Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

7 y5 zona

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 23 trang )

BỆNH ZONA
Ths. BS. Tchiu Bích Xuân


1. Đại cương
• Do sự tái hoạt của Varicella-zoster virus (HHV-3)
• Thường gặp ở người lớn tuổi và người SGMD
• Lây qua tiếp xúc trực tiếp với sang thương da hay đường hơ hấp
• Bệnh Zona ít lây hơn so với bệnh thủy đậu
• Tỉ lệ lây bệnh cho người chưa có miễn dịch từ dịch mụn nước là 15%,
biểu hiện thành bệnh thủy đậu khi bị lây nhiễm


2. Sinh bệnh học



3. Lâm sàng
1. Tiền triệu: 4-5 ngày
• Đau, ngứa, nóng khu trú tại khoanh da mà thần kinh bị tổn thương chi
phối
• Một số bệnh nhân chỉ đau thần kinh mà khơng có phát ban da, được
gọi là “Zoster sine herpete”
• Sốt, nhức đầu, mệt mỏi, ± hạch bạch huyết vùng



3. Lâm sàng
2. Giai đoạn phát ban:
• Vị trí: đa số ở một bên cơ thể và giới hạn ở vùng da được chi phối thần kinh
bởi một hạch cảm giác. Tổn thương da lan qua đường giữa thì hiếm gặp.


• Dát, sẩn hồng ban → mụn nước hình thành trong vịng 12-24 giờ, có rốn
lõm nhiều kích thước họp thành đám trên nền hồng ban → thành mụn mủ
vào ngày thứ 3 → khơ đóng mài trong 7-10 ngày. Mài kéo dài từ 2-3 tuần.
• Sang thương mới tiếp tục xuất hiện 1-4 ngày (có thể 7 ngày).
• Ở người lớn tuổi, phát ban nặng và kéo dài.




A group of vesicles that vary in size

Vesicles become umbilicated and then form crusts


Confluent groups of vesicles in a highly inflamed case

Vesicles evolve to crusts


3. Lâm sàng
3. Zona mắt:
• 10-15% có liên quan nhánh mắt của dây thần kinh sinh ba
• Phát ban từ vùng mắt đến đỉnh đầu nhưng khơng qua đường giữa
• Khi có xuất hiện sang thương ở cạnh bên hay đỉnh mũi: Dấu
Hutchinson → cần chú ý đến tổn thương mắt



3. Lâm sàng
4. Hội chứng Ramsay Hunt

• Liên quan hạch gối thần kinh mặt
• Mụn nước ở ống tai ngồi, màng nhĩ , lưỡi, khẩu cái
• Liệt mặt, đau tai, mất vị giác 2/3 trước lưỡi, ù tai, điếc, chóng mặt



3. Lâm sàng
5. Đau:
• Liên quan đến đợt cấp của bệnh và đau thần kinh sau Zona
• Do tổn thương thần kinh ngoại biên, thay đổi q trình dẫn truyền
tín hiệu hệ thần kinh trung ương
• Cảm giác khó chịu từ nhẹ đến nặng ở vùng da chi phối bởi dây
thần kinh
• Bỏng rát, đau nhức sâu, nhói nhẹ, ngứa ran, châm chích


4. Biến chứng
Da
Nhiễm trùng
Sẹo
Zona hoại thư
Zona lan tỏa

Hệ thần kinh
Đau TK sau zona
Viêm não, màng não
Viêm tủy cắt ngang
Liệt TK ngoại biên
Liệt TK sọ
Mất cảm giác

Điếc
Tổn thương mắt
Viêm mạch u hạt

Cơ quan nội tạng
Viêm phổi
Viêm gan
Viêm thực quản
Viêm dạ dày
Viêm màng ngoài tim
Viêm bàng quang
Viêm khớp


5. Điều trị
1. Thuốc kháng siêu vi
• Mục đích điều trị thuốc kháng siêu vi:
• Hạn chế sự lan rộng của bệnh, giảm mức độ đau và sự phát ban tại
dermatome
• Ngăn ngừa bệnh nơi khác
• Ngăn ngừa đau thần kinh sau Zona


5. Điều trị
• Chỉ định dùng thuốc kháng siêu vi:
≥ 50 tuổi
Đau trung bình – nặng
Sang thương da nặng
Liên quan vùng mặt hoặc mắt
Có biến chứng

Suy giảm miễn dịch


5. Điều trị
Người bình thường:
• Acyclovir 800mg uống 5 lần/ngày x 7 ngày
• Valacyclovir 1g uống mỗi 8 giờ x 7 ngày
• Famciclovir 500mg uống mỗi 8 giờ x 7 ngày
Điều trị với thuốc kháng siêu vi trong vòng 72 giờ sau phát ban da đầu tiên
giúp mau lành tổn thương, giảm thời gian và độ nặng của tình trạng đau cấp
Người < 50 tuổi, nếu đã trải qua 72 giờ, thuốc kháng siêu vi có chỉ định dùng
khi cịn xuất hiện mụn nước mới hay bị tổn thương thần kinh sọ (Zona mắt)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×