Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tn cuoi ky tham khao bai giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.62 KB, 24 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. HCM
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA - Khoa CƠ KHÍ
Bm Công Nghệ Nhiệt Lạnh
GV duyệt đề

ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2007-2008
Môn Thi : Truyền Nhiệt và TB Trao Đổi Nhiệt
Thời gian : 90 phút
Ngày thi : 14.01.2008

GV ra đề
----- W X ----Ghi chú: SV được sử dụng tài liệu

TS. Nguyễn Văn Tuyên

Nguyễn Toàn Phong

Bài 1 (3 điểm)
Hơi nước bão hòa khô chuyển động trong ống thép có đường kính d1 d 2 = 190 210 mm,
hệ số dẫn nhiệt λ t = 46,5 W (m.K) . Lưu lượng hơi nước G h = 8.10 3 kg h , áp suất 6 bar.
Ống được bọc cách nhiệt có chiều dày δ CN = 70 mm, hệ số dẫn nhiệt λ CN = 0,07 W (m.K)
Không khí bên ngoài có nhiệt độ t f = 30 o C , hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
α f = 12 W (m 2 .K ) . Ống có chiều dài l = 200 m .

1. Tính hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của hơi nước đi bên trong ống. (1,5 điểm)
(khi tính toán bỏ qua ảnh hưởng của phương hướng dòng nhiệt)
2. Tính nhiệt lượng trao đổi giữa ống và môi trường Q [kW]. (1,5 điểm)

Bài 2 (3 điểm)
Xét vách kính hai lớp với thông số như sau:
Kính có chiều dày và hệ số dẫn nhiệt: δ k = 5 mm, λ k = 0,7 W (m.K)


Không khí giữa hai lớp kính có chiều dày δ kh = 20 mm.
Không khí ngoài trời có nhiệt độ t f 1 = 36 o C , hệ số trao đổi nhiệt đối lưu α1 = 15 W (m 2 .K )
Không khí trong phòng có nhiệt ñoä t f 2 = 24 o C , h/s trao đổi nhiệt đối lưu α 2 = 12 W (m 2 .K )
Tính mật độ dòng nhiệt qF [ W m 2 ] trao đổi trong hai trường hợp:
1. Lớp không khí giữa hai lớp kính xem như đứng yên.
Tính nhiệt độ phía trong của hai lớp kính. (1,5 điểm)
2. Có xét đến ảnh hưởng đối lưu của lớp không khí giữa hai lớp kính. (1,5 điểm)
Lưu ý: Cho phép lấy thông số vật lý của không khí ở 30oC

Bài 3 (4 điểm)
Cho thiết bị trao đổi nhiệt loại vỏ bọc – chùm ống. Hơi nước bão hòa ngưng tụ phía vỏ
bọc thành lỏng sôi, nước được gia nhiệt đi trong chùm ống.
Hơi nước có hệ số trao đổi nhiệt đối lưu α h = 7.500 W (m 2 .K ) , áp suất p h = 5 bar
Nước chảy trong chùm ống có lưu lượng V = 27 m 3 h , nhiệt độ nước vào t '2 = 30 o C ,
nhiệt độ nước ra t"2 = 55o C , hệ số trao đổi nhiệt đối lưu α n = 6.000 W /(m 2 .K ) .
Boû qua nhiệt trở vách ống.
1. Xác định diện tích trao đổi nhiệt cần thiết F [m2]. (2 điểm)
2. Sau một thời gian vận hành, do bị bám cáu bẩn nên nhiệt độ nước ra chỉ đạt 50oC.
Hãy xác định nhiệt trở lớp cáu. Chiều dày trung bình của lớp cáu, biết hệ số dẫn
nhiệt của lớp cáu khoảng λ cáu = 1,5 W (m.K ) . (2 điểm)


Đáp án

14.01.2008

Bài 1 (3 điểm)
1. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
• Thông số vật lý
⎧λ = 3,012.10 −2 W (m / K )


−6
2
⎪ν = 4,39.10 m s
o
p h = 6 bar → t h = 158,84 C → ⎨
⎪Pr = 1,18
⎪ρ = 3,258 kg m 3


• Kích thước tính toán
d tđ = d = 190 mm = 0,19 m

• Vận tốc tính toán
G
4⋅G
4 × 8.10 3
=
=
= 24 m s
f ⋅ ρ π.d 2tđ ⋅ ρ 3600 × π.0,19 2 × 3,258

