Chương 4 Nghịch lưu – Biến tần
4.1 Cho sơ đồ nghịch lưu độc lập như trên
hình 4.1 có: E = 48V; tải R = 1, L =
1/C = 12.
a) Vẽ đồ thị: u
t
; i
t
; i
T1
;i
T2
;i
D1
;i
D2
;I
1
; i
2
;u
T1
(chỉ tính sóng hài cơ bản)
b) Tính công suất do nguồn phát ra và công
suất tải nhận được.
c) Tính các sóng hài bậc 3;5 và 7
U D
01
V
2
D
02
V
1
U
u
d
tải
Hình 4.1 Nghịch lưu độc lập
4.2 Thực hiện yêu cầu của bài 4.1 với một số liệu bị thay đổi là X
C
= 10.
4.3 Lại thực hiện yêu cầu ở bài tập 4.1 nhưng với tải điện cảm L = 10.
4.4 Cho sơ đồ băm xung như bài tập 4.1 với E = 500V; T = 2ms, Hãy:
a) Vẽ đồ thị u
t
; i
t
;
i
T1
; i
D1
; u
T1
(chỉ tính hài bậc 1)
b) Tính trị số trung bình và hiệu dụng của i
T
và i
D.
c) Giả sử thời gian khoá của thyristor là 50s. Hãy cho biết có cần khâu chuyển
mạch cưỡng bức hay không và tính dòng điện tải ở thời điểm chuyển mạch.
Tải có ba loại sau:
1. R = 1,2; X
L
= 7,92; X
C
= 10
2. R = 1,2; X
L
= 10; X
C
= 10
3. R = 1,2; X
L
= 10; X
C
= 7,92
4.5 Biết rằng tải của mạch nghịch lưu ở hình 4.1 có
dạng như hình 4.2. Biết T = 2,5ms và t
kh
= 50s. Cho
biết phạm vi thay đổi R mà vẫn đảm bảo khoá các
van thyristor (chỉ tính sóng hài cơ bản)
Hình 4.2 Phụ tải bài tập 4.5
X
L
=X
C1
=2
X
C2
=4
R
4.6 Cho sơ đồ nghịch lưu như hình 4.3. Biết: E = 120V; L
1
= L
2
= L
K
= 60H; C
1
= C
2
=
C
K
= 100F; n = L
E1
/L
E2
= 0,2; trị só dòng điện ở thời điểm chuyển mạch I
01
= 150A.
Hãy xác định:
a. Thời gian khoá thyristor.
b. Thời gian chuyển mạch.
c. Dòng đỉnh của thyristor.
d. Thời gian khoá tối đa t
khmax
khi I
01
= 0A
Hình 4.3 Sơ đồ nghịch lưu
U D
1
T
2
D
2
T
1
U
u
d
tải
C
2
C
1
D
11
D
22
L
1
L
2
4.7 Bộ nghịch lưu như ở bài tập 4.6. Biết E = 220V; dòng điện thời điểm chuyển mạch bằng
150A. Thời gian tối thiểu để khoá thyristor là 20s; n = 0,15; = 1,5. Hãy:
a) Xác định giá trị L
C
; C
b) Với giá trị L
C
và C vừa tính, xác định thời gian khoá nếu I
01
= 0 và 300A.
4.8 Dùng các số liệu của bài 4.8, hãy xác định dòng điện I
01
tối đa mà vẫn chuyển mạch
được, nếu thời gian tối thiểu để khoá thyristor là 15s.
4.9 Sơ đồ nghịch lưu cầu một pha hình 4.4 có E
= 220V, T = 2ms, tải RLC với R = 1,5; X
L
=
8; X
C
= 9.
a. Vẽ đồ thị u
t
; i
t
; i
T1
; i
T2
; i
D1
; i
D2
; i
ng
và U
T1
( bỏ
qua các sóng hài bậc cao).
b. Chứng minh sự cân bằng năng lượng giữa
nguồn phát ra và tải nhận được.
c. Tính thời gian khoá cho thyristor.
U
D
1
T
2
D
2
T
1
u
d
D
3
T
4
D
4
T
3
tải
Hình 4.6 Nghịch lưu cầu một pha
4.10 Với số liệu của bài tập 4.9 nhưng giá trị của tụ giảm xuống còn 7. Hãy thực hiện
các yêu cầu của bài tập 4.9.
4.11 Hãy thực hiện các mục của bài tập 4.9 với các số liệu tương tự ngoại trừ R = 0,5;
X
L
= X
C
= 10
4.12 Thực hiện các yêu cầu của bài tập 4.1, nhưng với sơ đồ của bài tập 4.9.
4.13 Sơ đồ nghịch lưu cầu một pha theo bài tập 4.9, điều khiển theo hình 4.7. Tính hiệu
dụng sóng hài bậc 1; 5; 7 của điện áp ra khi xung điện áp dài 90
0.
4.14. Sơ đồ của bài tập 3.9 với nguyên lý điều khiển kiểu hình 4.8. Tải RLC mắc nối có R
= 1,2, L = 1,2 ; 1/C = 0,8. độ rộng xung điện áp ra là 90
0
. Xác định dòng điện I
01
ở thời điểm chuyển mạch (bỏ qua sóng hài bậc cao).
4.15. Sơ đồ theo bài tập 4.9 với điều khiển hình 4.8. Tải có dạng ở bài tập 4.5 với
X
L
= 5, X
C1
= 5, R = 2, X
C2
= 4. Xác định hệ số sóng hài (tới bậc 7) của điện áp
tải U
R
với độ dài xung điện áp ra là 90
0
và 180
0
.