Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

02 sử dụng thuốc cho người cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.05 KB, 16 trang )

SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ
CHO NGƯỜI CAO TUỔI
PGS. Lê Thị Kim Nhung

30/04/2023

1


DÂN SỐ GIÀ ĐANG GIA TĂNG
- Từ 2000-2030 người già trên TG: 420-974 triệu
- Hiện nay: 59% người già dang sống ở các nước đang phát
triển
- Vào 2030: Mỹ có 1/5 dân số >65 tuổi, Châu âu: 22%; châu
Phi: 6%
- Vào 2050: Châu Âu sẽ tăng >50%
- Phụ nữ da trắng có tuổi thọ cao nhất
- Nam da đen có tuổi thọ thấp nhất
- VN người cao tuổi: 2013:7,3%; 2025:15,4%; 2050:28,45%
- VN Tuổi thọ TB 2008 là 72 (nam:70 nữ 73) 2013 TB 73
(nam:71 nữ 75)
30/04/2023

2


ĐA BỆNH LÝ Ở NGƯỜI GIÀ
- Đa bệnh lý mạn tính - Đa thuốc
+ 2005: khoảng 20 triệu tử vong vì bệnh mạn tính (TM: 30%;
cancer:13%; bệnh hơ hấp mạn: 7%; đái tháo đường: 2%).
+ Mỹ người >65 tuổi THA: 60-84%; ĐTĐ: 18-21%;


+ Năm 2000: tử vong do TM:33%; K: 22%; độtquỵ: 8%
+ VN người cao tuổi: các bệnh thường gặp: THA, ĐTĐ,…
- Suy dinh dưỡng, béo phì, rối lọan chuyển hóa…
- Các cơ quan suy giảm chức năng cơ quan:
+ Thận
+ Gan
+ Tiêu hóa
+ Thị giác, thính giác, giảm trí nhớ, mất răng,…
30/04/2023

3


NHỮNG CHÚ Ý KHI ĐIỀU TRỊ
CHO NGƯỜI CAO TUỔI
-

Thay đổi dược động học và dược lực học.
Tăng tác dụng phụ, tăng tương tác thuốc
Nắm chắc: DTH, kinh tế văn hóa xã hội
Thuốc cần thuận tiện, dễ sử dụng
Cần tăng cường quản lý thuốc
Cá thể hóa khi điều trị thuốc cho người già

30/04/2023

4


THAY ĐỔI DƯỢC ĐỘNG HỌC

- Hấp thu: dạ dày ruột, kiềm hóa dịch vị giảm hấp thu
(ketoconazol,Ampi,sắt …)
- Phân bố:
+ Khối cơ giảm,SDD,Alb giảm ảnh hưởng gắn thuốc
+ Khối mỡ tăng,thuốc tan trong mỡ tăng tích lũy
+ Khả dụng sinh học (F): thuốc vào CQ (TM, ngồi TM)
- Chuyển hóa:
+ Gan chuyển hóa nhiều thuốc: 65 tuổi thì dịng máu đến gan giảm 4045%
- Thải trừ: chủ yếu qua thận, (Digoxin, Lithium, Aminoglycosides..)
+ độ lọc cầu thận giảm theo tuổi GFR #120ml/phút, giảm 10%/1thập kỷ,
(khi độ lọc bình thường vẫn có thể suy thận: SDD, thiếu cơ,..)
30/04/2023

5


THAY ĐỔI DƯỢC LỰC HỌC
- Thay đổi nồng độ nhiều loại thuốc tại mơ
- Tăng độc tính của nhiều loại thuốc

30/04/2023

6


NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
TRƯỚC KHI KÊ ĐƠN

- Khám lâm sàng kỹ, chẩn đốn bệnh:
+ Bệnh chính, bệnh đi kèm, sự lão hóa..

- Các thuốc BN đang, đã dùng:
+ Chú ý các loại thảo dược, vitamin, muối khoáng..
+ Đánh giá sự tương tác thuốc trước khi kê toa

30/04/2023

7


NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI KÊ ĐƠN
- Sử dụng thuốc tối thiểu
- Sự chấp thuận tối đa của bệnh nhân

30/04/2023

8


SỬ DỤNG THUỐC TỐI THIỂU
- Bởi vì: Dùng nhiều loại thuốc sẽ làm
+ tăng phản ứng có hại, tăng độc tính
+ tăng tương tác thuốc
- Bắt đầu với liều thấp và tăng chậm dần
+ liều thuốc
+ khoảng cách liều
- Không nên dừng sớm, dễ tái phát
“Start low, go slow – BUT don’t stop too soon”
30/04/2023