ω=

• Tiêu chuẩn Reynolds
Re =

ω ⋅ d tđ
24 × 0,19
= 104,118.10 4

=
−6
ν
4,39.10

• Tiêu chuẩn Nusselt
Re > 10 4
0 ,8

Nu = 0,021 ⋅ Re ⋅ Pr

0 , 43

⎛ Pr ⎞
⋅ ⎜⎜ f ⎟⎟
⎝ Prw ⎠

0 ,25

⋅ εl ⋅ εR

= 0,021 × 65166 × 1,074 = 1469

• Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
α h = Nu ×

λ
0,03012
= 1469 ×
= 233 W (m 2 .K )

d tđ
0,19

(1,5 điểm)

2. Nhiệt lượng trao ñoåi
kl =

=



π

d
d
1
1
1
1
ln 2 +
ln 3 +
+
α h ⋅ d1 2.λ t d1 2.λ CN d 2 α k ⋅ d 3
π
= 0,8 W (m.K )
1
1
21
1

35
1
+
ln +
ln +
233 × 0,19 2 × 46,5 19 2 × 0,07 21 12 × 0,35

Nhieät lượng tổn thất

Q = l ∑ ⋅ k l ⋅ Δt = 200 × 0,8 × (158,84 − 30 ) = 20.701 W = 20,7 kW (1,5 điểm)


Bài 2 (3 điểm)
1. Trường hợp xem không khí đứng yên
• Thông số vật lý của lớp không khí
⎧λ = 0,027 W (m / K )

t tb = 30 o C → ⎨ν = 16.10 −6 m 2 s
⎪Pr = 0,701


• Mật độ dòng nhiệt
q=

t f1 − t f 2
1 δ1 δ 2 δ 3
1
+
+
+

+
α1 λ1 λ 2 λ 3 α 2

36 − 24
=
= 12,67 W / m 2
1 0,005 0,02 0,005 1
+
+
+
+
15
0,7
0,027
0,7
8

(0,5 điểm)

• Nhiệt độ bên trong của 2 lớp kính

⎛ 1 0,005 ⎞
o
⎪t 2 = t f1 − q ⋅ ⎜ 15 + 0,7 ⎟ = 35,06 C




⎪t = t + q ⋅ ⎛⎜ 0,005 + 1 ⎞⎟ = 25,67 o C
f2

⎪⎩ 3
8⎠
⎝ 0,7

(0,5 điểm)

2. Trường hợp có xét đến ảnh hưởng của đối lưu
• Tiêu chuẩn Rayleigh
g ⋅ β ⋅ d 3 ⋅ Δt
Ra = Gr ⋅ Pr =
⋅ Pr
ν2
9,81 × 0,02 3 × (35,06 − 25,67)
=
× 0,701 = 6660 > 10 3
2
12
303 ì 16 .10

ã Heọ số dẫn nhiệt hiệu chỉnh lại
ε tđ = 0,18 ⋅ Ra 0,25 = 1,626
λ tñ = ε tñ ⋅ λ = 1,626 ì 0,027 = 0,044 W (m.K )

ã Maọt độ dòng nhiệt
q=

t f1 − t f 2
1 δ1 δ 2 δ 3
1
+

+
+
+
α1 λ1 λ 2 λ 3 α 2

36 − 24
=
= 18,14 W / m 2
1 0,005 0,02 0,005 1
+
+
+
+
15
0,7
0,044
0,7
8

(0,5 điểm)


Bài 3 (4 điểm)
1. Xác định diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị
• Nhiệt độ bão hòa của hơi nước
p h = 5 bar → t1 = 151,84 o C

• Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarith

151,84oC


Δt =

25
= 108,86 o C
121,84
ln
96,84

96,84oC

o

121,84 C

55oC
30oC

F

• Hệ số truyền nhiệt
kF =

1

1
1
+
αh αn


=

1

1
1
+
7.500 6.000

= 3333 W /(m 2 .K )

• Nhiệt lượng trao đổi
⎛ 27

× 992,2 ⎟ × 4,174 × 25 = 776,52 kW
Q = G n .cpn .Δt n = ⎜
⎝ 3.600


• Diện tích truyền nhiệt
Q
776,52.10 3
F=
=
= 2,14 m 2
k F .Δt 3333 ì 108,86

(2 ủieồm)

