Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

8 chàm1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 82 trang )

BỆNH CHÀM
(VIÊM DA CƠ ĐỊA)
ThS.BS.Trương Thị Mộng
Thường


Mục tiêu






Định nghĩa được bệnh chàm.
Trình bày được tiến triển của bệnh chàm.
Kể được một số thể bệnh chàm thường
gặp.
Chẩn đoán được bệnh chàm.
Biết các bước điều trị bệnh chàm.


I. ĐẠI CƯƠNG
10%

dân số
Lâm sàng: mảng hồng ban, mụn
nước, rất ngứa
Tiến triển từng đợt, dễ trở thành
mãn tính.
Mơ học: hiện tượng xốp bào.
Sinh bệnh học: quá trình phản ứng


viêm của da với những dị ứng
nguyên


II. CƠ CHẾ BỆNH SINH:
Là sự kết hợp của cơ địa dị ứng với các tác
nhân kích thích nội, ngoại sinh

1- Cơ địa dị ứng:
- Di truyền nhiều kiểu gen, kèm theo kích thích bên trong
- Sự suy yếu của chức năng da chịu tác động của 2 yếu tố:
 Da kém bền vững do tổn thương lớp hạt
Da khô do tuyến bã kém hoạt động-> ít sản xuất chất
ceramide, da khô, dễ tổn thương, nhiễm trùng


II. CƠ CHẾ BỆNH SINH:
- Thay đổi miễn dịch:

Tại chỗ: ở da nơi có tổn thương
Huyết thanh: thay đổi lượng tế bào TCD4, TCD8,
tăng hoạt động IgE, tăng nhiều bạch cầu ái toan, ái
kiềm.
2-Tác động của tác nhân kích thích:
- Nội sinh: stress, thay đổi nội tiết, rối loạn chuyển hố.
- Ngoại sinh:
Dị ngun hít: phấn hoa, nấm mốc, bụi
Dị nguyên thức ăn: tôm, cua…
Dị nguyên tiếp xúc: son, phấn, thuốc bôi



Cơ chế bệnh sinh


III. GIẢI PHẪU BỆNH:
 Thượng

bì:
Hiện tượng thốt dịch: có nước nằm xen kẽ
trong các khoảng gian bào cuả lớp tế bào gai
lớn dần tạo thành mụn nước.

Hiện tượng thoát bào: thốt tế bào ra, có
bạch cầu, tương bào trong khoảng gian bào
Hiện tượng xốp bào: tế bào gai rời rạc, tách
nhau ra
 Trung bì: các tế bào gai xung huyết, phù nề,
mao quản giãn, xung quanh xâm nhập lympho


GiẢI PHẪU BỆNH


IV. LÂM SÀNG:
1. Vị trí:
Thường gặp: da đầu, mặt, bàn
tay, bàn chân, bìu, âm hộ.
Niêm mạc khơng bao giờ bị
chàm
Bán niêm mạc như mơi, qui đầu

có thể bị.


IV. LÂM SÀNG:
2. Sang thương cơ bản:
Bệnh tiến triển qua 6 giai đoạn:
Hồng ban  Mụn nước  Chảy
nước, đóng mài  Lên da non 
Tróc vẩy  Lichen hóa, hằn cổ trâu


IV. LÂM SÀNG:
3. Các giai đoạn bệnh:
 Giai đoạn cấp tính: đỏ da, mụn
nước, chảy nước.
 Giai đoạn bán cấp: đóng vẩy da,
lên da non, khơ hơn.
 Giai đoạn mãn tính: lichen hố,
hằn cổ trâu.


Chàm cấp:


Chàm bán cấp:


Chàm mãn: da dày lichen hóa, hằn
cổ trâu



IV. LÂM SÀNG:
Lưu ý:
Các giai đoạn không phân chia
rõ rệt
Ngứa là triệu chứng xuyên suốt
Tiến triển: mãn tính, hay tái
phát, nhiều đợt bộc phát bệnh
xen kẽ các giai đoạn tạm đỡ.


V. DẠNG LÂM SÀNG:
1. Chàm nội sinh:
Chàm thể tạng
Viêm da tiết bã
Chàm tiết bã, đồng tiền
Lichen simplex chronic
Tổ đỉa


V. DẠNG LÂM SÀNG:
2. Chàm ngoại sinh:
VDTX do kích ứng (Irritant
contact dermatitis)
VDTX do dị ứng (Allergie)
VDTX do ánh sáng (Photo)
Mề đay tiếp xúc (Contact
urticaria)



V.1. CHÀM THỂ TẠNG
1. Định nghĩa:
1 hình thái chàm nội sinh với biểu
hiện viêm da mãn tính, tái phát,
ngứa.
Bệnh thường tái phát ở người có cơ
địa dị ứng.
Tiền sử cá nhân, gia đình: hen phế
quản, viêm mũi dị ứng, chàm thể
tạng.


V.1. CHÀM THỂ TẠNG
2. Lâm sàng: có những dạng
chính
Thời kỳ ấu thơ (chàm sữa)
Thời kỳ trẻ em: từ 2-12 tuổi
(phần lớn là 2-5 tuổi)
Thời kỳ thanh thiếu niên và
người lớn: trên 12 tuổi


A. Thời kỳ ấu thơ (chàm sữa)
Thương

tổn căn bản: mụn nước
Tiến triển qua những giai đoạn:
hồng ban, mụn nước, chảy nước, đóng
mài, bong vảy.
Vị trí:

Khu trú 2 má, trán, cằm, thành hình móng
ngựa, có khi cổ, tay, miệng
Vùng quấn tã thường khơng bị.
Có thể 2 đầu gối nếu trẻ biết bò, xung quanh
miệng, cằm khi trẻ mọc răng, chảy dãi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×