Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

03 lão hoá hệ tim mạch, thận, khớp, nội tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.82 KB, 65 trang )

LÃO HÓA HỆ TIM MẠCH – THẬN –
KHỚP - NỘI TIẾT
GS.TS NGUYỄN ĐỨC CÔNG

Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất Tp.HCM
Chủ nhiệm Bộ môn Lão khoa-ĐHYK Phạm Ngọc
Thạch

1


MỤC TIÊU
1. Nêu được các đặc điểm lão hóa hệ tim
mạch.
2. Nêu được các đặc điểm lão hóa hệ tiết
niệu
3. Nêu được các đặc điểm lão hóa hệ cơ
xương khớp
4. Nêu được các đặc điểm lão hóa hệ nội
tiết.
5. Nêu được nguyên tắc cơ bản trong chăm
sóc các hệ cơ quan ở người cao tuổi
2


HỆ TIM MẠCH
1. Động mạch mất tính đàn hồi,
2. Vơi hóa hệ mạch vành
3. Van tim dày và cứng hơn.
4. Hở van tim
5. Tăng khối cơ thất trái


6. Dãn nhĩ trái
7. Giảm độ dãn tâm trương
8. Giảm cung lượng tim,
9. Gia tăng kháng lực ngọai biên
10.Tăng huyết áp tâm thu đơn
độc


SỰ LÃO HĨA MẠCH MÁU:
thay đổi chức năng
Nghiên cứu Framingham:
• Ở nam, huyết áp tâm thu tăng 5mmHg
mỗi 10 năm cho đến 60 tuổi, sau đó tăng
10mmHg mỗi 10 năm.
•Ở nữ, huyết áp tâm thu khởi đầu ở mức
thấp hơn nhưng sớm chuyển vị lên mức cao
hơn.


Lão hóa và xơ vữa động
mạch
• Xơ vữa động mạch có đặc tính viêm, cịn q
trình lão hóa thì khơng.
• Cholesterol là một đồng yếu tố trong xơ vữa
động mạch, khơng có vai trị trong lão hóa.
• Thay đổi do lão hóa được gọi là xơ chai động
mạch (arteriosclerosis), thường nhầm lẫn với
xơ vữa động mạch (atherosclerosis).



SỰ LÃO HĨA Ở TIM:
1. Thay đổi ở cơ tim
• Phì đại cơ tim: do tăng hậu tải và những thay đổi tự
thân của cơ tim..
• Thối hóa cơ tim: do chết theo chương trình và
hoại tử.
• Mơ liên kết: xơ hóa do tăng collagen mơ kẽ
• Thối hóa dạng bột ở tim người cao tuổi: trên
90 tuổi, dọc nội mạc nhĩ trái.
• Mơ mỡ: Lắng đọng mơ mỡ ở ngoại tâm mạc thất
phải, rãnh nhĩ thất, (phụ nữ, người béo phì).


SỰ LÃO HÓA Ở TIM:
2. Thay đổi ở cấu trúc tim
•Khối cơ: ở nữ giới, gia tăng theo tuổi.
• Khối cơ thất trái: 15% từ 30 tới 70 tuổi.
•Sự dày của thành thất: vách liên thất,
thành tự do thất trái.
Kích thước buồng tim:
• kích thước nhĩ trái ở người khơng có
bệnh tim từ 30 đến 70 tuổi.
• Hậu quả: rung nhĩ.
NC CHS (Cardiolvascular Health Study)


SỰ LÃO HÓA Ở TIM:
2. Thay đổi ở cấu trúc tim
- Van tim:
• độ dày: van động mạch chủ, van 2 lá.

• Lão hóa là yếu tố nguy cơ cao nhất của
hở van động mạch chủ nặng đơn thuần.
- Màng ngoài tim: dày → độ dãn tâm
trương.
- Vách liên nhĩ: dày, cứng dần theo tuổi do
thâm nhiễm mỡ và xơ hóa
- Động mạch vành: ngoằn ngoèo, dãn, xơ
chai động mạch theo tuổi, kèm hội chứng vôi


SỰ LÃO HÓA Ở TIM:
3. Thay đổi chức năng tim lúc nghỉ
• Khơng thay đổi về lưu lượng tim, thể tích nhát
bóp, nhịp tim, phân suất tống máu
• áp lực động mạch hệ thống và động mạch
phổi → tăng hậu tải thất trái và thất phải.
Nhịp tim:
• tối đa đáp ứng với vận động,
• đáp ứng với các chất hướng giao cảm.
• nhịp tối đa là thay đổi sinh học tiên phát
do tuổi,
• CN tâm trương
• Sự co và dãn của cơ tim thay đổi.


SỰ LÃO HĨA MẠCH MÁU:
hậu quả
•Giảm độ đàn hồi
•Tăng kháng lực,
•tăng huyết áp tâm thu

•rất ít ảnh hưởng trên huyết áp
tâm trương.