2. Xaực ủũnh nhieọt trụỷ lụựp caựu

ã Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarith

151,84oC
Δt' =

20
= 111,54 o C
121,84
ln
101,84

101,84oC

o

121,84 C

50oC
30oC

F

• Hệ số truyền nhiệt khi bị bám caùu

⎧⎪Q = G n .c pn .Δt n = k F .F.Δt
Q' Δt'
k' .Δt'
→ = n = F

Q Δt n

k F .Δt
⎪⎩Q' = G n .c pn .Δt'n = k'F .F.Δt'

Hay

k'F = k F .

Δt ' n Δt
20 108,86
.
= 3333 × ×
= 2602 W /(m 2 .K )
Δ t n Δt '
25 111,54


• Nhiệt trở lớp cáu
1
1
=
+ Rc
k' F k F
k − k' F 3333 − 2602
→ Rc = F
=
k F .k' F
3333 × 2602

(1 điểm)


= 8,4245.10 −5 (m 2 .K ) / W

• Chiều dày trung bình của lớp cáu
Rc =

δc
→ δ c = R c ⋅ λ c = 8,4245.10 −5 × 1,5 = 0,126.10 −3 m
λc
= 0,126 mm

(0,5 điểm)

3. Xác định áp suất làm việc

• Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarith
Q = k F .F.Δt = k' F .F.Δt"⇒ Δt" = Δt ⋅

kF
3333
= 108,86 ×
= 139,44 o C
k' F
2602

• Nhiệt độ ngưng tụ của hơi
tk
Δt" =

25
= 139,44 o C

t k − 30
ln
t k − 55

55oC
30oC

ln

t k − 55

t k − 30

t k − 30
25
=
= 0,179 → t k = 182,3o C → p k ≈ 10,58 bar
t k − 55 139,44

F
(0,5 điểm)


Đại Học Quốc Gia Tp. HCM
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA - Khoa CƠ KHÍ
Bm Công Nghệ Nhiệt Lạnh
GV duyệt đề

ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008-2009
Môn Thi : Truyền Nhiệt và TB Trao Đổi Nhiệt

Thời gian : 90 phút
Ngày thi : 15.01.2009

GV ra đề
-----    -----
Ghi chú: SV được sử dụng tài liệu

TS. Nguyễn Văn Tuyên

TS. Bùi Ngọc Hùng

Bài 1 (4,5 điểm)
Một ống bằng thép dẫn nước nóng có các thông số như sau:
 Đường kính ngoài d ng  114 mm , bề dày ống   7 mm , chiều dài   200 m , hệ
số dẫn nhiệt   45 W (m.độ)
 Nước chảy trong ống với lưu lượng G  10 kg s và nhiệt độ trung bình t n  60 o C .
Khi tính toán bỏ qua ảnh hưởng của phương hướng dòng nhiệt giữa lưu chất và vách ống.
Hãy xác định:
1. Tổn thất nhiệt từ ống ra môi trường khi dòng không khí có tốc độ  = 8 m s và
nhiệt độ trung bình t f  30 o C thổi vuông góc với trục ống.
2. Chênh lệch nhiệt độ của nước khi đi qua ống.

Bài 2 (3 điểm)
Một vách phẳng đặt thẳng đứng được làm bằng 2 tấm kim loại mỏng có độ đen
1   2    0,6 . Khoảng cách giữa 2 tấm kim loại   4 cm , ở giữa là không khí. Cho biết nhiệt
độ bề mặt vách phía trong t w1  80 o C và nhiệt độ bề mặt vách phía ngoài t w 2  20 o C . Diện tích
bề mặt vách F  10 m 2 , bỏ qua nhiệt trở dẫn nhiệt của kim loại.

1. Tính nhiệt lượng tổng cộng truyền qua vách [W]
2. Nếu vách được đặt nằm ngang với mặt nóng nằm phía trên thì nhiệt lượng truyền

qua là bao nhiêu?

