Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

6 sinh lý chuyển dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 37 trang )

SINH LÝ CHUYỂN DẠ
ThS.BS TRƯƠNG THỊ BÍCH HÀ


9 tháng 10
ngày
37 - 42 tuần

CHUYỂN
DẠ (<1
ngày)



MỤC TIÊU
Sau khi học xong, học viên có khả năng:
1. Định nghĩa CD
2. Trình bày được 3 giai đoạn của CD
3. Mơ tả được các đặc tính của cơn co tử
cung trong CD
4. Liệt kê các tác dụng của cơn co tử cung
trong CD


I - ĐỊNH NGHĨA CHUYỂN DẠ
 “Là

một quá trình sinh lý làm cho
thai và phần phụ của thai được
đưa ra khỏi đường sinh dục của
người mẹ”



 Thường

xảy ra khi thai đủ tháng


II-CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHUYỂN DẠ


GĐ1: gđ xóa mở CTC
bắt đầu CD thực sự CTC mở trọn
Pha

tiềm thời: CTC ≤ 3 cm
Pha hoạt động: CTC > 3 cm



GĐ2: gđ sổ thai
CTC mở trọn  thai nhi được đẩy ra ngoài
GĐ3: gđ sổ nhau
sổ thai hoàn toàn  nhau được đẩy ra ngồi
Tróc

nhau
Tống xuất nhau


II - CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHUYỂN DẠ



II-CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHUYỂN DẠ
THỜI GIAN TB CHUYỂN DẠ


GĐ1: 15 giờ
 Pha

tiềm thời: 8 giờ
 Pha hoạt động: 7 giờ





GĐ2:





Con so: CTC 1,2 cm /giờ
Con rạ: CTC 1,5 cm/giờ
Con so: 60 phút
Con rạ: 20 phút

GĐ3: 5 – 30 phút


II-CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHUYỂN DẠ

BIỂU ĐỒ FRIEDMAN - 1978


III - ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ

CƠN CO TỬ CUNG


III - ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ
Cơn co TC trong CD
Thời điểm xuất hiện:


Trước 30 tuần: hầu như
không xuất hiện cơn co TC,
nếu có thì cường độ < 20
mmHg (cơn co Braxton
Hicks)



Sau 30 tuần: Cơn co
Braxton Hicks tăng dần về
cường độ và tần số. SP


III - ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ
Những tuần cuối TK:
Cơn co tăng nhiều hơn
về cường độ và tần số,

dần trở thành cơn co
của chuyển dạ.
SP cảm thấy “đau
bụng từng cơn”


III - ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ
 Rất

khó xác định thời điểm bắt đầu
xuất hiện CD

 Một

số CD xuất hiện cơn co đột ngột,
một số được báo hiệu trước bởi hiện
tượng ra nhớt hồng âm đạo (“bloody
show”)

 Thời

điểm bắt đầu CD thường được xác
định bằng thời điểm SP cảm thấy có


III - ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ
 Tần

số tối thiểu 3 cơn/10 phút và cường độ
trung bình 40 mmHg


 Khi

tần số cơn co ≥ 12 cơn/ 1 giờ với các đặc
điểm của cơn co thực sự thì xem như bắt đầu
có CD


III - ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ
Tính chất cơn co trong CD thực
sự
1. Đều đặn
2. Khoảng cách ngắn dần
3. Cường độ tăng dần
4. Cảm giác đau (lưng và khắp
bụng), khơng đáp ứng thuốc
giảm đau
5. Gây xóa mở CTC


III - ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ


Trương lực cơ bản của cơ TC: lúc TC không co,
áp lực trong buồng TC 8-10 mmHg



Cường độ cơn co TC: là số đo tại thời điểm áp
lực tử cung cao nhất của mỗi cơn co (mmHg,

KPa, Montevideo)



Độ dài cơn co TC: thời điểm TC bắt đầu co
bóp đến khi hết cơn co (giây)



Tần số cơn co TC: số cơn co trong 10 phút


III - ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ
 Trong
-

giai đoạn 1:
2550 mmHg
35 cơn/10 phút

 Trong

giai đoạn 2:
- 5080 mmHg
- 5 6 cơn/10 phút


III-ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ



Cơn co TC gây đau: Ngưỡng đau phụ thuộc
theo từng SP.
>15mmHg  khó chịu
>25-30 mmHg  đau



Để tay trên bụng SP, ta có thể “”bắt cơn
gò”



Cơn đau xuất hiện càng nhiều khi cơn co TC
càng mạnh, càng mau, thời gian co càng dài


III-ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ


III-ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA CHUYỂN DẠ
Hướng lan truyền của cơn co TC


Cơn co có tính chất tự động, xuất hiện tự
nhiên ngoài ý muốn của SP



Xuất phát từ một trong hai sừng của TC,
thường là bên Phải, sau đó lan tỏa khắp TC




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×