BỆNH HỆ TIM MẠCH
•Xơ vữa động mạch
•Tăng huyết áp
•Thiếu máu cơ tim
•Suy tim
•Rối loạn nhịp tim
•Tai biến mạch máu não
•Dãn tĩnh mạch


CHĂM SĨC BỆNH NHÂN TIM MẠCH
•Cân bằng giữa cung và cầu, đề phịng ứ dịch
trong cơ thể.
•Nghỉ ngơi n tĩnh
•Tư thế đầu cao, có gối kê vai.
•Thay đổi tư thế 2 giờ 1 lần
•Ăn nhẹ, dễ tiêu, chia thành nhiều bữa nhỏ, hạn
chế muối.
•Tránh táo bón, tập thói quen đại tiện đúng giờ.
•Tránh lạm dụng thuốc.
•Khi BN khó thở, lo lắng cần có người theo dõi,
an ủi.
•Khi bệnh ổn định, cho đi bộ càng sớm càng tốt.


HỆ THẬN –TIẾT NIỆU

• Thay đổi cấu tạo, giảm vỏ thận
• Giảm lưu lượng máu qua thận
• Giảm độ lọc thận
• Giảm độ thanh thải
• Gia tăng sự co bóp bàng quang quá mức

→Tiểu không tự chủ, dễ bị nhiễm trùng, tăng
u xơ TLT
→ Uống đủ nước, tiểu thường xuyên, các trang
bị để tiểu tiện luôn ở gần


LÃO HĨA THẬN
•Suy thận là một vấn đề lớn ở người cao
tuổi.
•Nhiều nhất ở nhóm 70 – 74 tuổi.
•Tỉ lệ suy thận giai đoạn cuối ở nhóm 20 –
40 tuổi hầu như không thay đổi trong 10
năm qua và chỉ tăng 6% ở nhóm 45 – 64
tuổi.
•Lão hóa gây nhiều thay đổi quan trọng ở
chức năng thận, tăng khi có kèm theo bệnh
lý tăng huyết áp hay đái tháo đường.


THAY ĐỔI CẤU TRÚC
Giải phẫu đại thể
• Thận đạt thể tích, trọng lượng tối đa ở # 30 tuổi.
Sau 40 tuổi, trọng lượng này bắt đầu giảm.
• Trọng lượng và thể tích thận giảm chủ yếu ở

vùng vỏ, vùng tủy hầu như không thay đổi.
Cầu thận
▶ Số lượng nephron giảm hằng định theo tuổi, bắt
đầu xảy ra từ sau tuổi 40.
▶ Trên vi thể: xơ hóa cầu thận khu trú từng vùng
và dày màng đáy cầu thận. Tiến triển gia tăng


THAY ĐỔI CẤU TRÚC
Ống thận:
• Bị thối hóa và thay thế bằng mơ liên kết.
• Phì đại và tăng sản chủ yếu là ở ống lượn gần

Hệ mạch máu

Động mạch thận trở nên dày và xơ hóa.
▶ Khi cầu thận bị xơ, hình thành shunt động
tĩnh mạch nối trực tiếp tiểu động mạch đến
và đi khi mao mạch cầu thận khơng cịn
chức năng nữa.
▶ →Điều này quan trọng: giúp duy trì lưu
lượng máu ở vùng tủy thận.



THAY ĐỔI CẤU TRÚC
Hệ mạch máu

• Lưu lượng máu thận giảm đồng thời kháng lực
mạch ở thận tăng.

• Lưu lượng máu thận giảm dần theo tuổi, nhiều
hơn mức độ giảm khối thận.
→ Giảm lưu lượng tưới máu thận là một yếu tố
quan trọng trong q trình lão hóa ở thận.
→ người cao tuổi dễ bị suy thận cấp, quá tải dịch
và rối loạn điện giải.
• Khả năng xảy ra huyết khối mạch thận


THAY ĐỔI CHỨC NĂNG
•Lão hóa bình thường: giảm chức năng thận tiến
triển nhưng sự cân bằng nội mô của dịch và
các chất điện giải trong cơ thể vẫn được duy
trì.
→ thận cịn khả năng đáp ứng với tình trạng q
tải hay thiếu muối và nước ở người cao tuổi.
•Khả năng này dễ bị mất khi có kèm các bệnh lý
cấp tính kèm theo, ảnh hưởng chức năng thận.
•Mất chức năng thận do lão hóa gia tăng khi có
các bệnh lý mạn tính như tăng huyết áp, đái
tháo đường.


THAY ĐỔI CHỨC NĂNG:
Lưu lượng máu thận
• Giảm trung bình 10%/10 năm.
• Giảm
từ
60ml/ph/1,73m2
da

cịn
30ml/ph/1,73m2 da ở tuổi 90.
• Tăng kháng lực ở cả tiểu động mạch đến và đi.
• Sự giảm lưu lượng này độc lập với cung lượng
tim hay giảm khối thận.
→ Giảm tính đáp ứng của thận khi xảy ra tình
trạng mất hoặc quá tải dịch và các chất điện
giải.


Thay đổi [creatinin] máu và
clearance



×