Bài 3 (2,5 điểm)
Một thiết bị dùng nước để giải nhiệt với yêu cầu như sau:
 Lưu chất nóng với lưu lượng V1  400  h được làm lạnh từ nhiệt độ t '1  120 o C xuống
t"1  60 o C , khối lượng riêng 1  1150 kg m 3 , nhiệt dung riêng c p1  3 kJ (kg.độ)

 Nước giải nhiệt có lưu lượng V2  1800  h , khối lượng riêng  2  1000 kg m 3 , nhiệt
dung riêng c p 2  4,18 kJ (kg.độ) , nhiệt độ vào t ' 2  30 o C
Biết hệ số truyền nhiệt của thiết bị k  1350 W (m 2 .độ) . Hãy xác định diện tích truyền
nhiệt của thiết bị trong hai trường hợp bố trí lưu động cùng chiều và ngược chiều.
----- Hết -----


Đáp án

15.01.2009

Bài 1 (4,5 điểm)
1. Tổn thất nhiệt từ ống ra môi trường
a. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu về phía nước
 Nhiệt độ tính toán t n ~ 60 o C
  0,659 W (m.K )

6
2
  0,478.10 m s

Prf  2,98
  983,2 kg m 3


t w ~ t n  Prw ~ Prf

 Kích thước tính toaùn
  d tr  114  14  100 mm  0,1 m

 Vận tốc tính toán


4G
4  10

 1,295 m s
2
  .d tr 983,2  .0,01

 Tieâu chuaån Reynolds
Re 

   1,295  0,1

 27,1.10 4
6

0,478.10

 Tiêu chuẩn Nusselt
Re  10 4
0 ,8


Nu  0,021  Re  Pr

0 , 43

 Pr 
  f 
 Prw 

0 ,25

   R

 0,021  22196  1,6  1  1  745,43

 Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
 n  Nu 


0,659
 745,43 
 4912 W (m 2 .K )

0,1

b. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu về phía không khí
 Nhiệt độ tính toaùn t k ~ 30 o C
  0,027 W (m.K )

6
2

  16.10 m s
Pr  0,701
 f

 Kích thước tính toán
  d ng  114 mm  0,114 m

(1,5 điểm)


 Tiêu chuẩn Reynolds
   8  0,114

 57.10 3
6

16.10

Re 

 Tiêu chuẩn Nusselt
Re  10 3
0 ,6

Nu  0,28  Re  Pr

0 ,36

 Pr 
  f 

 Prw 

0 ,25

 

 0,28  713,7  0,88  1  1  175,85

 Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
 k  Nu 


0,027
 175,85 
 41,648 W (m 2 .K )

0,114

(1,5 điểm)

c. Tổn thất nhiệt
 Hệ số truyền nhiệt
k 





d ng
1

1
1

ln

 n  d tr 2. d tr  k  d ng


1
1
114
1

ln

4912  0,1 2  45 100 41,65  0,114

(0,5 điểm)
 14,673 W (m.K )

 Tổn thất nhiệt
Q  k     t n  t k   14,673  200  30  88 kW

(0,5 điểm)

2. Chênh lệch nhiệt độ của nước
t n 

Q
88


 2,1o C
G n  C pn 10  4,179

(0,5 điểm)


Bài 2 (3 điểm)
1. Nhiệt lượng trao đổi giữa hai vách khi đặt thẳng đứng
a. Trao đổi bức xạ
 Tw1  4  Tw 2  4 
4
4
2
q o  C o  
 
   5,67  3,5315  2,9315  463,16 W m
 100   100  



12 



1
 0,4286
1 1
 1
1  2


q bx  12  q o  198,5 W m 2
Q bx  F  q bx  1985 W

(1 điểm)

b. Đối lưu tự nhiên trong khe hẹp
 Hệ số dẫn nhiệt tương đương
  0,0283 W (m.K )

t f  50 o C    17,95.10  6 m 2 s
Pr  0,698
 f

g     3  t
9,81  0,04 3  60
Grf 

 36,18.10 4
12
2
2

323,15  17,95 .10
Ra f  Grf  Prf  25,25.10 4  10 3
Nu f  0,18  Ra f

0 ,25

 4,035


 tñ  Nu f    0,1142 W m.K 

 Nhiệt lượng đối lưu tự nhiên
 tđ
0,1142
 t 
 60  171,3 W m 2

0,04
Q ñl  q đl  F  1713 W
q đl 

(1 điểm)

c. Nhiệt lượng trao đổi giữa hai vách
q  q bx  q ñl  369,8 W m 2
Q  3698 W

2. Nhiệt lượng trao đổi giữa hai vách khi mặt nóng nằm phía trên
a. Trao đổi bức xạ  không thay đổi
b. Dẫn nhiệt qua khe hẹp

