Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

11 viêm tiểu phế quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.35 KB, 6 trang )

23/10/2017

Mục tiêu

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN

ThS. Trần Thiện Ngọc Thảo
Đối tượng Y4 – YLT3

Câu hỏi
VTPQ là bệnh lý:
a. Dị ứng
b. Viêm hô hấp trên cấp
c. Viêm hô hấp dưới cấp
d. Viêm mạn tính của đường hơ hấp

Dịch tễ học
• Một trong những NTHH thường gặp nhất
ở trẻ nhỏ < 12 tháng tuổi
• Nguyên nhân nhập viện thường gặp nhất
ở trẻ < 6 -12 tháng
• Đỉnh tuổi: 3 – 6 tháng
• Thường xảy ra vào mùa lạnh cuối thu –
đầu xuân hoặc mùa mưa

1.
2.
3.
4.
5.
6.



Trình bày được đặc điểm dịch tễ của VTPQ
Giải thích được triệu chứng dựa vào SLB
Chẩn đốn được một trường hợp VTPQ
Phân được độ nặng một trường hợp VTPQ
Hiểu được nguyên tắc điều trị VTPQ
Nhận diện được các yếu tố tiên lượng nặng.

Định nghĩa LS
• Viêm cấp tính do virus của tiểu PQ
• Đợt khị khè lần đầu tiên sau VHHT mà
khơng lí giải được bởi ngun nhân khác
• Trẻ < 2 tuổi

Tác nhân
• RSV: 50 – 80%
• Adenovirus: 10%
• Khác: Influenza, Parainfluenza , Human
metapneumovirus, Mycoplasma…

1


23/10/2017

RSV - Respiratory Syncytial Virus

RSV

• Phân lập: 1956

• Họ Paramyxoviridae

RSV

Câu hỏi
RSV có thể gây ra các biểu hiện bệnh
a. Cảm cúm
b. Viêm phế quản
c. Viêm tiểu phế quản
d. Viêm phổi
e. Tất cả các biểu hiện trên

Tình huống

Sinh lý bệnh

Bé trai L. 4 tháng tuổi, sanh đủ tháng, phát
triển bình thường. 2 ngày nay bé bị ho,
chảy mũi nước trong, sốt nhẹ. Em nghĩ
đến bệnh gì tại thời điểm này:
a. Viêm hô hấp trên
b. Viêm phế quản
c. Viêm tiểu phế quản
d. Viêm phổi

2


23/10/2017


Sinh bệnh học

Sinh lý bệnh

• Viêm lan tỏa
• Tăng tiết nhầy
• Co thắt PQ: đơi
khi

Air trapping – Bẫy khí

Atelectasis – Xẹp phổi

NÚT NHẦY
TẮC ĐƯỜNG
THỞ DƯỚI

V/Q MISMATCH

CƠ CHẾ KHÓ THỞ DO TẮC NGHẼN
ĐƯỜNG THỞ DƯỚI

Triệu chứng
 VHHT
N1 – 2: Khởi phát từ từ: sốt nhẹ, ho, sổ mũi trong
 Tắc nghẽn đường hơ hấp dưới
N2 – 4: Khị khè, phổi có ran rít, ngáy, ẩm, thì thở
ra kéo dài
 Suy hơ hấp
Thở nhanh, co lõm ngực, thở không đều, cơn

ngừng thở
 Mất nước

KHÒ KHÈ - WHEEZING

Triệu chứng
N3 – N7: bệnh
thường nặng lên

N7 – N10: bệnh
hồi phục và
khoảng 2/3 hết
tr/c sau 14 ngày

Nguy cơ nhiễm RSV nặng






Trẻ < 3 tháng
Sanh non (NRDS)
TBS, cao áp phổi
Bệnh phổi mạn: loạn sản PQ-P, thiểu sản phổi
Các bất thường đường thở bẩm sinh: mềm sụn
TQ/KQ, chẻ vịm
• Bất thường thần kinh làm thay đổi trương cơ
• SGMD, SDD nặng


3


23/10/2017

Câu hỏi

Xét nghiệm

N3, bé L ho nhiều hơn, khò khè nhiều, bú khó
khăn hơn vì bé nghẹt mũi nhiều. Đây là lần khò
khè đầu tiên. Bạn khám thấy bé thở 50 l/p,
không rút lõm ngực phổi ran ngáy ẩm 2 bên.
Bạn cần làm thêm XN gì để chẩn đốn?
a. Cơng thức máu
b. Xquang phổi
c. Tìm RSV/dịch mũi
d. Tất cả XN trên
e. Khơng cần thiết làm thêm XN

Chỉ định khi có nhập viện
• CTM: khơng đặc hiệu
• Xquang phổi thẳng: khơng đặc hiệu
• KMĐM nếu SHH nặng
• Ure, Creatinin máu, Ion đồ nếu có mất
nước
• Tìm RSV/dịch mũi bằng ELISA: hiếm làm

Xquang phổi


Chẩn đốn dựa vào LS






Tuổi < 24 tháng
Biểu hiện lâm sàng phù hợp
Đợt khò khè lần đầu tiên hoặc thứ hai
Theo mùa dịch tể
CLS thường khơng đặc hiệu