9



SỰ TUÂN THỦ TỐI ĐA CỦA BỆNH NHÂN

- Tỉ lệ không tuân thủ từ 26-59% (BN cố ý hoạc
không cố ý)
- Lý do không tuân thủ:
+ BN cao tuổi,sống một mình,trí nhớ giảm,tai,mắt..
+ Do thuốc khó chấp nhận
- KHƠNG TN THỦ LÀ:
+ Bỏ sót liều
+ Thêm liều
+ Sử dụng liều sai thời gian
+ Không đúng tên thuốc
30/04/2023

10


KỸ NĂNG TRỢ GIÚP SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Đơn giản số lượng thuốc trong ngày
Dễ dàng mở nắp hộp thuốc
Kê toa chú ý giá cả của thuốc (dùng lâu dài)

Cách sử dụng: In đậm, tô màu vàng…
Dược sỹ trợ giúp
Người trợ giúp: đếm chính xác, chia liều, kiểm tra ống
hít, thuốc giỏ mắt.
7. Thông tin cho người trợ giúp (người thân?)
-

Tên thuốc-chỉ định
Liều lượng

-

Tác dụng phụ, cần tránh điều gí khi dùng
30/04/2023

thuốc
11


BIỆN PHÁP GIÚP GIẢM SỰ
KHÔNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
- Đơn giản hóa kê toa: tránh 2 liều/ngày; nên cho
loại phóng thích chậm, thời gian bán hủy dài,
thc gây ngủ cho vào buổi tối
- Chú ý giá các loại thuốc, cùng tác dụng giảm chi
phí
- Generic hay là biệt dược ?
- Lịch uống thuốc dán chỗ nổi bật trong nhà
- Đào tạo cho người chăm sóc
30/04/2023


12


TÁC DỤNG CÓ HẠI CỦA MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG SỬ
DỤNG

1. Nhóm hướng tâm thần
- Thuốc ngủ: Flurazepam, Diazepam, ..
- Thuốc chống trầm cảm 3 vịng: Amitriptylin,
doxepin, imipramin,..
Có thể gây té ngã gãy xương (do ức chế lựa chọn
Serotonin-SSRI)
Bn già chán nản, trầm cảm, có nguy cơ té ngã
trước khi dùng thuốc
30/04/2023

13


TÁC DỤNG CÓ HẠI CỦA MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG SỬ
DỤNG

2. Thuốc chống đông
- Wafarin làm giảm 2/3nguy cơ đột quỵ, phòng huyết
khối tĩnh mạch sau phẫu thuật, bất động kéo dài,
bệnh van tim có nguy cơ nghẽn mạch..
- Gây chảy máu lan tỏa khơng kiểm sốt được
- Cần theo dõi INR (TquickBN/Tquick chuẩn)
+ BT:INR<1.2, INR>5. (có nguy cơ chảy máu mạnh).

+ Cần theo dõi, 2-3 lần/tuần đầu, 1-2 lần/tháng,
INR=2-3 ĐT huyết khối TM gần, nghẽn mạch phổi, van tim, rung nhĩ, NMCT
cấp
INR=3-4.5 ĐT nghẽn mạch đặt van cơ học
30/04/2023

14


TÁC DỤNG CÓ HẠI CỦA MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG SỬ
DỤNG

3. Thuốc kháng viêm (nonsteroidal
antiinflammatory drugs-NSAIDs)
+ NSAIDs ức chế cyclooxygenase (enzym tổng
hợp prostaglandin - chất trung gian bảo vệ: giãn
mạch thận tăng dòng máu đến thận, tăng tiết
nhày, ức chế acide, bảo vệ niêm mạc dạ dày.
+ Đề nghị: liều thấp, ngắn ngày, hoặc thuốc thay
thế (acetaminophen cũng chú ý BN suy gan)
30/04/2023

15


NGUYÊN TẮC CHUNG
+ Trong dược động học: hấp thu, phân bố chuyển
hóa và thải trừ - 3 yếu tố sau là quan trọng.
+ Liều lượng cho người lớn tuổi: bắt đầu liều
thấp, tăng chậm, .. Nhưng cũng không dừng sớm.

“Start low, go slow – BUT don’t stop too soon”
+ Theo dõi tác dụng phụ chặt chẽ.
+ Creatinin trong huyết thanh ở người già bình
thường - khơng có nghĩa là độ lọc cầu thận bình
thường (cần ước lượng thanh thải creatinin truoc1
khi kê toa các thuốc bài tiết qua thận ở người già)
30/04/2023

16



×