0,0283
 t 
 60  42,45 W m 2

0,04
 q dn  F  424,5 W


q dn 
Q dn

(0,5 điểm)

c. Nhiệt lượng trao đổi giữa hai vách
q  q bx  q đl  241 W m 2
Q  2410 W

(0,5 điểm)


Bài 3 (2,5 điểm)
 Năng suất nhiệt của thiết bị
Q TB  Q1  G1  C p1  t 1


1150  0,4
 3  120  60   23 kW
3600

 Nhiệt độ ra của nước giải nhiệt
t"2  t ' 2 

Q TB
23
 30 
 41o C
1800
G 2  C p2

 4,18
3600

(0,5 điểm)

a. Khi bố trí thuận chiều
 Chênh lệch nhiệt độ trung bình logarith
t tb 

120  30   60  41  45,648o C
ln

120  30
60  41

 Diện tích truyền nhiệt
Fth 

Q TB
23

 0,373 m 2
k  t tb 1,35  45,65

(1 điểm)

b. Khi bố trí ngược chiều
 Chênh lệch nhiệt độ trung bình logarith
t tb 


120  41  60  30   50,61o C
ln

120  41
60  30

 Diện tích truyền nhieät
Fng 

Q TB
23

 0,337 m 2
k  t tb 1,35  50,61

(1 điểm)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
----------o0o----------

ĐỀ THI HỌC KỲ

Môn thi
Ngày thi
Thời gian

: TRUYỀN NHIỆT
: 30/05/2006

: 90 phút
(Sinh viên được phép sử dụng tài liệu)

Bài 1 (3 điểm)
Một đường ống dẫn hơi có đường kính ngoài dng = 100 mm được đặt nằm ngang trong
phòng rộng. Cho biết nhiệt độ không khí trong phòng là tf = 270C , nhiệt độ bề mặt ống
tw = 3730C, chiều dài ống L = 10 m, độ đen bề mặt ống   0,8
Tính tổn thất nhiệt trên toàn bộ đường ống hơi.
Bài 2 (4 điểm)
Một ống dẫn nước nóng có các thông số như sau:
Đường kính trong của ống d1  200 mm, chiều dài ống L = 10 m, nước chảy trong ống với
tốc độ 1  1,2 m / s , nhiệt độ trung bình của nước t f 1  70 0 C , nhiệt độ trung bình của bề mặt
bên trong ống t w1  69,50 C , ống được cấu tạo bởi 2 lớp vật liệu : lớp trong là thép có chiều dày

 1  15 mm, hệ số dẫn nhiệt 1  60 W / m độ, lớp ngoài là cách nhiệt có chiều dày  2  5 0 mm,
ống đặt nằm ngang ngoài trời có gió thổi qua với tốc độ  2  4 m / s , nhiệt độ môi trường không
khí xung quanh là t f 2   300 C
Xác định:

abc-

Tổn thất nhiệt từ ống ra môi trường (bỏ qua tổn thất nhiệt bức xạ)
Độ chênh lệch nhiệt độ của nước giữa đầu vào và đầu ra của ống.
Hệ số dẫn nhiệt 2 của lớp vật liệu cách nhiệt.

Bài 3 (3 điểm)
Có 2 tấm phẳng đặt song song, diện tích mỗi tấm F = 5m2 , tấm thứ 1 có các thông số là
t1 = 10000C,  1  0,8 tấm thứ 2 có các thông số là t2 = 1000C,  2  0,7
a – Tính nhiệt lượng trao đổi bằng bức xạ giữa 2 tấm
b – Nếu giữa 2 tấm có đặt một màng chắn có độ đen  c  0,05 thì nhiệt lượng trao đổi

bằng bức xạ giữa 2 tấm là bao nhiêu ? Vị trí màng chắn có ảnh hưởng đến dòng nhiệt bức xạ
hay không, giải thích ?