• Hình ảnh ứ khí phế nang (tăng sáng, vịm hồnh dẹt, hạ
thấp, khoang liên sườn dãn rộng)
• Thâm nhiễm quanh rốn, dày vách phế quản
• Hình ảnh xẹp phổi từng vùng

Phân độ nặng của VTPQ
Nhẹ
•Tỉnh táo
•Bú tốt
•NT < 50l/p
•SpO2 > 95%
•Yếu tố nguy cơ (-)

Trung bình
•Tỉnh táo
•Bú kém
•NT 50 – 70 l/p

•Co lõm ngực
•SpO2: 92-95%

Nặng
•Bứt rứt, li bì
•Bỏ bú (<50%)
•NT > 70l/p
•Rút lõm ngực nặng
•Cơn ngừng thở
•Thở rên
•Phập phồng cánh mũi
•Tím tái
•SpO2 < 92%

Chẩn đốn phân biệt







Suyễn
Viêm phổi
Dị vật đường thở
Ho gà
Suy tim
Các bất thường đường thở

4



23/10/2017

Câu hỏi

Nguyên tắc điều trị

N3, bé L ho nhiều hơn, khị khè nhiều, bú khó
khăn hơn vì bé nghẹt mũi nhiều. Đây là lần
khò khè đầu tiên. Bạn khám thấy bé thở 50
l/p, khơng rút lõm ngực phổi ít ran ngáy ẩm 2
bên. Quyết định nào sau đây phù hợp nhất?
a. Cho bé theo dõi tại nhà và dặn khám lại
b. Cho bé nhập viện ngay
c. Test dãn phế quản trước rồi quyết định
d. Chưa đủ dữ kiện để ra quyết định

Phần lớn không điều trị đặc hiệu
2 điều trị chính:
1. Hổ trợ hơ hấp - Đảm bảo đủ oxy
2. Cung cấp nước – điện giải và dinh dưỡng
đầy đủ

Lưu đồ điều trị

Chỉ định nhập viện khi







VTPQ

Trẻ có yếu tố nguy cơ
Có dấu hiệu nguy hiểm tồn thân
Có dấu hiệu nặng (theo phân loại)
Có dấu hiệu mất nước
Có xẹp phổi / Xquang

Nhẹ

Trung bình

Điều trị triệu chứng tại nhà
-Thơng thống đường thở
-Bú nhiều cữ nhỏ
-Uống nhiều nước
-Hạ sốt (nếu có)
-Thuốc ho an toàn
-Dặn dấu hiệu nặng cần khám
ngay
-Khám lại sau 2 ngày

± Cân nhắc với mức độ trung bình

VTPQ
Nhẹ


Trung bình

Nặng

VTPQ
Nặng

Nhập viện
1. Hổ trợ hơ hấp
-Thơng thống đường thở
-Nằm đầu cao
-Test dãn phế quản (nếu cần)
-Khí dung NaCl 3%
-VLTL hơ hấp (nếu cần)
2. Cung cấp dịch đầy đủ
-Bú nhiều cữ nhỏ, uống nhiều nước
3. Khác (nếu cần)
-Kháng sinh, corticoids, hạ sốt, thuốc ho an tồn

Nhẹ

Trung bình

Nặng

Nằm cấp cứu/ Hồi sức
1. Hổ trợ hô hấp
- Oxy/ NCPAP
2. Cung cấp dịch đầy đủ
- Cân nhắc nuôi ăn qua sonde/

truyền dịch TM
3. Theo dõi sát M, NT, SpO2, tri
giác, bú, KMĐM
Các điều trị khác tương tự VTPQ
trung bình

5


23/10/2017

Câu hỏi

Tình huống

N4, bé thở khị khè nhiều hơn, bú kém hơn,
sốt 39°C. Bạn khám thấy bé vẫn hồng, thở
co lõm ngực nhẹ, 56l/p, phổi ran rít ngáy 2
bên. Bạn quyết định:
a. Bé vẫn có thể tiếp tục theo dõi tại nhà
b. Bé cần nhập viện theo dõi
c. Bé cần được nhập cấp cứu thở oxy ngay
d. Chưa đủ dữ kiện để đưa ra quyết định

Sau nhập viện điều trị với kháng sinh C3
TM, KD dãn phế quản 3 ngày, vệ sinh mũi,
tiếp tục tăng cường bú mẹ, bé hết sốt, thở
44l/p, hết co lõm ngực, phổi giảm ran rít
ngáy. Bé được xuất viện sau 4 ngày điều
trị


Điều trị dự phịng

Diễn tiến






Bú sữa mẹ
Tránh khói thuốc lá
Rửa tay
Palivizumab (Immunoglobulin G)

Kết luận





VTPQ, bệnh lý thường gặp ở trẻ < 1 tuổi
Tác nhân chính do RSV
Chẩn đốn chủ yếu dựa vào LS
Điều trị hổ trợ hô hấp và cung cấp đủ dịch
là chính yếu
• Tiên lượng thường khá tốt

Cám ơn các bạn đã lắng nghe


6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×