Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

17 pttthanvan dong 2016 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.29 KB, 48 trang )

SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN
VẬN ĐỘNG- THẾ CHẤT
CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN
Ở TRẺ EM
BS HOÀNG THỊ DIỄM THÚY


Mục tiêu:
1. Đặc điểm phát triển thế chất
của từng thời kỳ
2. Đặc điểm phát triển tâm
thần vận động của từng thời
kỳ
3. Đặc điểm benh lý của từng
thời kỳ


CÁC THỜI KÌ
• Thời kỳ sơ sinh: Từ ngày 1 đến ngày
28 sau sinh.
• Thời kỳ nhũ nhi: Từ tháng thứ 2
đến hết năm đầu tiên.
• Thời kỳ 2-3 tuổi
• Thời kỳ từ 3 đến 5 tuổi (preschool
years)
• Thời kỳ từ 6 đến 12 tuổi (early school
years)
• Thời kỳ dậy thì (adolescence)


• 1. Hiện tượng thích nghi: chủ yếu


ở thời kỳ sơ sinh, là hiện tượng thay
đổi hoạt động chức năng của các
cơ quan để phù hợp với môi trường
sống mới.
• 2. Hiện tượng tăng trưởng: sự gia
tăng số lượng của các tế bào và
mô đệm, song song với sự phát
triển về chất lượng, làm cho các cơ
quan phát triển về kích thước và
về chức năng


• 3. Hiện tượng trưởng thành: là
sự hoàn thiện đến mức cao nhất
về chất lượng hoạt động của các
cơ quan, thường xảy ra ở thời kỳ
dậy thì. Các nội tiết tố hoạt động
mạnh làm các tế bào biến đổi về
cấu trúc và chức năng.
• Ngoài ra, yếu tố tâm lý và môi
trường cũng ảnh hưởng sâu sắc
đến các hiện tượng, đặc biệt là
hiện tượng trưởng thành.


CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN PHÁT
TRIỂN THỂ CHẤT








Yếu tố di truyền
Yếu tố chủng tộc: liên quan đến
chế độ dinh dưỡng và bệnh lý
vùng, ví dụ ký sinh trùng…
Yếu tố nội tiết: Các hormone kích
thích tăng trưởng: GH, TSH,
hormone sinh dục.
Yếu tố tâm lý- tình cảm.


TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN
1. Não phát triển rất nhanh trong năm
đầu tiên, và gần như hoàn chỉnh
lúc trẻ được 6 tuổi.
2. Các chi phát triển mạnh trước giai
đoạn dậy thì.
3. Cột sống phát triển mạnh lúc dậy
thì.
4. Tuyến sinh dục và cơ quan sinh dục
phát triển chủ yếu ở thời kỳ dậy
thì.


CAC CHặ SO ẹANH GIA Sệẽ
PHAT TRIEN THE CHAT

ã

1. Caõn nặng- đường cong cân nặng:











Cân nặng là chỉ số cơ bản nhất nói lên mức
độ dinh dưỡng và tăng trưởng, nên trẻ phải được
cân định kỳ.
3 tháng đầu: tăng 30 g/ngày.
Tháng thứ 3 trở đi: tăng 20-25g/ngày.
Tháng 3-6: tăng 20g/ngày, sau đó
10g/ngày đến 2 tuổi.
Sau 2 tuổi: tăng 2-4 kg/năm.
Trẻ
6 tháng nặng gấp đôi lúc sinh.
12 tháng nặng gấp 3 lúc sinh.
24 tháng nặng gấp 4 lúc sinh.
6 tuổi nặng 20kg.