Chủ nhiệm Bộ môn

GV Ra đề

PGS.TS.LÊ CHÍ HIỆP

TS. BÙI NGỌC HÙNG


0123456274896
74 314
454

 40545454
614454
!"#$%$&'(%&)'(*+,-#&4

44xy]e\z{|}4

./01234156784137951:;<1
6=>4
34 ?44@ABC'D
#%&)'(*E,F@@A,!G!H)%&)'(*

IJ34K31>4?4LM4
9NO4 K1JP4O344?4MQMRSMMT4
UUUUU4V4W 4X4UUUUUY4


Z[\]^[_`abcdbefgh^bijkblmnopbqrstbutvwmb

6~O46
>K41€>4I34>IN74‚I274ƒ627471N74>3„~O476N4‚6IJ>K4…†>4SMM4‡‡4‚1ˆO4>1‰‡4>K1>K4OŠ6>K4
>1J4‹IŒ>K43„~O4‚6~41J4‚6~4‚„>4OŠ„=>4ƒ„Ž4‡1ˆO41J4O ‘TM41J4“‘M’R44
3„~O4‚6~4…6=>K4…†4OŠ6>K4>1J4‹IŒ>K41J4O–‘•M64”>K476N473„Ž941J34˜‘—M‡4
Q™
†>4>3„~O4I2>K4OŠ164‚6š34K3›146
>K41J4‡6=34OŠIJ>K4xœ]e\z{|}4
S™
>4>3~O4I2>K4O164634O6>K4OIJ>K4I2
46
>K41O4>K61J34OIJ364K36N4O634>K1>K46
>K4
IN341~>4O6
744S43
O4>3~O46~46=>K441>41J4M4xĂ]e\z{|}4

Â4xSÊ]e\z{|}Â

641341N74
1Ô>K41O46>K46>K476N461>K471N74>6464IN343~>4O746341N74
Ơ1N74Ư?4 3~O46~4OQST64 06~4>4QMĐ4
Ơ1N74ƯƯ?4 3~O46~4OSQST64 06~4>4SML4
3
O46=34OIJ>K4K3141341N741J471=>46=>K4
Qă1N74â>41~O46~46J>K4>3~O4O164634K3141341N74ê4ôơSư4xđÊ]e\z{|}4
S
94K3141341N741O41341J>K471>476N479J>K46~4>47MQ4O4>3~O4I2>K4O164

634K3141341N741J4164>3=943~O46~41J>K471>4xĂÊ]e\z{|}4
 3134O74O1234164â4O41J>K471>4
1Ô>K46=>K41>4I>K4
>4>3~O4I2>K4O164634
N74124xđÊ]e\z{|}4

Â4xÊ]e\z{|}Â

64O3
O4â4O164634>3~O461234646274479J46
>K45I34>IN741646J14>K>K4O924
1464
6274O1J>46>K46=34>IN74I274K314>3~O434O6>K479J46
>K4
5I34>IN7476N4~46
4O164634>3~O46
3494TMMơ xS}41N
491
O4
S14
IN7471P4O6>K479J46
>K476N494I2>K4ƠQ4>3~O46~4>IN741J64OàSS64
>3~O46~4>IN7414OảS64~46
4O164634>3~O46
3494>RMMMơ xS}4
64ê914>3~O4OI41N746
>K4
Qă1N74â>43~>4O74O164634>3~O471>4O3
O4Ã4ôSư4xĂÊ]e\z{|}4
S

64OIJ34K31>4O1J>46
>K44
614>IN74â41N471N941J4K314~46
4O9P>4>3~O4
>=>4>3~O46~4>IN74147á412O4M451P41N74â>4>3~O4OI4IN
471N94xĂÊ]e\z{|}4

6>K4OIJ>K4I2
4O3
O4â4714â41N471N94>
94I34>IN741J43~74I41N
491
O4Q414
O4>3~O46~4>IN74141J4164>3=94ạ94I2>K41J4>3~O46~4>IN741J646=>K4O1P46344
4
xĂÊ]e\z{|}4
4
Ơ4144
94>3~449P~O4
4
4
4
4
ằ4
»4¹„=4†453„~
4
K9P„€>4
61J>4º6>K4



0123
4523677

89
8

88
7

777

 0!"#00$% 0&'()0)$ 0!'0*+ 0
'!'!0#!',0)'$0&$-.0!./0)0&$%.0120
34!$5 06$%07'0)018900
=:A>8J8
IGP NENF
C E

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×