Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Dấu hiệu trật khớp cùng đòn và cách xử trí q

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.31 KB, 13 trang )

DẤU HIỆU TRẬT KHỚP
CÙNG ĐỊN VÀ CÁCH XỬ TRÍ

Tổ 3 - 13 - lớp Y2014A
Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch



LÂM SÀNG
• Đau khi khép khớp vai và/hoặc đau khi ấn chẩn trên khớp cùng địn.
• Sờ thấy dấu biến dạng bậc thang (đầu xa xương đòn và mỏm cùng vai cạnh
nhau khơng cịn thẳng hàng như trước mà trồi lên trụt xuống như bậc thang)
• Giới hạn biên độ vận động
• Biến chứng tiềm tàng của trật khớp cùng địn nặng:
- Dập phổi
- Tràn khí màng phổi.


CẬN LÂM SÀNG
Chụp XQ AP hai bên, Chụp Zanca, XQ vùng nách


ĐIỀU TRỊ
Điều trị
Bảo tồn

Phẫu
thuật

Không
phẫu thuật




1. Điều trị bảo tồn
 

Sai khớp mức độ I,II:
Chỉ dãn hoặc đứt dây
chằng cùng - đòn
hoặc dây chằng quạ đòn, tương ứng di lệch
½ thân xương địn.

Điều trị bảo tồn
bằng đeo đai số 8.


2. Điều trị phẫu thuật:
Sai khớp mức
độ lớn (tương
ứng độ III - độ
VI) và khơng có
chỉ định bảo tồn.

Phẫu thuật bằng
phương pháp
nẹp ép số 8, găm
đinh Kirschner
• Để lại nhiều
tai biến và
biến chứng:
- Tụt đầu đinh

- Đứt đây thép
- Thất bại trong
điều trị.

Phương pháp
điều trị mới:
Sử dụng nẹp khóa
móc xương địn
• Cố định khớp
cùng - địn
vững chắc;
bệnh nhân có
thể vận động
khớp vai sớm
 Tránh được
di chứng hạn
chế vận động
khớp vai.


Phẫu thuật
• Chỉ định khi phân loại
Rockwood IV đến VI
(chấp nhận độ III cho lao
động cường độ cao hoặc
VĐV)
• Có nhiều cách tiếp cận
khác nhau liên quan đến
tái cấu trúc dây chằng
cùng vai địn/ dây chằng

quạ cùng vai hoặc nẹp
vít, đặt móc


3. Điều trị không phẫu thuật
- Nẹp 1-3 tuần
- Chườm đá
- Giảm đau
- Vận động đủ biên độ thời gian sớm
và tập luyện lại (phục hồi chức năng)


PHÂN
ĐỘ
I
II

ĐẶC ĐIỂM

ĐIỀU TRỊ

Bong gân khớp, các dây chằng không rách
Không phẫu thuật
hoặc rách khơng hồn tồn
Rách hồn tồn dây chằng mỏm cùng vai địn, Khơng phẫu thuật
rách khơng hồn tồn dây chằng quạ cùng vai,
ở Xương địn thì đầu cùng vai (đầu ngồi)
khơng nâng lên hoặc nâng lên rất ít

III


Rách hồn tồn ở cả 2 dây chằng, khớp cùng
địn nâng lên >5 mm, mặt trên mỏm cùng vai
nằm bên dưới mặt dưới xương địn

IV-VI

Đầu ngồi xương địn di lệch ra sau vào cơ
thang, hoặc di lệch hơn 100% so với đối bên,
hoặc (hiếm gặp) di lệch vào mặt dưới mỏm
quạ

Đa số không cần phẫu thuật,
trừ khi lao động hoặc VĐV
mức độ hoạt động thể lực
nặng.
Sẽ lành và để lại biến dạng
bậc thang, tuy nhiên gần
như tồn bộ chức năng vốn
có của khớp sẽ trở lại trong
4-6 tháng


CHƯƠNG TRÌNH TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU
SAU MỔ TÁI TẠO DÂY CHẰNG QUẠ ĐỊN
Mang đai chóp xoay trong sáu tuần với chương trình tập như sau:

1-2 tuần sau mổ: tập thụ động dang 30, đưa trước 30, xoay trong
80, không xoay ngồi
3-4 tuần sau mổ: Tập chủ động có trợ giúp một phần: dang 45, đưa

trước 45, xoay trong 80, khơng xoay ngồi
5-6 tuần sau mổ: tập chủ động dang 60, đưa trước 60, xoay trong
tối đa, xoay ngoài tối đa
Sau 7 tuần: sinh hoạt nhẹ nhàng, bỏ đai

Có thể làm việc nặng hoặc chơi thể thao sau 6 tháng.


Tài liệu tham khảo
• Trật khớp cùng địn, Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình - BV
ĐHYD TP.HCM, (26/2/2017),
http
://chanthuongchinhhinh.vn/suc-khoe-cong-dong/chan-th
uong
/35-vai-don-trat-khop-cung-don
• Điều trị phẫu thuật sai khớp cùng đòn, BV Trung ương
Quân đội 108
/>-sai-khop-cung-%E2%80%93-don


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE



×