2. CHIỀU CAO- ĐƯỜNG CONG

CHIỀU CAO








Lúc mới sinh trẻ đo được 48-50cm.
Năm đầu tăng 20-25 cm (trong đó 3 tháng đầu
bé đã tăng 10-12 cm). Cuối năm đầu trẻ cao
70-75cm.
Năm thứ 2 tăng 12cm trẻ 2 tuổi cao 82-87cm.
Năm thứ 3 tăng 10cm trẻ 3 tuổi cao 92-97cm.
Năm thứ 4 tăng 7cm trẻ 4 tuổi cao 99-104cm.
Sau đó mỗi năm tăng 5cm.
Tuổi dậy thì, chiều cao tăng vọt lên dưới ảnh
hưởng của các nội tiết tố.



Bé trai 16 tháng, tiêu chảy N3, cân nặng lúc
nhập viện: 10,5 kg



Height (cm)

190

180
170
160
150
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50

9
9
7
0
7
5
0
2
5
1
0
3

Normal
growth

velocity
Subnormal
growth
velocity

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Age (years)
Adapted from CDC2000, Series 11; 246:125, />
13


HiỆU QuẢ CỦA CAN THIỆP DINH DƯỠNG LÊEN CHIỀU CAO


• 3. Vòng đầu- sự phát triển của não:
• -Vòng đầu là đường kính lớn nhất của
hộp sọ, được đo ngang qua giữa trán, vòng
qua 2 tai, và 2 chỗ nhô ra nhất của ụ
chẩm.
• -Vòng đầu phản ánh khối lượng não bên
trong.
• -Ở trẻ sơ sinh vòng đầu = 34-35cm (T/2+10)

6 tháng vòng đầu = 44cm (tăng 9cm).

1 năm đầu = 47cm.

Trong năm thứ 2 tăng 2-3cm.


6 tuổi đạt 54-55cm (bằng người lớn).


• 4. Sự phát triển phần mềm:
• Khối lượng các bắp thịt (cơ)
phản ảnh tình trạng dinh dưỡng.
Có nhiều cách xác định, người
ta thường đo vòng cánh tay: trẻ
từ 1-5 tuổi có số đo vòng cánh
tay trung bình 14-16 cm. Nếu dưới
12 cm, trẻ bị suy dinh dưỡng
nặng.


• 5. Sự phát triển của răng:
• Đếm số răng, có thể ước lượng tuổi
và tình trạng dinh dưỡng.
• Các bệnh suy dinh dưỡng, còi xương
làm răng mọc chậm.


• 6. Tuổi xương:
• Nhằm mục đích đánh giá sự
trưởng thành của các sụn tăng
trưởng so với tuổi thật (age
chronologique) và tuổi thật so
với chiều cao (age statural).
Thông thường 3 tuổi này ăn
khớp nhau



• 7. Đánh giá mức độ dậy thì:
• Tuổi bắt đầu dậy thì ở trẻ gái trung bình là 11 tuổi (916 tuổi).
• Độ 1: chưa có dấu hiệu dậy thì.
• Độ 2: vú bắt đầu phát triển, mọc ít lông mu, nách.
• Độ 3-4: núm vú phát triển, lông nhiều hơn, môi lớn
và môi nhỏ phát triển.
• Độ 5: bắt đầu có kinh nguyệt (thường 2 năm sau độ 2).
• Tuổi bắt đầu dậy thì ở trẻ trai trung bình là 12 tuổi (1015 tuổi).
• Độ 1: chưa có dấu hiệu dậy thì.
• Độ 2: bắt đầu tăng thể tích tinh hoàn, dương vật, có
lông nách và lông mu.
• Độ 3: bể giọng.
• Độ 4: các khối cơ phát triển.
• Độ 5: bắt đầu có dấu hiệu xuất tinh


THỜI KÌ SƠ SINH
• Trong thời kỳ này nổi bật là
hiện tượng thích nghi. Các cơ
quan phải thích nghi để chuyển
từ kiểu sống lệ thuộc vào
kiểu sống độc lập. Hai cơ quan
cần biến đổi quan trọng nhất
là hệ hô hấp và hệ tuần
hoàn.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×