nhân đại diện cho phương thức sx mới CSCN,
gc ND gắn với chế độ tư hữu nhỏ, chế độ tư hữu nhỏ lại mâu thuẩn với phương thức sx mới
 cần phải quan tâm các mâu thuẩn nảy sinh và giải quyêt nó.
3. Liên minh cơng-nơng-trí trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Đặc điểm của giai cấp công nhân, nơng dân và tầng lớp trí thức ở Việt Nam.
a. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
Là một bộ phận của G/C CN quốc tế G/C CN Việt Nam có đầy đủ các đặc điểm của GCCN quốc tế (trình độ
thấp).
- Trong điều kiện Việt Nam, G/C CN VN cịn có các đặc điểm riêng:
+ Tuy non trẻ, song ra đời trước G/C tư sản dân tộc
+ Sớm giành được quyền lãnh đạo cách mạng (Nhờ có Bạc Hồ nên sớm hình thành ĐCShạt nhân lãnh đạo của g/c)
+ Có quan hệ mật thiết với nơng dân ->liên minh công nông bền vững
b. Đặc điểm của giai cấp nông dân:
 Khái niệm : Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động sản xuất trong nông
nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp), trực tiếp sử dụng tư liệu sản xuất cơ bản và
đặc thù, gắn với thiên nhiên (là đất, rừng và biển) để sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp.
 Đặc điểm:
+ Là giai cấp có bản chất 2 mặt: lao động (là chủ yếu) và tư hữu.
+ Khơng có hệ tư tưởng độc lập.
+ Không đại diện cho một phương thức sản xuất tiên tiến.
Nơng dân Việt Nam có truyền thống quật cường chống thiên tai, địch họa; một lòng theo
Đảng. Ngày nay số lượng giảm dần, nhưng chất lượng “tinh” hơn.

c. Đặc điểm của tầng lớp trí thức:
 Khái niệm: Trí thức là một tầng lớp xã hội đặc biệt :
+ Có trình độ học vấn cao
+ Phương thức lao động là lao động trí tuệ (trí óc) cá nhân.
+ Sản phẩm lao động trực tiếp là những giá trị lý luận, lý thuyết khoa học, những giá trị tinh
thần.
+ Có nhân cách.
 Đặc điểm:
+ Xuất thân từ nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau (Không phải là một giai cấp).
+ Không đại diện cho một PTSX riêng biệt.
+ Khơng có hệ tư tưởng độc lập nên thường phân tán trong tổ chức và hành động.
Trí thức Việt nam có nhiều đóng góp cho kháng chiến và kiến quốc. Ngày nay, trí thức được xác định là
đội ngũ của g/c cơng nhân
 Liên minh cơng – nơng – trí ở Việt nam là lực lượng nòng cốt của khối Đ
Câu 10: nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, nội dung phương thức xây dựng nền vhxhcn
1.a.Nền văn hóa:
-Văn hóa: là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra nhờ lao động trong tiến
trình lịch sử thực tiễn của mình.
CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 14


PHAN VĂN KHANG –V1301746




















-

2014

-NỀN VĂN HOÁ là khái niệm dùng để chỉ tồn bộ hoạt động văn hố tinh thần của một xã hội nhất định
trong lịch sử, chịu sự chi phối của của hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội đó.
Thí dụ : Nền văn hố thời CHNL
Nền văn hoá phong kiến
Nền văn hoá tư sản
Nền văn hoá XHCN
b- Khái niệm nền văn hoá XHCN
thiết lập (KINH TẾ).
Kế thừa mặt tích cực và lọc bỏ mặt tiêu cực của truyền thống văn hóa dân tộc, và tiếp biến tinh hoa văn
hóacủa nhân loại.
Là nền văn hố được xây dựng và phát triển trên nền tảng tư tưởng của g/c công nhân nhằm đưa nhân
dân thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ giá trị văn hoá.
Là nền văn hoá được xác lập trên 2 tiền đề : Chính quyền đã về tay g/c công nhân (CHÍNH TRỊ) – Chế độ

công hữu về TLSX được
c- Đặc trưng của nền văn hoá XHCN
Mang bản chất g/c công nhân, nghĩa là hệ tư tưởng của g/c cơng nhân là nội dung cốt lõi, giữ vai trị
quyết định phương hướng phát triển của nền văn hố đó.
Mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
Hình thành và phát triển một cách TỰ GIÁC dưới sự lãnh đạo của ĐCS và sự quản lý thống nhất của nhà
nước XHCN
***TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ XHCN
a- Cuộc cách mạng XHCN là cuộc cách mạng triệt để, nên phải tiến hành trên tất cả các lĩnh vực, trong đó
có văn hố.
b- Để đưa nhân dân trở thành chủ thể sản xuất và hưởng thụ các giá trị văn hố.
c- Để nâng cao trình độ văn hố (trong đó có học vấn) cho nhân dân lao động.
d- Bởi văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực của cuộc cách mạngXHCN
2- Nội dung :
- Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ trí thức
XHCN.
- Xây dựng con người XHCN (con người mới) :
+ Có ý thức và năng lực làm chủ,
+ Là người lao động mới,
+ Sống có nghĩa tình, có tinh thần cộng đồng,
+ Có tinh thần u nước chân chính và tinh thần quốc tế trong sáng.
- Xây dựng lối sống mới,
- Xây dựng gia đình văn hố XHCN.
3- Phương thức
Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng g/c công nhân
Đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự quản lý theo pháp luật của nhà nước.
Kế thừa những giá trị tốt đẹp trong di sản văn hố dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố thế
giới.
Tổ chức, lơi kéo quần chúng tham gia sáng tạo các giá trị văn hoá với tư cách là chủ thể của sản xuất tinh
thần.


CNML – CHÚC THI TỐT!!!

Page 15



×