Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

01 biến chứng gãy xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.91 KB, 32 trang )

GÃY XƯƠNG HỞ
BIẾN CHỨNG GÃY XƯƠNG
1. Định nghóa được gãy xương hở?
2. Hiểu được phân độ gãy xương
hở theo Gustilo?
3. Biết cách khám để phát hiện
sớm các biến chứng cấp cứu


PHÂN ĐỘ GÃY XƯƠNG HỞ
THEO GUSTILO.


BIẾN CHỨNG GÃY XƯƠNG
Các biến chứng gãy xương
thường gặp gồm có:
Biến chứng sớm:
1. Sốc chấn thương.
2. Tắc mạch máu do mỡ.
3. Chèn ép khoang.
4. Tổn thương mạch máu và thần
kinh chính.
5. Gãy hở nhiễm trùng.
Biến chứng muộn:
6. Rối loạn dinh dưỡng
7. Viêm xương
8. Biến chứng sự liền xương: Can


SỐC CHẤN THƯƠNG TRONG GÃY
XƯƠNG



Đây là biến chứng thường
gặp nhất và có nguy cơ ảnh
hưởng đến tính mạng nạn nhân
nếu không được chẩn đoán và
xử trí kịp thời.
1. Tại sao sốc chấn thương
thường gặp trong gãy xương?
- Mất máu:
- Đau:


2. Tiên lượng khả năng một
gãy xương có thể bị
choáng:
Mức độ trầm trọng của xương gãy:
- Gãy một xương lớn:
- Gãy nhiều xương:
- Gãy xương có tổn thương mô mềm
nhiều:
- Nạn nhân nhiều thương tích:


3. Các dấu hiệu sau đây cho
phép phát hiện sớm sốc chấn
thương:
Mạch
HA(tâm
- Chỉ số sốc:
thu)


- bình thường = 0,5
- có choáng 1
- Dấu hiệu bấm móng tay :
hồng trở lại muộn trên 2 giây, sau
khi thôi bấm.
- Niêm mạc nhạt, da xanh xao, tay


4. Dự phòng choáng chấn thương
trong gãy
xương:
Thực hiện thật sớm:
-

Bất động tốt vùng gãy xương.

-

Giảm đau:

-

Bù dịch:


5. Điều trị choáng chấn thương
trong gãy xương:
- Điều trị choáng càng sớm càng
dễ có hiệu quả.

- Dự phòng sớm choáng chấn
thương là tốt nhất.
- Cầm chảy máu:
- Giảm đau:
+ Gây tê ổ gãy xương:
+ Bất động sớm xương
gãy
- Điều trị theo phác đồ chung của
choáng chấn thương: bù lại đầy đủ


HỘI CHỨNG TẮC MẠCH
MÁU DO MỢ TRONG GÃY
XƯƠNG (TMMDM)

- Hội chứng TMMDM: chỉ sự tắc
nghẽn các mạch máu trong các mao
mạch Phổi bởi những giọt mỡ.
- Xuất độ: Khác nhau tùy tác giả:
5% (Gong,J.H.) ; 30%
-(Anasencô) ; 80% (Sevitt S.) Tử vong
do TMMDM trong gãy xương trước
1970 khá cao (50% theo Lavarde); sau
1970,, ở giai đoạn đã có dấu hiệu
lâm sàng rõ rệt là 10% - 20%
(Levy, D, 1990)


1. Sinh lý bệnh:



2. Các yếu tố giúp cho
TMMDM tăng nặng:

a). Các loại gãy xương sau đây có
nhiều nguy cơ gây TMMDM :
- Gãy một xương lớn (đặc biệt xương
ống dài lớn).
- Gãy nhiều xương.
- Gãy xương có dập nát nhiều mô
mềm
- Xương gãy không được bất động
hoặc xử trí thô bạo (đóng đinh nội
tủy sớm 24 giờ đầu).
b). Nếu nạn nhân đã có các bệnh
gây suy hô hấp kèm theo cũng giúp


3. Chẩn đoán phát hiện
sớm hội chứng TMMDM:
Các triệu chứng lâm sàng kinh
điển:
- Suy hô hấp
- Hôn mê
- Đốm xuất huyết dưới da


4. Điều trị:
a). Thực hiện các biện pháp dự
phòng sớm:

- Gây tê ổ gãy và bất động sớm
xương gãy/
- Điều trị và khắc phục sớm sốc
chấn thương
- Xử trí nhẹ nhàng gãy xương
không đóng đinh nội tủy sớm trong
24 giờ đầu
- Xử trí sớm cấp cứu các thương
tích khác kèm theo


HỘI CHỨNG CHÈN ÉP
KHOANG CẤP TÍNH (C.E.K)
1. Định nghóa :
Chèn ép khoang: chỉ sự
tăng cao áp lực trong một (hay
nhiều) khoang làm giảm lưu
thông máu qua khoang, dẫn tới
thiếu máu cục bộ.
Áp lực trong khoang lành
mạnh bình thường là 0 -5 mmHg.
Khi gồng cơ chủ động rồi thôi:
áp lực tăng đến 50mmHg rồi tụt
xuống 30 mmHg, chỉ 5 phút sau
trở lại trị số bình thường ban
đầu


2. Phân loại:
a) Đe dọa C.E.K: biểu hiện bằng

triệu chứng lâm sàng duy
nhất là ĐAU theo 3 cách:
- Đau tự nhiên, dữ dội, ngày càng
tăng
- Đau khi sờ lên mặt da cứng và
căng bóng ở vùng khoang bị


b) C.E.K rõ rệt:
-

Đau:
Cảm giác tê bì, kiến bò
Giảm cảm giác
Rối loạn vận động:
Mất mạch:

Để quyết định cách thức điều
trị C.E.K phải dựa vào hai yếu tố:
- Thời gian C.E.K:
- Áp lực cụ thể:


3. Chẩn đoán:
- Có CEK?
- Có bao nhiêu khoang bị chèn ép?
- Phải xác định thời gian chèn ép
khoang bao lâu? để chọn cách điều
trị thích hợp.



4. Điều trị:
a. Trong giai đoạn đe dọa CEK và thời
gian chèn ép < 6 giờ: điều trị bảo
tồn:
- Tháo bỏ các nguyên nhân gây
chèn ép ở bên ngoài:
- Cho thuốc giảm đau:
- Kê cao chi
-Theo dõi sát diễn biến CEK từng
giờ
b. CEK từ 6 g đến 15 g phải phẫu
thuật tức thì:


BIẾN CHỨNG CÁC MẠCH
MÁU LỚN
1.Các Triệu Chứng Lâm Sàng:
- Mất mạch vùng hạ lưu dưới nơi tổn
thương
- Sờ vào da vùng chi phía dưới nơi
tổn thương đến đầu chi thấy lạnh
- Màu sắc da đầu chi nhợt nhạt.
- Đầu búp các ngón không căng


2. CLS:
- Siêu âm Doppler
- Chụp X-quang động mạch
- Chụp DSA, MSTC

Để xác định có tắc nghẽn không,
vị trí và mức độ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×