Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

07 tim bẩm sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 38 trang )

TIM BẨM SINH
BS. NGUYỄN ĐẶNG BẢO MINH


Mục tiêu
1

Nắm được các yếu tố nguy cơ của tim bẩm sinh ở
trẻ em.

2

Trình bày được các dấu hiệu gợi ý tim bẩm sinh ở
trẻ em.

3

Phân biệt được các nguyên nhân gây tím trên lâm
sàng.

4

Tiếp cận được các nhóm bệnh tim bẩm sinh
thường gặp ở trẻ em.

5

Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận lâm
sàng của một số bệnh tim bẩm sinh thường gặp.



Tổng quan

o Bệnh tim bẩm sinh là các dị tật của tim và mạch
máu lớn
o Chiếm khoảng 2-3% các dị tật bẩm sinh ở trẻ em.
o NC từ năm 2007 đến 2010 qua 2634 thai phụ siêu
âm tiền sản tại Viện Tim TPHCM, tỷ lệ phát hiện
TBS trước sinh là 4,7%, tỷ lệ TBS ở trẻ sinh sống
là 1.8%.
o Là nguyên nhân quan trọng gây tử vong ở trẻ em.


Tổng quan
Infection

Genetic –
metabolic
disorders

Newborn
mortality

Congenital
abnomaly

Malnutrition


Introduction



YẾU TỐ NGUY CƠ TBS

Nhiễm Rubella trong thai kỳ
Đái tháo đường, Lupus ban đỏ
Sử dụng thuốc (phenytoin, warfarin…)
Các tác nhân vật lý như phóng xạ, tia X…
Hút thuốc lá
Uống rượu
Di truyền: bất thường các nhiễm sắc thể hay gene


DẤU HIỆU GỢI Ý TIM BẨM SINH Ở
TRẺ EM

Dị dạng
bên
ngồi

Bất
thường
CLS
Bất
thường
khi
thăm
khám

Nhiễm
trùng

hơ hấp

TBS

Triệu
chứng
hơ hấp

Chậm
phát
triển
thể chất
Giới hạn
vận
động

Tím
trung
ương


DẤU HIỆU GỢI Ý TIM BẨM SINH Ở
TRẺ EM


TÍM (DeoxyHb >5g/dl)

Trung ương
Tím


Ngoại biên
Chun biệt


TÍM NGOẠI BIÊN

o Tím tay, chân
o Thân và niêm
khơng tím
o Sốt, lạnh, thuốc
co mạch, HC
Raynaud..


TÍM TRUNG ƯƠNG

o Tím da, niêm
o Tím thực sự
o SpO2, PaO2
giảm


TÍM CHUN BIỆT

o
o
o
o

Tím da, niêm

Tím thực sự
Tím ½ thân
TBS liên quan
PDA:
IAA + PDA
CoA + PDA
PPHN + PDA


NGUN NHÂN GÂY TÍM TRUNG ƯƠNG

Tắc nghẽn, ức
chế HH
Hơ hấp

Bất thường phế
nang – mao
mạch
Cơ năng

Tím trung ương

Thần kinh

Thực thể

Bất thường Hb

Ngộ độc


Tim bẩm sinh


HYPEROXIA TEST

o
o
o
o

Phân biệt tím do tim/ do phổi
Thớ oxy 100% qua mặt nạ 5-10 phút
Đo PaO2
PaO2 thường tăng > 150 mmHg ở trẻ bệnh
phổi
o PaO2 tăng không quá 100 mmHg và mức tăng
không quá 10- 30 mmHg so với ban đầu ở
bệnh nhân TBS tím


HYPEROXIA TEST


Introduction


PHÂN LOẠI TBS

Hồng


Tím

Tăng Tuần
hồn phổi

TBS có shunt: TBS có trộn
ASD, VSD,
lẫn máu: TGA,
AVSD, PDA
TAVPR, TA

Giảm tuần
hoàn phổi

Hẹp phổi nhẹ,
Tắc nghẽn
TOF hồng
dòng máu lên
phổi: TOF, PA..


TỨ CHỨNG FALLOT


TỨ CHỨNG FALLOT

Lâm sàng:
- Tím sau sinh, tím nhiều khi gắng sức
- Khó thở
- Suy dinh dưỡng, chậm phát triển

Khám:
- Ngón tay dùi trống
- Âm thổi tâm thu của hẹp ĐMP
- Phì đại thất P
- B/c: nhồi máu não, áp xe não, VNTMNT


TỨ CHỨNG FALLOT

Cận lâm sàng:
- Hct tăng, đa hồng cầu
- Xquang: bóng tim dạng “Boots-shape”
- ECG: trục lệch P
Chẩn đốn xác định:
- Siêu âm tim
Điều trị:
- Điều trị tạm thời: stent PDA, stent RVOT, BT
shunt.
- Điều trị triệt để: phẫu thuật sữa chữa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×